Luận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng Mường

122 8 0
Luận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng Mường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng MườngLuận văn thạc sĩ: Đặc điểm tục ngữ tiếng Mường

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ LIÊN HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ TIẾNG MƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ LIÊN HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ TIẾNG MƯỜNG Ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Các kết khảo sát miêu tả nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Thị Liên Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Dẫn nhập 11 1.2 Khái quát tục ngữ 12 1.3 Tục ngữ người Mường 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỤC NGỮ MƯỜNG 30 2.1 Đặc điểm vần, nhịp tục ngữ Mường 30 2.2 Đặc điểm câu tục ngữ Mường 38 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỤC NGỮ MƯỜNG 45 3.1 Những kiểu cấu trúc thường sử dụng để xây dựng hình tượng tục ngữ Mường 45 3.2 Nghĩa đen nghĩa bóng tục ngữ Mường 50 3.3 Biểu trưng động vật tiêu biểu tục ngữ Mường 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tần số xuất động vật tục ngữ Mường 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong thể loại văn học dân gian tục ngữ thể loại tương đối phong phú số lượng, nội dung, chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tục ngữ sáng tác có giá trị bền vững với thời gian Tục ngữ phản ánh nhận thức người giới quan, nhân sinh quan cách đa dạng Vì vậy, nghiên cứu tục ngữ nghiên cứu hay, đẹp, dấu ấn sắc dân tộc ẩn chứa lớp ngôn từ giản dị mà súc tích Đồng thời nghiên cứu tục ngữ góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 1.2 Đất nước ta có 54 dân tộc với ngơn ngữ, điều kiện sống, trình độ hiểu biết, phong tục tập quán có nhiều điểm giống khác tạo nên đa dạng mà thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu Muốn vậy, nghiên cứu phải sâu tìm hiểu cách nghiêm túc đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa dân tộc đất nước mình, làm rõ tầm quan trọng làm bật giá trị mang tính đặc tồn văn hóa Từ có sách bảo tồn cụ thể, phù hợp hiệu Văn hóa dân tộc Mường khơng thể ngoại lệ Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy tục ngữ Mường kho văn hóa dân gian người Mường, thể lực nhận thức giới tự nhiên người Hơn nữa, theo chúng tơi sưu tầm tìm hiểu nay, khối liệu tục ngữ Mường lưu thành sách dạng phiên âm tiếng Mường, văn vừa có giá trị văn hóa, văn học, vừa có giá trị ngơn ngữ Tục ngữ dân tộc Mường thể nét văn hóa văn hóa ngơn ngữ riêng biệt, độc đáo đáng bảo tồn, gìn giữ 1.3 Tục ngữ coi bách khoa toàn thư mặt đời sống xã hội, phận quan trọng cấu thành nên văn hoá dân tộc Vì thế, tục ngữ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, đặc biệt ngành khoa học xã hội như: văn hoá, dân tộc học, lịch sử, văn học, ngôn ngữ học Cho đến nay, việc nghiên cứu tục ngữ đạt nhiều thành tựu lớn, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào kho tục ngữ người Việt, cơng trình nghiên cứu tục ngữ dân tộc thiểu số, có dân tộc Mường Vì vậy, chúng tơi cho rằng, việc tìm hiểu đặc điểm tục ngữ Mường góp phần khai thác vốn văn hố dân tộc Mường bình diện mới, làm tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc Mường nói riêng làm rõ thêm nét đặc sắc văn hố dân tộc nói chung 1.4 Bản thân người nghiên cứu người dân tộc Mường, sinh sống làm việc nơi mảnh đất Hịa Bình mà có tới 60% dân số người dân tộc Mường - mảnh đất coi nôi văn hóa Việt - Mường Vì vậy, thơng qua việc nghiên cứu, muốn bày tỏ niềm tự hào văn hố dân tộc mình, muốn bày tỏ tình yêu quê hương tình yêu tiếng mẹ đẻ Hơn nữa, giáo dục phổ thông bắt đầu ý nhiều tới chương trình giáo dục văn hóa địa phương cho học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu tục ngữ dân tộc Mường giúp cho giáo viên học sinh tỉnh miền núi, nơi có nhiều người Mường sinh sống có thêm tư liệu để hiểu rõ ngôn ngữ dân tộc mình, vận dụng, học tập cách tư duy, cách diễn đạt mang sắc riêng người Mường, góp phần vào việc gìn giữ sắc dân tộc Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Đặc điểm tục ngữ tiếng Mường" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam Tục ngữ kho báu kinh nghiệm, tài sản tinh thần quý giá tinh hoa dân tộc, gìn giữ bảo lưu qua thời gian Tục ngữ không tri thức dân gian, chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc, thâm thúy không phần nghệ thuật, lưu truyền từ đời sang đời khác Nghiên cứu tục ngữ từ trước đến vấn đề thú vị, thu hút quan tâm giới nghiên cứu nước Theo tác giả Phan Thị Phương Thảo luận văn thạc sĩ Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam từ năm 1975 đến nay, việc sưu tầm biên soạn tục ngữ Việt Nam xuất từ sớm Trong khoảng 40 năm đầu kỷ XX, có nhiều sách tục ngữ biên soạn, xuất bản, cơng trình tục ngữ giai đoạn chủ yếu dừng lại việc thu thập, biên soạn, giải tục ngữ, có giá trị lớn phương diện bảo tồn phong tục, tập quán, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Đến năm 1975, lịch sử sang trang tạo cú hích cho phát triển nở rộ ngành khoa học tự nhiên xã hội Nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ đời Các nghiên cứu tiếp cận đến phương diện cấu trúc ngữ nghĩa tục ngữ Nhìn chung, nghiên cứu tục ngữ tiếp cận theo đường hướng sau đây: (i) Nghiên cứu tục ngữ góc độ xã hội học, nhận thức học: Theo tác giả Chu Xuân Diên (trong công trình “Tục ngữ Việt Nam” (1975), nghiên cứu khai thác tục ngữ mặt xã hội học tiếp cận theo hai hướng: Thứ nhất, nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa nội dung khái quát câu tục ngữ thứ hai, tục ngữ dùng tài liệu bổ trợ, loại tài liệu xã hội học việc nghiên cứu đối tượng thuộc nhiều ngành khoa học xã hội khác như: khoa học lịch sử, dân tộc học, tâm lý học, đạo đức học, lịch sử tư tưởng (ii) Nghiên cứu tục ngữ góc độ ngơn ngữ học: nghiên cứu tập trung tìm hiểu tục ngữ hai bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa Ở bình diện ngữ pháp, nghiên cứu tiếp cận dạng cú pháp tục ngữ với đường hướng lí thuyết khác nhau, cụ thể: (a) Theo quan điểm ngữ pháp chức hệ thống: nghiên cứu tiếp cận tục ngữ theo mơ hình đề - thuyết (Nguyễn Đức Dương, “Tìm linh hồn tiếng Việt”), tác giả phân tích cấu trúc cú pháp tục ngữ theo biểu đồ hình Cao Xn Hạo Tác giả Hồng Diệu Minh luận án tiến sĩ “So sánh cấu trúc – chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt” dùng cách phân tích câu dựa vào dấu hiệu hình thức tác từ “thì, là, mà” để phân loại tục ngữ theo kiểu câu đơn câu ghép, giúp người đọc nhận rõ mối quan hệ tất yếu ba bình diện: Kết học, Nghĩa học Dụng học tục ngữ; (b) Tiếp cận cú pháp tục ngữ từ góc độ cấu trúc lơ gic- ngữ nghĩa: gợi mở Nguyễn Đức Dân "Logic tiếng Việt" "Vài nhận xét đặc điểm cú pháp tục ngữ" (Tạp chí Ngơn ngữ, HN, số 3,1998), tác giả chứng minh tục ngữ có cấu trúc đặc thù, thấy câu thông thường Một số câu tục ngữ dùng phương thức biểu đạt ngôn ngữ khác nhau, lại có cấu trúc logic nhau, có nghĩa tượng bất biến ngữ nghĩa Một số câu tục ngữ có kiểu diễn đạt khác nhau, song thực chất biến thể ngôn ngữ bất biến ngữ nghĩa Và bất biến ngữ nghĩa nghĩa khái quát hay nghĩa biểu trưng tục ngữ (c) Tiếp cận cú pháp tục ngữ từ kiểu khn hình tục ngữ: nghiên cứu theo hướng có tác giả Nguyễn Thái Hòa “Tục ngữ Việt Nam – cấu trúc thi pháp”, tác giả sâu phân loại tục ngữ theo kiểu khn hình tục ngữ, cụ thể kiểu câu bản: kiểu câu có quan hệ hạn định trực tiếp; kiểu câu so sánh; kiểu câu phối thuộc Phương pháp mô hình hóa cấu trúc tục ngữ Nguyễn Thái Hịa cho thấy, câu tục ngữ đa số triển khai theo kiểu khn hình có sẵn Ở bình diện ngữ nghĩa: tác giả Chu Xuân Diên “Tục ngữ Việt Nam”, Hoàng Văn Hành "Tục ngữ cách nhìn nhận ngữ nghĩa học" cho câu tục ngữ bao hàm cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa Cấu trúc ngữ nghĩa bao gồm yếu tố thuộc nội dung miêu tả thực (chức định danh) dụng ý thông báo (chức thông tin) tục ngữ Nghĩa kinh nghiệm mà câu tục ngữ nêu bao hàm nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa bóng phần ý nghĩa nhận thức chất tính quy luật tượng giới khách quan mà câu tục ngữ gợi Theo Hoàng Văn Hành, nhiều trường hợp, ngữ nghĩa tục ngữ chuyển hóa câu có khả ẩn dụ, để hiểu câu tục ngữ này, phải giải mã tầng nghĩa bóng, câu tục ngữ chứa ẩn dụ góp phần tạo nên mối liên hội ngữ nghĩa kiện cụ thể thiên nhiên đến mối quan hệ tương tự đời sống xã hội Nhiều cơng trình khác nghiên cứu ngữ nghĩa tục ngữ (Trần Mạnh Thường, Hoàng Tiến Tựu, Bùi Mạnh Nhị) thống khẳng định tính hai tầng nghĩa tục ngữ: nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa cụ thể, riêng lẻ tạo thành nghĩa đen; trừu tượng, phổ biến tạo thành nghĩa bóng Hồng Tiến Tựu [77, tr133] ra: Hầu hết câu tục ngữ nhiều nghĩa có phần “ý ngơn ngoại” (ý lời) Mà phần ý lời lại phần thức câu tục ngữ Tác giả Võ Thị Dung luận án “Đối chiếu tục ngữ Việt - Anh ứng xử người gia đình xã hội” nghiên cứu tục ngữ góc độ đối chiếu, từ làm rõ điểm tường đồng khác biệt đặc trưng tư – ngơn ngữ văn hóa hai dân tộc Anh Việt qua tục ngữ 2.2 Tình hình nghiên cứu tục ngữ Mường Dân tộc Mường dân tộc có văn hóa phong phú đặc sắc lâu đời Văn hóa dân tộc Mường giới nghiên cứu quan tâm Thế nên việc sưu tầm, dịch giới thiệu tục ngữ Mường khơng cịn vấn đề hồn tồn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu để thực đề tài, tiến hành khảo cứu nhiều công trình nghiên cứu tục ngữ Mường, kết cho thấy có cơng trình lấy tục ngữ Mường làm đối tượng nghiên cứu cách riêng biệt Các cơng trình nghiên cứu tục ngữ Mường tính đến thời điểm dừng lại mức độ thu thập, biên soạn, giải tục ngữ Trong "Tục ngữ, câu đố, đồng dao Mường" (2004) "Tục ngữ, câu đố, trò chơi trẻ em Mường" (2010) Bùi Thiện, tác giả nghiên cứu tục ngữ Mường góc độ xã hội học, xem việc sưu tầm tục ngữ Mường để bảo lưu tài sản văn hóa dân tộc việc cốt lõi Các cơng trình tổng tập câu tục ngữ Mường tác giả dày công ghi chép từ dân gian huyện Lạc Sơn, Kim Bôi, Tân Lạc tỉnh Hịa Bình Cuốn "Tục ngữ, câu đố, đồng dao Mường" (2004) có tới 632 câu tục ngữ phiên âm nguyên dạng tiếng Mường có dịch sang tiếng Việt Trong có 30 câu tục ngữ kinh nghiệm thời tiết; 157 câu tục ngữ kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, săn muông thú; 445 câu lại tục ngữ kinh nghiệm giáo dục đối nhân xử Ngoài sưu tầm dịch sang tiếng Việt, cơng trình khơng đề cập đến dịch nghĩa giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Đến năm 2010, tác giả Bùi Thiện bổ sung nhiều nội dung "Tục ngữ, câu đố, trò chơi trẻ em Mường" Cuốn sách tăng tổng số lượng câu tục ngữ sưu tầm 643 câu Đặc biệt hơn, sách câu tục ngữ dịch sang tiếng Việt, tác giả Bùi Thiện cịn có giải thích ý nghĩa nội dung câu tục ngữ Cũng nghiên cứu tục ngữ Mường góc độ xã hội học cịn có "Tục ngữ, dân ca, ca dao Việt nam" tác giả Vũ Ngọc Phan, "Văn học dân gian Việt Nam" Đinh Gia Khánh (viết chung), dẫn một vài câu ... Khái quát tục ngữ 12 1.3 Tục ngữ người Mường 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỤC NGỮ MƯỜNG 30 2.1 Đặc điểm vần, nhịp tục ngữ Mường 30 2.2 Đặc điểm câu tục ngữ Mường ... câu tục ngữ Mường, rõ đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa tục ngữ Mường - Đối chiếu phần dịch nghĩa tiếng Việt với nghĩa ngôn ngữ Mường câu tục ngữ sưu tầm, tổng hợp để đạt tới cách hiểu nghĩa đơn vị tục. .. tiêu biểu tục ngữ Mường để thấy đặc điểm tiêu biểu mặt nội dung tục ngữ dân tộc Như vậy, luận văn bổ sung thêm cho việc nghiên cứu tục ngữ Mường bình diện cấu trúc ngữ nghĩa, nghĩa luận văn có đóng

Ngày đăng: 26/02/2023, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan