9 ''''bài tập'''' học nói hàng ngày pptx

3 181 0
9 ''''bài tập'''' học nói hàng ngày pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

9 'bài tập' học nói hàng ngày 1. Khuyến khích đáp lại Ngay từ khi bé biết "ê a" lần đầu, bạn cũng nên bắt chuyện với con bằng niềm thích thú. Hãy phản ứng lại những âm thanh ngọt ngào bé vừa tạo ra nhưng cũng cần cho bé cơ hội để đáp trả. Bé bắt đầu hiểu, dù từ lúc còn rất nhỏ rằng, giao tiếp là cho đi và nhận lại. 2. Nói chuyện với bé Nói với "ngôi sao nhỏ" của bạn về mọi thứ hàng ngày giúp xây dựng từ vựng cho bé dù còn phải đợi lâu nữa, bé mới biết dùng từ. 3. Trả lời tiếng khóc của bé Trước khi bé nói được thì tiếng khóc chính là công cụ bé dùng để giao tiếp với bạn. Khi bạn phản ứng với tiếng khóc của con, điều đó dạy bé rằng, khi bé giao tiếp, bé sẽ được mẹ lắng nghe. Hơn nữa, bạn sẽ biết phân biệt tiếng khóc khi bé đói khác với khi bé mệt mỏi 4. ‘Chít chat' Đôi khi, một điều nhỏ cũng tạo nên sự khác biệt lớn, đặc biệt khi nó đến từ sự giao tiếp với bé nhà bạn. Từ việc kể cho bé nghe chuyện mẹ đang thay tã đến việc để bé biết những bước chân vội vã của mẹ là vì đang chuẩn bị bữa cho bé - những điều tuy nhỏ nhưng tạo ra hiệu quả lớn, giúp bé hiểu được những gì mẹ nói ra và những gì mẹ đang làm. Điều này giúp bé kết nối tốt hơn với mẹ ngay cả khi bé chưa nói được; vì thế, hãy "chit chat" thường xuyên. 5. Hát một bài ngắn Ngay cả khi bạn không chắc là đúng giai điệu, âm thanh lặp đi lặp lại cũng trở thành âm nhạc với tai nghe của bé. Trong quá trình này, chính sự lặp lại những từ ngữ trong bài hát bạn ngân nga sẽ bước đầu hình thành trí nhớ cho bé về những từ yêu thích. 6. Đọc cho bé Các bé quan tâm đến sách sớm hơn cha mẹ tưởng. Thử đọc cho bé một cuốn sách quen thuộc khi bé ngồi chơi. Giống như vần điệu từ bài hát hàng ngày, sự lặp lại bằng cách đọc một cuốn sách cũng giúp bé xây dựng ngôn ngữ cơ bản. 7. Mô tả những gì bé đang làm Khi bé tiến đến mẹ hào hứng hay khóc vì mệt mỏi, hãy nói thành lời những việc bé đang làm và cảm xúc của bé để giúp bé sử dụng đúng từ ngữ về sau. 8. Yêu cầu lặp lại Thực hành bằng cách lặp đi lặp lại điều gì đó với bé nhà bạn cũng giúp bé hiểu ngôn ngữ sớm. Lặp lại chính là chìa khóa để học hỏi mọi điều và những từ đầu tiên của bé có thể đến vào lúc bạn ít mong đợi nhất. 9. Khuyến khích bé thử Khi bé bắt đầu bập bẹ (ngay cả khi từ đầu tiên phải được cha mẹ "dịch"), bạn cần khuyến khích những nỗ lực của bé và giúp bé tự tin. Để hiểu thêm về tâm lý bé và ngăn chặn ngôn ngữ kiểu này, bạn đừng áp đặt ý kiến cá nhân của mình với bé. Các bé có thể nói câu này khi đang buồn bực mà không biết xả giận thế nào cho chính xác. Bé dưới 6 tuổi không thể nói bóng bẩy: "Con cảm thấy thất vọng vì không được mẹ cho xem tiếp chương trình truyền hình yêu thích". Vì thế, để đơn giản, bé chỉ muốn bạn biết bé đang tức điên lên bằng cách hét to: "Con ghét mẹ". Lời khuyên cho cha mẹ Nên bình tĩnh với con của bạn nhưng cần giữ vững lập trường. Bạn có thể nói: "Mẹ rất buồn khi con nói ghét mẹ nhưng mẹ vẫn yêu con nhiều". Sau đó nói thêm: "Mẹ biết con không vui nhưng đến lúc phải đứng dậy rồi". Nếu bé nói ghét mẹ khi bị mẹ áp dụng hình phạt thì bạn cũng nên bình tĩnh để bé hiểu rằng, hình phạt đó là hoàn toàn nghiêm túc. . 9 'bài tập' học nói hàng ngày 1. Khuyến khích đáp lại Ngay từ khi bé biết "ê a" lần đầu, bạn. lúc còn rất nhỏ rằng, giao tiếp là cho đi và nhận lại. 2. Nói chuyện với bé Nói với "ngôi sao nhỏ" của bạn về mọi thứ hàng ngày giúp xây dựng từ vựng cho bé dù còn phải đợi lâu nữa,. Bạn có thể nói: "Mẹ rất buồn khi con nói ghét mẹ nhưng mẹ vẫn yêu con nhiều". Sau đó nói thêm: "Mẹ biết con không vui nhưng đến lúc phải đứng dậy rồi". Nếu bé nói ghét mẹ

Ngày đăng: 31/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan