Môn luật hiến pháp nhận định và bài tập có đáp án

51 4 0
Môn luật hiến pháp   nhận định và bài tập có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP PHỤC VỤ CHO THI GIỮA KỲ 1 Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm và cách chức1 Tiêu chí Miễn nhiệm Bãi nhiệm Cách chfíc Khái niệm Cho thôi giữ chfíc vụ do không hoàn thành nhiệ.

Lưu ý: Tài liệu tổng hợp sở thông tin Đề cương môn Luật Hiến pháp trường ĐHL Tp HCM, Bài giảng môn Luật Hiến Pháp lớp giảng viên thơng tin có sẵn mạng Mọi thơng tin cung cấp có tính chất tham khảo Các quan điểm tài liệu không thiết phản ánh quan điểm/ý kiến người soạn ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP PHỤC VỤ CHO THI GIỮA KỲ Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức1 Tiêu chí Cách chfíc Người có thẩm quyền Khái niệm Cho thơi giữ chfíc vụ Buộc thơi giữ chfíc vụ định cho người bổ nhiệm giữ vị trí định khơng hồn thành nhiệm vụ, bầu cfí trước hết thiếu trách nhiệm, yêu cầu nhiệm kỳ vi phạm pháp thơi khơng giữ chfíc vụ vi phạm pháp luật thuộc nhiệm vụ theo đề luật, vi phạm phẩm nghị cán bộ, công chfíc chất, đạo đfíc, khơng cịn phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn người đó, khơng cịn xfíng lý sfíc khỏe lý xfíng đáng giữ chfíc vụ khác giao quan nhà đáng với tín nhiệm trách nhiệm giao nước Mfíc độ Nhẹ Nặng Rất nặng - Khơng hồn thành nhiệm vụ - Vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật thuộc - Thiếu trách nhiệm - Vi phạm phẩm chất, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn đạo đfíc Lý - Yêu cầu nhiệm vụ - Không cịn xfíng đáng với - Khơng cịn xfíng đáng tín nhiệm trách nhiệm - Theo đề nghị cán bộ, giữ chfíc vụ giao giao cơng chfíc lý sfíc quan nhà nước khỏe lý khác Là hình thfíc giải cho Bản chất Là hình thfíc xfí lý kỷ luật việc thơi khơng giữ chfíc vụ - Người giữ chfíc vụ - Cfí tri, quan có xin miễn nhiệm cấp thẩm quyền thực chấp thuận việc bãi nhiệm - Cấp có quyền cách Hình thfíc chfíc cấp có - Cấp định miễn - Lưu ý: việc bãi nhiệm lý nêu nhiệm lý khơng hồn thực có 2/3 thành nhiệm vụ, yêu cầu tổng số phiếu biểu nhiệm vụ… tán thành - Khơng cịn làm việc quan nhà nước Kết Miễn nhiệm - Làm việc vị trí, chfíc vụ khác quan nhà nước Bãi nhiệm - Khơng cịn làm việc quan nhà nước https://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-biet-mien-nhiem-bai-nhiem-va-cach-chuc-135260.aspx [Theo quan điểm thầy, “Bầu” với “miễn nhiệm” “bãi nhiệm” “bổ nhiệm” với “miễn nhiệm” “cách chức”]2 Ân xá, đặc xá, đại xá3 Ân xá4 đặc ân nhà nước việc miễn giảm trách nhiệm hình hình phạt với người phạm tội, thể sách nhân đạo nhà nước ta với người phạm tội, mở cho người phạm tội khả ăn năn hối cải, cải tạo, giáo dục trở thành người có ích cho xã hội nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng Ân xá thực với hình thfíc đại xá đặc xá Như vậy, đặc xá, đại xá hình thfíc ân xá, thế, cần phân biệt đại xá, đặc xá Đại xá5 Đặc xá Căn cfí pháp lý Chưa có văn quy định cụ thể Luật đặc xá 2007 Sự khoan hồng Nhà nước Quốc Sự khoan hồng đặc biệt Nhà nước hội định nhằm tha tội hoàn toàn Chủ tịch nước định tha tù trước thời triệt số loại tội phạm hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, Khái niệm định hàng loạt người phạm tội tù chung thân nhân kiện trọng đại, ngày lễ nhân kiện quan trọng đời sống lớn đất nước trường hợp đặc trị đất nước biệt6 Miễn tồn bộ/[tha tù] phần hình phạt giảm nhẹ hình phạt, kể miễn Tha, miễn hình phạt giảm nhẹ hình trách nhiệm hình xóa án phạt cho số loại tội phạm người định số Bản chất loạt người phạm pháp định đơng người chấp hành hình phạt, trường hợp họ lập công lớn [cải tạo tốt] chưa bị truy tố, xét xfí, thi hành án già yếu mắc bệnh hiểm nghèo Thời gian thực Thường vào dịp quan trọng Nhân dịp kỷ niệm ngày lễ lớn dân đời sống trị đất nước tộc ngày 02/9 hay 30/4…hằng năm Thẩm quyền Quốc hội định thông qua nghị Chủ tịch nước thực quyết, chủ tịch nước công bố Người phạm tội [nhẹ - nghiêm trọng] Đối tượng áp Người phạm tội giai đoạn bị kết án giai đoạn chưa bị truy tố, dụng tù tfí hình xét xfí, thi hành án Giai đoạn áp Từ giai đoạn tố tụng đến giai đoạn thi Chỉ áp dụng từ giai đoạn thi hành án hình dụng hành án hình Bài giảng Luật hiến pháp lớp 10A – CQVB2 – Trường ĐHL Tp HCM https://danluat.thuvienphapluat.vn/an-xa-dai-xa-dac-xa-hieu-the-nao-cho-dung-136483.aspx Một quan điểm khác [Theo thầy dạy Luật hiến pháp] Ân Xá lệnh chủ tịch nước ký sở tư vấn Chánh án tòa án tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, trường hợp người bị kết án tử hình làm đơn xin Chủ tịch nước Trên thực tế, việc ân xá xảy Chỉ xảy lần 1946 1976 Khoản 1, Điều – Luật Đặc Xá 07/2007/QH12 ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2007 Thông thường cfí vào tình hình kinh Theo u cầu (có đơn) người bị kết án tế trị diễn biến tội phạm thời kỳ mà Quốc hội Nội dung Việc xét đặc xá bao gồm xét đặc xá tha tù định đại xá cho hành vi phạm tội xét ân giảm án tfí hình hay loại tội phạm Người đặc xá miễn chấp hành Người đại xá người khơng có phần hình phạt cịn lại không Hậu pháp tội án tích lý xóa án tích có tiền án lí lý lịch tư pháp lịch tư pháp (Bài viết có trích số nội dung từ phân biệt đại xá, đặc xá Dân Luật) Cơ sở để định đại xá, đặc xá? Đối với định đại xá: nay, chưa có văn cụ thể quy định vấn đề Quyết định đại xá thường đưa phiên họp Quốc hội để đại biểu thống ý kiến Đối với định đặc xá, phải đáp fíng điều kiện sau: - Có đủ điều kiện đề nghị đặc xá theo Điều 10 không thuộc trường hợp không đề nghị đặc xá theo Điều 11 Luật đặc xá 2007 - Phải có đơn đề nghị đặc xá gfíi đến Chủ tịch nước Tuy nhiên, có số trường hợp đặc biệt đặc xá mà khơng phải đáp fíng điều kiện với mục đích đáp fíng yêu cầu đối nội, đối ngoại Nhà nước Như vậy, việc đặc xá Chủ tịch nước định có sở pháp lý để thực mà khơng mang tính chất cảm tính nhiều bạn thắc mắc, vấn đề đại xá đến nay, chưa có văn quy định chi tiết Vì thế, mong thời gian tới, Quốc hội sớm ban hành văn quy định chi tiết điều kiện để xem xét đại xá PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH THEO ĐỀ CƯƠNG I CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH Anh (Chị) cho biết nhận định sau hay sai giải thích? Hiến pháp đời với đời nhà nước Trả lời: Nhận định SAI Hiến pháp đời nhà nước tư sản Từ trước đến nhà nước chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến đến hiến pháp khơng thể có hiến pháp chế độ quyền lực nhà vua vô hạn Trong xã hội phong kiến chuyên chế, nhà nước nắm tay quyền lực nhà nước trời ban “ thay trời trị thiên hạ” với quyền hành không giới hạn Trong xã hội tồn thống trị hà khắc tuỳ tiện Điều có nghĩa nhà nước phong kiến đương nhiên khơng có khơng cần thiết đến hiến pháp quy định tổ chfíc quyền lực nhà nước [Nhà nước xuất giới Nhà nước Ai Cập cổ đại Giai đoạn đầu, Nhà nước mang tính chất bạo lực có tổ chức, lúc chưa có Hiến pháp mà chủ yếu Luật Hình Luật Hiến pháp đời Thế kỷ thứ XVIII (TBCN) nước Mỹ nước ban hành Luật Hiến pháp vào năm 1787 Nhà nước xuất lâu Cũng Việt Nam Nhà nước Nhà nước Văn Lang hình thành vào khoảng năm 2879 TCN đến 4.895 năm Trong Hiến pháp Việt Nam ban hành vào ngày 09/11/1946.] Ở nước ta, Hiến pháp đời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trả lời: Nhận định SAI Ở nước ta, trước năm 1945 nhà nước phong kiến thực dân đô hộ Tất quyền lực nhà nước nằm tay giai cấp phong kiến tầng lớp thực dân, khơng có hiến pháp Hiến pháp 1946 Hiến pháp Việt Nam đời vào ngày 09 tháng 11 năm 1946 Ở nước ta nay, nhân dân thực quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Trả lời: Nhận định SAI Ngoài việc thực quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân thông qua quan Nhà nước khác (Điều Hiến pháp 2013) Thủ tục sửa đổi Hiến pháp quy định Hiến pháp 2013 giống với Hiến pháp 1992 Trả lời: Trả lời: Nhận định SAI Thủ tục Đề xuất Nhận xét: Soạn thảo Nhận xét Tỷ lệ yêu cầu Nhận xét Hiệu lực Hiến pháp 1992 Chỉ Quốc Hội có quyền sfía đổi Hiến pháp Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước, UBTV Quốc hội, Chính phủ, 1/3 Đại biểu QH có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sfía đổi Hiến pháp (Khoản 1, Điều 120) Như vậy, Hiến pháp năm 2013 số lượng đề xuất sfía đổi, bổ sung Hiến pháp nhiều Hiến pháp 1946 Không thấy quy định Ủy ban dự thảo Hiến pháp 2013 thành lập Ủy Ban dự thảo Hiến pháp Ít 2/3 tổng số Đại Ít 2/3 tổng số Đại biểu biểu QH biểu tán QH biểu tán thành việc thành việc làm Hiến pháp, làm Hiến pháp, sfía đổi Hiến sfía đổi Hiến pháp pháp Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 không khác Quốc hội biểu thông Trưng cầu dân ý Quốc hội qua Quyết định Hiến pháp 1992 Nhận QHxét biểu thông qua, Hiến pháp 2013 QH biểu thông qua, không bắ Thủ tục sửa đổi Hiến pháp quy định Hiến pháp 2013 giống với Hiến pháp 1946 Trả lời: Nhận định SAI Thủ tục Đề xuất Nhận xét: Soạn thảo Nhận xét Tỷ lệ yêu cầu Nhận xét Hiệu lực Nhận xét Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước, UBTV Quốc Do 2/3 tổng số Nghị viên yêu cầu (khoản a, Điều 70) hội, Chính phủ, 1/3 Đại biểu QH có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sfía đổi Hiến pháp (Khoản 1, Điều 120) Như vậy, Hiến pháp năm 2013 số lượng đề xuất sfía đổi, bổ sung Hiến pháp nhiều Hiến pháp 1946 Ban dự thảo Ủy ban dự thảo Hiến pháp 1946 Ban, Hiến pháp 2013 Ủy Ban Ít 2/3 nghị viên yêu Ít 2/3 Đại biểu QH biểu cầu tán thành việc làm Hiến pháp, sfía đổi Hiến pháp Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 khơng khác Tồn dân phúc bắt Trưng cầu dân ý Quốc hội buộc Quyết định Hiến pháp 1946 phúc bắt buộc, Hiến pháp 2013 QH định không bắt buộc trưng cầu dân ý Các Hiến pháp Việt Nam ghi nhận lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trả lời: Nhận định SAI Điều 1, Hiến pháp năm 1946 quy định: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hịa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo ” Trong hoàn cảnh đất nước lúc giờ, việc đặt thể chế thể sáng tạo tuyệt vời Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta Do vậy, Hiến pháp năm 1946, khơng có quy định cụ thể lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trị Đảng Hồ Chí Minh ln khẳng định việc thông qua Hiến pháp lịch sfí năm 1946 việc làm cụ thể khác Hiến pháp 1959 bắt đầu ghi nhận vai trị Đảng ngồi lời nói đầu Bắt đầu từ Hiến pháp 1980 xác lập vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam (Điều Hiến pháp 1980, 1992, 2013) Quyền người quyền công dân hai phạm trù hoàn toàn đồng với Trả lời: Nhận định SAI Vì khái niệm người rộng khái niệm công dân - Quyền công dân dành cho công dân phạm vi quốc gia, mối quan hệ cá nhân với Nhà nước Quyền công dân nước khác khác chịu tác động điều kiện trị, văn hóa, kinh tế quốc gia, theo Nhà nước quy định - Quyền người phản ánh nhu cầu không dành cho công dân mà cịn có người nước ngồi người khơng quốc tịch Quyền người đặt yêu cầu nhằm đảm bảo yêu cầu tối thiểu người phạm vi toàn giới Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Trả lời: Nhận định SAI Khoản 2, Điều 14, Chương II Hiến pháp 2013 ghi rõ: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Không phải theo quy định pháp luật Điều có nghĩa, có quốc hội có quyền hạn chế quyền người, quyền cơng dân theo hiến pháp hạn chế việc ban hành, sfía đổi luật Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” Trả lời: Nhận định SAI Điều 19, Chương II Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” Giải thích: câu 10 Hiến pháp năm 2013 quy định: việc bắt, giam giữ người việc khám xét chỗ pháp luật quy định Trả lời: Nhận định SAI Khoản 2, Điều 20 thuộc Hiến pháp 2013 quy định cụ thể: “Việc bắt, giam, giữ người luật định” Giải thích: câu 13 Theo quy định pháp luật hành, Quốc hội thực hoạt động giám sát tối cao quan nhà nước trung ương Trả lời: Nhận định SAI Theo Điều 2, Chương I, Luật Hoạt Động Giám Sát Quốc Hội số 87/2015/QH13 ban hàng ngày 20 tháng 11 năm 2015 thì: “Giám sát tối cao việc Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội xử lý theo thẩm quyền yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý Giám sát tối cao thực kỳ họp Quốc hội.” Điều 11, Mục 1, Chương II Luật quy định cụ thể hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Khoản 2, Điều 70, Chương V, Hiến pháp 2013 ghi nhận Quốc hội: “thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cfí quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập;” 14 Theo quy định pháp luật hành, đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật trước Quốc hội Trả lời: Nhận định SAI Theo quy định Điều 84, Hiến pháp 2013 thì: “1 Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chfíc thành viên Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị luật, pháp lệnh dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.” 15 Theo quy định pháp luật hành, Quốc hội có quyền hủy bỏ văn quy phạm pháp luật Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh Trả lời: Nhận định SAI Khoản 10, Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định, Quốc hội có quyền: “Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội…” Đối với “pháp lệnh” văn Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành có Ủy ban thường vụ quốc hội có quyền hủy bỏ văn trái với pháp lệnh Theo quy định Khoản 2, Điều 35: Thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội việc xem xét kết giám sát thuộc Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân sân số 87/2015/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2015, Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền: “Bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm tốn nhà nước; nghị liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội” 16 Theo quy định pháp luật hành, thời gian Quốc hội không họp, Thủ tướng có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Trả lời: Nhận định SAI Theo khoản 3, Điều 28 – Nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng Chính phủ, Luật tổ chfíc Chính phủ số 76/2015/QH13, ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ có quyền nhiệm vụ: “Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; thời gian Quốc hội khơng họp, trình Chủ tịch nước định tạm đình cơng tác Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ.” 17 Theo quy định pháp luật hành, tất Nghị Quốc hội phải nửa tổng số Đại biểu Quốc hội biểu tán thành Trả lời: Nhận định SAI Theo Khoản 3, Điều 96 – Biểu phiên họp toàn thể, Luật tổ chfíc Quốc hội số 57/2014/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước CHXHCNVN thì: “Luật, nghị Quốc hội thơng qua có nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành, trừ trường hợp quy định khoản Điều 2, khoản Điều khoản Điều 40 Luật ” Một số trường hợp u cầu phải có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành 18 Ủy ban thường vụ Quốc hội quan chuyên môn Quốc hội Trả lời: Nhận định SAI Khoản 1, Điều 44 - Vị trí, chfíc cấu tổ chfíc Ủy ban thường vụ Quốc hội, thuộc Chương III - Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch Quốc hội, Luật tổ chfíc Quốc hội số 57/2014/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước CHXHCNVN quy định: “Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội.” 19 Theo quy định pháp luật hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đình thi hành, khơng có quyền bãi bỏ văn trái pháp luật Chính phủ Trả lời: Nhận định SAI Theo Điều 51 Đình chỉ, bãi bỏ văn quan nhà nước trung ương, thuộc Chương III - Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch Quốc hội, Luật tổ chfíc Quốc hội số 57/2014/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước CHXHCNVN: “1 Ủy ban thường vụ Quốc hội đình theo đề nghị Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội đại biểu Quốc hội đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan khác Quốc hội thành lập trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc bãi bỏ văn kỳ họp gần Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ theo đề nghị Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội đại biểu Quốc hội bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan khác Quốc hội thành lập trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội.” 20 Theo quy định pháp luật hành, Đại biểu Quốc hội bị truy cứu trách nhiệm hình đương nhiên quyền đại biểu Trả lời: Nhận định SAI Theo khoản 1, Điều 39: Việc tạm đình quyền Đại biểu Quốc hội, Chương II – Đại biểu Quốc hội, Luật tổ chfíc Quốc hội số 57/2014/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước CHXHCNVN thì: “1 Trong trường hợp đại biểu Quốc hội bị khởi tố bị can Ủy ban thường vụ Quốc hội định tạm đình việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội trở lại thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu khơi phục lợi ích hợp pháp quan có thẩm quyền đình điều tra, đình vụ án đại biểu kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật tun đại biểu khơng có tội miễn trách nhiệm hình Đại biểu Quốc hội bị kết tội án, định Tịa án đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, kể từ ngày án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật.” 21 Theo quy định pháp luật hành, tất Đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm Trả lời: Nhận định SAI Điều 23 Số lượng đại biểu Quốc hội, Chương II – Đại biểu Quốc hội, Luật tổ chfíc Quốc hội số 57/2014/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước CHXHCNVN thì: Tổng số đại biểu Quốc hội không năm trăm người, bao gồm đại biểu hoạt động chuyên trách đại biểu hoạt động không chuyên trách Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ba mươi lăm phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội.” 22 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền phủ đạo luật Quốc hội ban hành Trả lời: Nhận định SAI Theo Điều 88, Chương VI – Chủ Tịch Nước, Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước có quyền sau: “1 Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thơng qua, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất;” 23 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Trả lời: Nhận định SAI Theo Điều 88, Chương VI – Chủ Tịch Nước, Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước có quyền sau: “3 Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá;” 24 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước phải công bố tất pháp lệnh UBTVQH chậm 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thông qua Trả lời: Nhận định SAI Theo Điều 88, Chương VI – Chủ Tịch Nước, Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước có quyền sau: “1 Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thơng qua, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất;” 25 Các Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam quy định độ tuổi ứng cử viên cho chức vụ Chủ tịch nước quy định Chủ tịch nước phải đại biểu Quốc hội Trả lời: Nhận định SAI Hiến pháp 2013 quy định Chủ tịch nước “do Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội” mà khơng quy định cụ thể độ tuổi fíng cfí viên cho chfíc vụ Chủ tịch nước Tuy nhiên, Điều 27, Hiến pháp 2013 có quy định độ tuổi fíng cfí viên đại biểu Quốc hội sau: “Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định.” Chỉ có Hiến pháp 1959 chế định chủ tịch nước quy định độ tuổi Chủ tịch nước 35 Chủ tịch nước không thiết đại biểu Quốc hội 26 Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ xét thấy cần thiết Trả lời: Nhận định SAI Điều 90, Hiến pháp 2013 quy định: “Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước.” 27 Theo quy định pháp luật hành, thành viên Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Trả lời: Nhận định SAI Theo Khoản 1, Điều 2, Luật Tổ chfíc Chính phủ số 76/2015/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2015 Quốc hội, thì: “Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội định.” 28 Theo quy định pháp luật hành, Chính phủ Quốc hội bầu 10 ... Quyết định Hiến pháp 1992 Nhận QHxét biểu thông qua, Hiến pháp 2013 QH biểu thông qua, không bắ Thủ tục sửa đổi Hiến pháp quy định Hiến pháp 2013 giống với Hiến pháp 1946 Trả lời: Nhận định SAI... định pháp luật hành, Quốc hội có quyền hủy bỏ văn quy phạm pháp luật Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh Trả lời: Nhận định SAI Khoản 10, Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định, Quốc hội có. .. (Điều Hiến pháp 2013) Thủ tục sửa đổi Hiến pháp quy định Hiến pháp 2013 giống với Hiến pháp 1992 Trả lời: Trả lời: Nhận định SAI Thủ tục Đề xuất Nhận xét: Soạn thảo Nhận xét Tỷ lệ yêu cầu Nhận

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan