1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 2 - Đề 13 doc

3 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 81,8 KB

Nội dung

Câu 1: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O 2 và đều tác dụng được với dd NaOH là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 2: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. C 6 H 5 NH 2 (anilin), CH 3 NH 2 , NH 3 . B. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 (anilin), NH 3 , CH 3 NH 2 . D. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), CH 3 NH 2 . Câu 3: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho 7,5 gam H 2 NCH 2 COOH phản ứng vừa đủ với V ml dd NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 400. C. 300. D. 100. Câu 5: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dd HCl (dư) thu được thể tích khí H 2 (ở đktc) là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 7: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với A. Al. B. H 2 . C. Ag. D. CO. Câu 8: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. HCl. C. NaHSO 4 . D. Ca(OH) 2 . Câu 9: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dd HCl là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 10: Trong dd CuSO 4 , ion Cu 2+ không bị khử bởi kim loại A. Mg. B. Ag. C. Fe. D. Zn. Câu 11: Cho dd Na 2 CO 3 vào dd Ca(HCO 3 ) 2 thấy A. không có hiện tượng gì. B. có kết tủa trắng và bọt khí. C. có bọt khí thoát ra. D. có kết tủa trắng. Câu 12: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO 3 , Na 2 SO 4 . Chất trong dãy phản ứng được với dd BaCl 2 là A. Na 2 SO 4 . B. NaCl. C. NaNO 3 . D. NaOH. Câu 13: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. HCl. B. Na 2 CO 3 . C. NaCl. D. NaOH. Câu 14: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? A. Ca(OH) 2 và Cr(OH) 3 . B. Cr(OH) 3 và Al(OH) 3 . C. Ba(OH) 2 và Fe(OH) 3 . D. NaOH và Al(OH) 3 . Câu 15: Cho CH 3 COOCH 3 vào dd NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH 3 COONa và CH 3 COOH. B. CH 3 COONa và CH 3 OH. C. CH 3 COOH và CH 3 ONa. D. CH 3 OH và CH 3 COOH. Câu 16: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dd NaCl. B. dd NaOH. C. dd HCl. D. nước Br 2 . Câu 17: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. FeCl 2 . B. Fe. C. Fe 2 O 3 . D. FeO. Câu 18: Hợp chất có tính lưỡng tính là : A. NaOH. B. Cr(OH) 3 . C. Ca(OH) 2 . D. Ba(OH) 2 . Câu 19: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. cho proton. B. bị oxi hoá. C. nhận proton. D. bị khử. Câu 20: Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. R 2 O 3 . B. R 2 O. C. RO 2 . D. RO. Câu 21: Điện phân (điện cực trơ) dd muối sunfat của một kim loại hóa trị II với dòng điện cường độ 6A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 3,84 gam . Kim loại trong muối là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 22: Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 → cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 23: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. B. phản ứng với Ag 2 O trong dd NH 3 , đun nóng. C. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam. D. phản ứng với dd NaCl. Câu 24: Chất phản ứng được với dd NaOH là A. MgO. B. CuO C. Al 2 O 3 . D. KOH. Câu 25: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaOH. B. NaNO 3 . C. NaCl. D. Na 2 SO 4 . Câu 26: Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí là A. NH 3 , N 2 , H 2 O B. H 2 , H 2 O, O 2 C. N 2 , O 2 , H 2 D. CH 4 , CO 2 , NO x Câu 27: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Al. B. Mg. C. Na. D. K. Câu 28: Thủy phân 162 gam xenlulozơ với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 270 gam. B. 180 gam. C. 135 gam. D. 150 gam. Câu 29: Thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 5,4 gam Al là A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 30: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. Zn, Cu, K. B. K, Cu, Zn. C. K, Zn, Cu. D. Cu, K, Zn. Câu 31: Thể tích khí CO 2 (đktc) sinh ra khi cho 8,4 gam NaHCO 3 phản ứng với lượng dư axit HCl là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 32: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Bông. Câu 33: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . B. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 NCH 2 COOH. C. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH và CH 2 =CHCOOH. D. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 và H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. Câu 34: 11,8 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dd NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 62,81%. B. 32,79%. C. 37,29%. D. 68,21%. Câu 35: Khi cho bột Fe 3 O 4 tác dụng hết với lượng dư dd H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dd chứa A. FeSO 4 và H 2 SO 4 . B. Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 và H 2 SO 4 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 36: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H 2 NCH 2 CONHCH 2 CONHCH 2 COOH B. H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 ) COOH C. H 2 NCH 2 CH 2 CONHCH 2 CH 2 COOH D. H 2 NCH 2 CH 2 CONHCH 2  COOH Câu 37: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2 COOH, vừa tác dụng được với CH 3 NH 2 ? A. NaOH. B. NaCl. C. CH 3 OH. D. HCl. Câu 38: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 39: Phân tử khối trung bình của polietylen (PE) bằng 420 000 . Hệ số polime hóa của PE là A. 10 000. B. 15 000. C. 12 500. D. 17 500. Câu 40: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dd NaOH là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. . COOH C. H 2 NCH 2 CH 2 CONHCH 2 CH 2 COOH D. H 2 NCH 2 CH 2 CONHCH 2  COOH Câu 37: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2 COOH, vừa tác dụng được với CH 3 NH 2 ? A. NaOH. . FeSO 4 và H 2 SO 4 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 36: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H 2 NCH 2 CONHCH 2 CONHCH 2 COOH B. H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 ). Tơ nilon-6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Bông. Câu 33: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . B. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 NCH 2 COOH.

Ngày đăng: 31/03/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN