Câu 1: Hai dd đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. HCl và AlCl
3
. B. ZnCl
2
và FeCl
3
. C. CuSO
4
và HCl. D. CuSO
4
và ZnCl
2
.
Câu 2: Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. protein. B. poli(vinyl clorua). C. glixerol. D. xenlulozơ.
Câu 3: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là
A. Na. B. Cr. C. Fe. D. Mg.
Câu 4: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H
2
.
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 6: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là
A. poli(metyl metacrylat). B. polietilen (PE).
C. poli(vinyl clorua) (PVC). D. poli(phenol-fomanđehit) (PPF).
Câu 7: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công
thức của X là
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 8: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch
A. NaCl. B. Na
2
CO
3
. C. Ca(NO
3
)
2
. D. HCl.
Câu 9: Thủy phân 171 gam saccarozơ với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng
glucozơ thu được là A. 90 gam. B. 180 gam. C. 67,5 gam. D. 135
gam.
Câu 10: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dd có môi
trường kiềm là A. Be, Na, Ca. B. Na, Fe, K. C. Ba, Fe, K. D. Na, Ba, K.
Câu 11: Đểphân biệt dd NH
4
Cl với dd BaCl
2
, người ta dùng dung dịch
A. NaNO
3
.
B. KNO
3
.
C. Mg(NO
3
)
2
.
D. KOH.
Câu 12: Hoà tan m gam Al bằng dd HCl (dư), thu được 3,36 lít H
2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,70. B. 4,05. C. 5,40. D. 1,35.
Câu 13: Cho các chất: dd saccarozơ, glixerol, ancol etylic, natri axetat. Số chất phản ứng được
với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 14: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Protein. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 15: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy
một ít nước, cô đặc rồi thêm dd Na
2
S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên
chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion A. Cu
2+
. B. Fe
2+
. C. Cd
2+
. D.
Pb
2+
.
Câu 16: Tính chất hoáhọc đặc trưng của kim loại là
A. tính khử. B. tính oxi hoá và tính khử. C. tính bazơ. D. tính oxi hoá.
Câu 17: Cho phương trình phản ứng: Fe
2
O
3
+ 3CO
o
t
2X + 3CO
2
.
Chất X trong phương trình phản ứng trên là :
A. FeO. B. Fe
3
C. C. Fe. D.
Fe
3
O
4
.
Câu 18: Cho dãy các chất: C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
(anilin). Chất trong dãy có lực
bazơ yếu nhất là : A. NH
3
. B. C
2
H
5
NH
2
. C. C
6
H
5
NH
2
. D. CH
3
NH
2
.
Câu 19: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO
2
và
A. CH
3
COOH.
B. HCOOH.
C. CH
3
CHO.
D. C
2
H
5
OH.
Câu 20: Tính chất hoáhọc đặc trưng của K
2
Cr
2
O
7
là
A. tính bazơ. B. tính khử. C. tính axit. D. tính oxi hoá.
Câu 21: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau?
A. C
2
H
6
và CH
3
CHO.
B. CH
3
COOC
2
H
5
và dd NaOH.
C. CH
3
CH
2
OH và dd NaNO
3
.
D. Dd CH
3
COOH và dd NaCl.
Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) vào dd chứa 8 gam NaOH, thu được dd
X. Khối lượng muối tan có trong dd X là: A. 15,9 g. B. 21,2 g. C. 10,6 g. D. 5,3
g.
Câu 23: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dd KOH, thu được muối và
2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. HCOOC
2
H
5
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 24: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl
3
thì thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng là
A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.
Câu 25: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dd brom vào
A. benzen. B. anilin. C. axit axetic. D. rượu etylic.
Câu 26: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. CuO. B. CO
2
. C. NO
2
. D. SO
2
.
Câu 27: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng tráng bạc là : A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 28: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaOH loãng. B. NaCl loãng. C. HNO
3
loãng. D. H
2
SO
4
loãng.
Câu 29: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dd Ba(HCO
3
)
2
tác dụng với dung dịch
A. HNO
3
.
B. HCl.
C. KNO
3
.
D. Na
2
CO
3
.
Câu 30: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. K. B. Ag. C. Mg. D. Fe.
Câu 31: Chất không có tính chất lưỡng tính là :
A. NaHCO
3
. B. AlCl
3
. C. Al
2
O
3
. D. Al(OH)
3
.
Câu 32: Dd metylamin trong nước làm
A. phenolphtalein hoá xanh. B. quì tím không đổi màu.
C. quì tím hóa xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 33: Cho 9,3 gam anilin (C
6
H
5
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối
phenylamoni clorua
(C
6
H
5
NH
3
Cl) thu được là :
A. 6,475 g B. 25,900 g C. 19,425 g.
D. 12,950 g.
Câu 34: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dd Pb(NO
3
)
2
là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 35: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dd KOH, vừa phản ứng được với dd HCl?
A. C
6
H
5
NH
2
. B. H
2
NCH(CH
3
)COOH.
C. CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 36: Kim loại đồng tác dụng được với dung dịch
A. AgNO
3
. B. Mg(NO
3
)
2
. C. NaNO
3
. D. Al(NO
3
)
3
.
Câu 37: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(vinyl clorua). B. polietilen.
C. poli(metyl metacrylat). D. nilon-6,6.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dd HCl (dư), thu được 23,1 gam
muối clorua và 4,48
lít khí H
2
(đktc). Trị số của m là
A. 9,8 gam. B. 8,9 gam. C. 11,3 gam. D. 8,0 gam.
Câu 39: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. H
2
NCH
2
COOH. B. CH
3
NH
2
. C. NH
3
. D. CH
3
COOH.
Câu 40: Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học, M thuộc nhóm: A. IIA. B. IIIA. C. IVA. D. IA.
. với nhau? A. C 2 H 6 và CH 3 CHO. B. CH 3 COOC 2 H 5 và dd NaOH. C. CH 3 CH 2 OH và dd NaNO 3 . D. Dd CH 3 COOH và dd NaCl. Câu 22 : Hấp thụ hoàn toàn 2, 24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào. HCOOC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 24 : Để chuyển 11 ,2 gam Fe thành FeCl 3 thì thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng là A. 8,96 lít. B. 6, 72 lít. C. 3,36 lít. D. 2, 24 lít HCOOH. C. CH 3 CHO. D. C 2 H 5 OH. Câu 20 : Tính chất hoá học đặc trưng của K 2 Cr 2 O 7 là A. tính bazơ. B. tính khử. C. tính axit. D. tính oxi hoá. Câu 21 : Cặp chất nào sau đây có thể