De so 37

5 0 0
De so 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 37 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra 120 phút) Phần I (6 điểm) Trong văn bản “Làng” của Kim Lân có đoạn “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu[.]

ĐỀ SỐ 37 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Phần I: (6 điểm) Trong văn “Làng” Kim Lân có đoạn: “Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng Chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước… Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa? ” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166) Tâm trạng nhân vật nói đến đoạn trích ai? “Cái này” đoạn trích điều gì? Việc sử dụng liên tiếp câu nghi vấn đoạn văn có tác dụng diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật? Bằng hiểu biết truyện ngắn “Làng”, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật biết “cái này” Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái khởi ngữ (Gạch chân thích rõ) Tại xây dựng hình tượng nhân vật ln hướng làng chợ Dầu, tác giả lại đặt tên tác phẩm “Làng” khơng phải “Làng chợ Dầu”? Trong chương trình Ngữ văn THCS có tác phẩm viết người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình Đó tác phẩm nào? Tác giả ai? Phần II (4 điểm) Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thứ năm thơ Từ “mặt” thứ hai khổ thơ vừa chép chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích hay cách dùng từ nhiều nghĩa câu thơ đó? Hãy viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí khổ thơ kết thơ Trong đoạn có sử dụng câu phủ định (Gạch chân câu phủ định) Hết - ĐỀ SỐ 37 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Phần I (6 điểm) (0.5đ) - Tâm trạng nhân vật nói đến đoạn trích là: Ơng Hai (0,25 đ) - “Cái này” đoạn trích là: tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian (0,25 đ) (0,5 đ) - Tác dụng: Thể tâm trạng băn khoăn, day dứt, dằn vặt, đau khổ… không nguôi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc (0,5 đ) (4 đ) Viết đoạn văn * Hình thức: (1.5 đ) - Đúng cấu trúc, đủ số câu: (0,5 đ) - Có câu chứa thành phần tình thái khởi ngữ (khơng gạch chân, thích khơng cho điểm) (0,5 đ) - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc: (0,5 đ) * Nội dung: (2.5 đ) Phân tích diễn biến tâm trạng ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Cần tập trung làm rõ số ý sau: - Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào tình gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước ông - Khi nghe tin xấu đó: ơng sững sờ, chưa tin, người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng về, cúi gằm mặt xuống mà xấu hổ, đau đớn - Về đến nhà: nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ, giận người lại làng… - Ba bốn ngày sau: khơng dám ngồi Cái tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp … - Tình cảm u nước u làng cịn thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt lựa chọn “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ông trút nỗi lòng vào lời tâm với đứa út ngây thơ…  Tóm lại, với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, Kim Lân thể chân thực, cảm động tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến ông Hai, người nông dân Việt Nam buổi đầu chống Pháp (0.5 đ) ý 0,25đ - Nếu đặt tên “Làng chợ Dầu” câu chuyện kể sống người làng quê cụ thể, chưa khái quát tình cảm người dân quê với làng xóm, quê hương, với đất nước thời kì kháng chiến chống Pháp, ý nghĩa tác phẩm bị hạn hẹp - Đặt tên “Làng”, tiếng gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với Do đó, ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao, giúp ta hiểu rõ giá trị thiên truyện ngắn Tác phẩm: “Lão Hạc” – Nam Cao: (0.5 đ) Phần II (4 điểm) (0.5 đ): HS chép xác khổ thơ (sai lỗi tả trừ 0.25đ) (1 đ) - Từ “mặt” thứ hai chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ (0.25 đ) - Phân tích hay từ “mặt”: + Từ “mặt” (thứ 2) mang ý nghĩa ẩn dụ sâu xa, gợi hồn, tinh thần vật (0.25đ): + “Mặt” gợi hình ảnh mặt trăng, thiên nhiên tươi mát, gương mặt người bạn tri kỉ, khứ nghĩa tình, lương tâm (tự vấn) (0.25đ) + Hai từ “mặt” câu thơ tạo tư mặt đối mặt, đối diện đàm tâm người trăng, thức tỉnh người hướng tới lối sống cao đẹp: ân nghĩa thủy chung, bao dung, độ lượng (0.25đ) (2.5 đ) Đoạn văn:  Hình thức: (1 đ) - Có câu phủ định (0,5 đ) (không gạch chân không cho điểm) - Đúng kiểu đoạn, đủ số câu, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc: (0,5 đ) (Sai kiểu đoạn trừ 0.25đ; thiếu, thừa từ câu trừ 0.25đ)  Nội dung: (1.5 đ) Cần tập trung làm rõ số ý sau: - Trăng trở thành biểu tượng cho bất biến, vĩnh khơng thay đổi “Trăng trịn vành vạnh” biểu tượng cho tròn đầy, thuỷ chung, trọn vẹn thiên nhiên, q khứ, người đổi thay “vơ tình” - Ánh trăng cịn nhân hố “im phăng phắc” gợi liên tưởng đến nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng người bạn thuỷ chung, tình nghĩa - Sự im lặng làm nhà thơ “giật mình” thức tỉnh, “giật mình” lương tâm nhà thơ thật đáng trân trọng, thể suy nghĩ, trăn trở tự đấu tranh với để sống tốt - Dòng thơ cuối dồn nén niềm tâm sự, lời sám hối ăn năn dù không cất lên trở nên ám ảnh, day dứt Qua đó, Nguyễn Duy muốn gửi đến người lời nhắc nhở lẽ sống, đạo lí ân nghĩa thuỷ chung - Khổ thơ kết tập trung thể ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm ... kết thơ Trong đoạn có sử dụng câu phủ định (Gạch chân câu phủ định) Hết - ĐỀ SỐ 37 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Phần I (6 điểm) (0.5đ) - Tâm trạng

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan