ĐỀ SỐ 22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra 120 phút) Phần I (6 0 điểm) Cho khổ thơ “Mai về miền Nam thương trào nước thắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa h[.]
ĐỀ SỐ 22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Phần I (6.0 điểm) Cho khổ thơ: “Mai miền Nam thương trào nước thắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đá Muốn làm tre trung hiếu chốn này" (Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) Khổ thơ trích thơ nào? Tác giả ai? Mạch cảm xúc thơ vận động theo trình tự nào? Trong mạch vận động ấy, hình ảnh tre cịn nhắc tới câu thơ khác mang ý nghĩa gì? Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận điển dịch làm rõ cảm xúc nhà thơ phải trở quê hương miền Nam khổ thơ Đoạn sử dụng phép nối để liên kết câu câu có thành phần biệt lập phụ (gạch từ ngữ dùng làm phép nối thành phần phụ chú) Kể tên văn khác chương trình Ngữ văn THCS viết tình cảm nhân dân dành cho Bác Hồ ghi rõ tên tác giả Phần II (4.0 điểm) Dưới phần mở đầu văn Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang (trích tiểu thuyết Rơbin-xơn Cru-xơ Đe-ni-an Đi-phơ): “Nếu có nước Anh gặp kẻ lúc giờ, làm cho họ hoảng sợ phá lên cười sằng sặc; làm tơi lặng ngắm nghía thân mình, mỉm cười tưởng tượng lang thang khắp miền Y-oóc-sai với trang bị áo quân vậy.” (Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) Em nêu kể văn bản? Việc sử dụng ngơi kể có tác dụng gì? Em có nhận xét giọng kể nhân vật đoạn trích trên? Giọng kể giúp em cảm nhận điều nhân vật? Từ văn kết hợp với hiểu biết thực tế, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ tinh thần lạc quan sống ĐỀ SỐ 22 Phần/ Câu Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Nội dung Khổ thơ trích thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương Mạch cảm xúc thơ trơi chảy theo dịng thời gian, đứng trước lăng, vào lăng, lăng rời xa lăng Trong mạch vận động này, hình ảnh tre xuất khổ đầu thơ: Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng - Hình ảnh mang hai nghĩa: +Nghĩa tả thực (câu thơ thứ hai): Hàng tre quanh lăng Bác +Nghĩa ẩn dụ biểu tượng (câu thơ ba, bốn): Biểu tượng cho người, dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất trước phong ba bão táp sống thăng trầm lịch sử * Hình thức: - Đoạn văn nghị luận có dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục, vận dụng thao tác để lập luận nội dung liên quan -Viết kiểu đoạn văn diễn dịch, đảm bảo số câu, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, liên kết chặt chẽ -Đúng, đủ tiếng Việt, thích rõ phép nối, thành phần biệt lập phụ *Nội dung: Học sinh đảm bảo nội dung sau: - Câu thơ “Mai miền Nam thương trào nước mắt” lời giã biệt => Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng.Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ Đó khơng tâm trạng tác giả mà cịn mn triệu trái tim Điểm 6.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 2.0 Phần/ Câu Phần I Phần II Nội dung khác – Mặc dù lưu luyến muốn bên Bác tác giả biết đến lúc phải trở miền Nam Và gửi lịng cách muốn hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật quanh lăng để bên Người giới Người: + Điệp ngữ “muốn làm” hình ảnh đẹp thiên nhiên “con chim”,“đóa hoa”,“cây tre” thể ước muốn tha thiết, mãnh liệt tác giả + Nhà thơ ao ước hóa thân thành chim nhỏ cất tiếnghót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanh lăng + Đặc biệt ước nguyện “Muốn làm tre trung hiếu chốn này” để nhập vào hàng tre bát ngát, canh giữ giấc ngủ thiên thu Người Hình ảnh tre có tính chất tượng trưng lần nhắc lại khiến thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác lặp câu thơ cuối mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc trọn vẹn “Cây tre trung hiếu” hình ảnh ẩn dụ thể lịng kính u, trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi theo đường cách mạng mà Người đưa đường lối Đó lời hứa thủy chung riêng nhà thơ ý nguyện đồng miền Nam, nói chung với Bác =>Học sinh tự chọn hình thức làm phải đảm bảo cảm nhận kết hợp nội dung nghệ thuật đoạn trích Học sinh kể văn sau ghi rõ tác giả: - Đêm Bác khơng ngủ - Minh Huệ - Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng - Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà -Văn kể thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” – Điểm 6.0 0.5 4.0 0.5 Phần/ Câu Phần I Nội dung Rơ –bin- xơn - Tác dụng: + Giúp câu chuyện trở nên chân thực, sinh động, đáng tin cậy chuyện nhân vật trải nghiệm + Giúp cho nhân vật “tơi” trực tiếp bộc lộ cảm xúc, lời đánh giá chuyện mà nhân vật kể - Giọng kể nhân vật đoạn trích trên: dí dỏm, hài hước - Giọng kể giúp em cảm nhận nhân vật có khiếu hài hước có tinh thần lạc quan * Hình thức: kiểu văn nghị luận, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu, diễn đạt rõ ràng, độ dài theo quy định, *Nội dung chính: Bài làm đảm bảo ý sau a Lạc quan biểu tinh thần lạc quan - Lạc quan là: + Lạc quan thái độ sống + Lạc quan ln vui tươi, vui cười dù có chuyện xảy + Lạc quan liều thuốc bổ cho sống tươi đẹp -Biểu lạc quan: + Luôn tươi cười dù có chuyện xảy + Ln u đời + Ln bình tĩnh xử lí tình dù có chuyện xảy b.Ý nghĩa tinh thần lạc quan + Lạc quan tạo nên sống tươi đẹp cho tất người + Giúp biết sống cách có ý nghĩa + Giúp người tránh khỏi hiểm họa sống + Những người lạc quan thường thành công sống công việc c.Phản biện: Phê phán kẻ bi quan, chán nản, đùn đẩy cho số phận… d.Bài học nhận thức hàn động cho thân Lưu ý: - Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, nhiên lập luận có sở, hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục Điểm 6.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 Phần/ Câu Phần I Nội dung - Khơng cho điểm làm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Điểm 6.0 ...ĐỀ SỐ 22 Phần/ Câu Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) Nội dung Khổ thơ trích