ĐỀ SỐ 23 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra 120 phút) Phần I (4 0 điểm) Cho đoạn văn “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc[.]
ĐỀ SỐ 23 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Phần I (4.0 điểm): Cho đoạn văn: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán Thuộc lịng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về.” (Bàn đọc sách - Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) Nêu chủ đề văn “Bàn đọc sách” Đoạn trích đề cập đến khía cạnh chủ đề? Trong câu văn “Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, tác giả sử dụng phép tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng phép tu từ đoạn trích Hãy viết đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tượng nhiều học sinh đọc sách Phần II (6.0 điểm): Trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải có viết: Mùa xuân người cầm súng (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) Chép tiếp câu thơ sau câu để hoàn thành khổ thơ Từ “lao xao” thay cho từ “xơn xao” câu thơ cuối khổ thơ chép khơng? Vì sao? Viết đoạn văn nghị luận có độ dài khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trình bày cảm nhận em khổ thơ chép, đoạn có sử dụng câu phủ định phép nối để liên kết câu (Gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép nối) Trong chương trình Ngữ văn có văn khác nói người “lặng lẽ dâng cho đời” Nêu tên văn tên tác giả Hết ĐỀ SỐ 23 Phần/ Câu Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Nội dung - Chủ đề văn bản: Bàn cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách - Đoạn văn đề cập đến phương pháp đọc sách (cách đọc sách) - HS xác định phép tu từ so sánh ẩn dụ (đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa (đi chợ, tay châu báu phơi đầy, tố làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về) - Hiệu nghệ thuật: Diễn tả cách hình ảnh sinh động hệ việc đọc nhiều sách mà không nghĩ sâu Đọc nhiều mà khơng nghĩ sâu dù sách có hay, có bổ ích chẳng thu nhận điều giá trị Từ người đọc nhận thức đọc sách không nên đọc qua loa, đại khái HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Nội dung + Nêu rõ tượng + Bày tỏ suy nghĩ hậu nguyên nhân tượng; + Đề xuất vài giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức học sinh giá trị sách có phương pháp đọc sách có hiệu + Liên hệ thân - Hình thức Là đoạn văn nghị luận có kết hợp phương thức biểu đạt khác, diễn đạt sinh động, đảm bảo dộ dài * Lưu ý: - Khuyến khích HS có suy nghĩ riêng phải lí giải hợp lí, thuyết phục Điểm 4.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 - Không cho điểm quan điểm lệch lạc - Đoạn văn dài, ngắn nhiều đoạn trừ 0,5 điểm Phần II - HS chép xác, đầy đủ khổ thơ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Chép thiếu sai câu: Trừ 0,25 điểm HS nêu được: - Từ “lao xao” thay cho từ “xôn xao” câu thơ chép - Giải thích: + Từ “lao xao”: gợi âm thanh, âm thiên nhiên người + Từ “xôn xao” đặt khổ thơ này, không âm rộn ràng sống nhộn nhịp lao động khẩn trương đất nước sau thống nhất, mà xúc cảm mãnh liệt, phấn chấn trước mùa xuân thiên nhiên, trời đất tươi đẹp người Đoạn văn viết cần đạt yêu cầu sau: Yêu cầu: * Hình thức: + Đúng hình thức đoạn văn TPH, đảm bảo khoảng 12 câu); khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả + Có sử dụng phép nối để liên kết câu phủ định * Nội dung: HS trình bày theo cách khác cần làm rõ cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân đất nước chiến đấu lao động thể khổ thơ, GV tham khảo gợi ý sau: * Vẻ đẹp mùa xuân đất nước thể qua hình ảnh sáng tạo "người cầm súng" “người đồng " – người chiến sĩ, người nông dân - hai lực lượng chủ yếu cách mạng, biểu trưng cho hai nhiệm vụ đất nước: chiến đấu lao động, bảo vệ xây dựng đất nước - Điệp ngữ "lộc", “mùa xuân” + Lộc: chồi non, nhành mùa xuân 6.0 1.0 0.25 0.25 0.5 0.5đ 1,0 0.5đ 0.5đ + “Lộc” với người nông dân đồng “Lộc” ẩn dụ cho sức sống, vươn lên, thể thành hạnh phúc -> Mùa xuân đất trời đọng lại hình ảnh lộc non, mùa xuân theo người cầm súng người đồng Họ người làm mùa xuân bảo vệ mùa xuân cho đất nước - "Tất hối / Tất xôn xao": + Điệp cấu trúc + hai từ láy +Làm tăng nhịp điệu mùa xuân, nhịp điệu sống đất nước cảm nhận nhà thơ, xuân tràn trề, xn rạo rực; khơng khí khẩn trương, sơi nổi, hồ hởi náo nức bắt tay vào công xây dựng bảo vệ đất nước - Tình yêu quê hương, lạc quan, tin yêu niềm khao khát sống mãnh liệt Thanh Hải Nếu HS diễn xuôi đoạn thơ mà khơng khai thác tín hiệu nghệ thuật, GV cho không 1,0 điển, HS nêu được: - Tên tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa - Tác giả: Nguyễn Thành Long 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ ... Ngữ văn có văn khác nói người “lặng lẽ dâng cho đời” Nêu tên văn tên tác giả Hết ĐỀ SỐ 23 Phần/ Câu Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Nội dung - Chủ đề... pháp đọc sách - Đoạn văn đề cập đến phương pháp đọc sách (cách đọc sách) - HS xác định phép tu từ so sánh ẩn dụ (đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa (đi chợ, tay châu báu phơi đầy, tố làm