1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De so 25

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 266,49 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 25 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra 120 phút) Phần I (6 điểm) Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã thể hiện suy nghĩ và cảm nhận về đất nước bằng hai câu thơ rất hay Anh yêu em[.]

ĐỀ SỐ 25 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Phần I (6 điểm): Nhà thơ Nguyễn Đình Thi thể suy nghĩ cảm nhận đất nước hai câu thơ hay: Anh yêu em yêu đất nước Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần Trong chương trình Ngữ văn lớp nhà thơ Thanh Hải thi phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” bày tỏ suy ngẫm sâu sắc đất nước qua khổ thơ: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” Câu (1.25 điểm): Trình bày hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ mạch cảm xúc thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Câu (0.75 điểm): Hai câu thơ: Đất nước Cứ lên phía trước” Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng? Câu (1.0 điểm): Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thể ước nguyện, khát vọng cống hiến chân thành lặng lẽ cho đời, đất nước tác giả Em kể tên tác phẩm chương trình Ngữ Văn lớp có nội dung ngợi ca người âm thầm cống hiến cho đất nước ghi rõ tên tác giả Câu (3 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận em khổ thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động thành phần biệt lập tình thái (Gạch chân thích rõ) Phần II (4,0 điểm) Cho đoạn văn: “[ ] Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp đầy lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đầy tri thức biến đổi không ngừng.” (Chuẩn bị hành trang vào kỉ - Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập 2, tr.28) Câu (0,5 điểm) Từ in đậm đoạn văn phương tiện phép liên kết nào? Câu (0,5 điểm) Hãy rõ phương thức biểu đạt đoạn văn Câu (1,0 điểm) Trong đoạn văn, tác giả rõ điểm mạnh điểm yếu tính cách, phẩm chất, thói quen người Việt Nam ta? Câu (2,0 điểm) Từ đoạn văn hiểu biết xã hội, viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tượng học chay, học vẹt học sinh, sinh viên nhà trường Hết - ĐỀ SỐ 25 Câu HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Nội dung kiến thức cần đạt PHẦN I ĐIỂM - HCST: + Bài thơ đời tháng 11/1980, lúc này, đất nước thốngnhất, xây dựng sống với mn ngàn khó khăn thử thách + Và hoàn cảnh đặc biệt nhà thơ Thanh Hải Ông bị bệnh nặng phải điều trị bệnh viện trung ương thành phố Huế tháng sau ơng qua đời Hiểu hồn cảnh đời thơ ta trân trọng lòng tha thiết với sống, với quê hương đất nước nhà thơ Câu + In tập “Huế mùa xuân” - Mạch cảm xúc: Bài thơ cảm xúc trực tiếp hồn nhiên, trongtrẻo trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân thiên nhiên, từ mở rộng cảm nghĩvề mùa xuân đất nước Từ mùa xuân lớn thiên nhiên đất nước mà liên tưởng tới mùa xuân đời, bày tỏ khát vọng cống hiến cho đời, làm mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn dân tộc Bài thơ kết thúc trở với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế Câu Điểm 0.25 0.25 0.25 0.5 - Nghệ thuật so sánh 0,25 - Tác dụng: + Ca ngợi đất nước đẹp lung linh tỏa sáng với tư lên 0,25 + Niềm tin tưởng tác giả vào tương lai rạng ngời dân tộc Việt Nam Câu Học sinh nêu tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long 1/ Về hình thức: Câu - Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch, đảm bảo số câu - Sử dụng hợp lý câu bị động có gạch chân rõ 0,25 1,0 0,5 0,25 - Sử dụng hợp lí TPBL tình thái có gạch chân rõ 0,25 - Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ… 0,25 Lưu ý : - Nếu viết thừa thiếu hai câu trở lên trừ 0.25 điểm - Có thực yêu cầu Tiếng Việt không gạch chân khơng tính điểm 2/ Về nội dung : Đảm bảo ý sau - Khổ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” bộc lộ tình yêu đất nước tha thiết niềm tin vào tương lai tươi sáng cho dù phía trước cịn mn vàn khó khăn trở ngại “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” - Giọng thơ ngậm ngùi trầm lắng gợi lại thăng trầm dân tộc nhỏ bé kiên cường suốt bề dày 4000 năm dựng nước giữ nước - Nghệ thuật nhân hóa gợi liên tưởng Tổ quốc thiêng liêng mà gần gũi dáng hình người mẹ, người chị tần tảo, vất vả gian lao lĩnh, kiên cường mạnh mẽ => làm bật trường tồn đất nước Để có trường tồn ấy, giang sơn gấm vóc thấm bao máu, mồ nước mắt hệ, tháng năm đằng đẵng lúc hưng thịnh, lúc thăng trầm - Đặc biệt, phép tu từ so sánh nhà thơ sử dụng vô đặc sắc, làm ý thơ hàm súc –“Đất nước sao/Cứ lên phía trước” + Sao nguồn sáng bất diệt thiên hà, vẻ đẹp lung linh bầu trời đêm, thân vĩnh vũ trụ + So sánh thế, tác giả ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước hướng tương lai tươi sáng - tiếng “cứ lên” điệp ngữ “đất nước” nhắc lại hai lần thể 0.5 0.25 0.5 0,5 0.25 sâu sắc ý thơ: trải qua gian truân, vất vả, đất nước toả sáng lên khơng ngăn cản -> Từ nhà thơ bộc lộ niềm tự hào, niềm tin vào sức sốngtrường tồn tươi đẹp đất nước PHẦN II ĐIỂM Câu Phép liên kết: Phép nối 0,5 Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Điểm mạnh: thông minh, nhay bén với Câu - Điểm yếu: hổng kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế 1/ Hình thức:Diễn đạt trơi chảy, khơng mắclỗi tả, đảm bảo số dịng theo quy định, hình thức đoạn văn 2/ Nội dung: Học sinh nêu ý sau: a Khái niệm: - Học chay: học nặng lý thuyết, không ứng dụng vào thực tế, không gắn với thực hành - Học vẹt: dập khuôn máy móc, thuộc làu kiến thức lý thuyết truyền thụ mà không chịu suy nghĩ hay vận dụng nên không hiểu chất vấn đề b Thực trạng : Câu - Là tượng phổ biến HS - Nhiều HS giỏi lí thuyết áp dụng vào thực tế lúng túng ko biết cách làm + VD : học vật lí khơng biết lắp bảng điện, học cơng nghệ mà khơng tự nấu ăn đơn giản, học văn mà viết đơn c Tác hại: - Không hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức - Thụ động, phụ thuộc thầy cô, sách -> khơng phát huy trí thơng minh, sáng tạo - Khơng tự đối phó với tình bất ngờ thực tiễn sống d Nguyên nhân: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 - Chủ quan: + HS chưa ý thức mục đích chân việc học mà học hình thức để thi đỗ mang lại lợi ích thân sau + Thiếu phương pháp học đắn + HS bị vào trị giải trí nên khơng dành thời gian cho việc học, lười đào sâu suy nghĩ - Khách quan: + Chương trình học nặng lí thuyết, thiếu tính thực tế, yêu cầu cao thi cử + Phương pháp học chiều + Áp lực từ phía gia đình, nhà trường bệnh thành tích khiến HS mệt mỏi, chán nản e Giải pháp – Liên hệ thân * Cá nhân: - Xác định rõ mục đích học tập: có kiến thức để sau thành người có ích, góp phần xây dựng đất nước - Có phương pháp học đắn, phù hợp với môn học (VD: môn tự nhiên: sổ ghi chép, văn: đọc nhiều, viết nhiều…) - Luôn kết hợp việc học đơi với hành - Tích cực tự học, tìm tịi mở rộng thêm kiến thức - Học để hiểu chất vấn đề để đối phó, học đâu nắm để có kiến thức thực * Gia đình: - Cha mẹ không gây áp lực cho điểm số * Nhà trường: - Không chạy theo bệnh thành tích - Giảm học lí thuyết, tăng cường thực hành 0.5 ... đất nước qua điệu dân ca xứ Huế Câu Điểm 0 .25 0 .25 0 .25 0.5 - Nghệ thuật so sánh 0 ,25 - Tác dụng: + Ca ngợi đất nước đẹp lung linh tỏa sáng với tư lên 0 ,25 + Niềm tin tưởng tác giả vào tương lai... rõ 0 ,25 1,0 0,5 0 ,25 - Sử dụng hợp lí TPBL tình thái có gạch chân rõ 0 ,25 - Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ… 0 ,25 Lưu ý : - Nếu viết thừa thiếu hai câu trở lên trừ 0 .25. .. tạo - Khơng tự đối phó với tình bất ngờ thực tiễn sống d Nguyên nhân: 0,5 0,5 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 - Chủ quan: + HS chưa ý thức mục đích chân việc học mà học hình thức để thi đỗ mang lại

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w