Lộbíkípmậtnuôidạytrẻ“thần
đồng”
4 tháng tuổi: Đọc truyện cho trẻ nghe, sử dụng mặt nạ thân thiện,
dùng đồ chơi có tốc độ di chuyển chậm. Thường xuyên hát ru trẻ
ngủ, nhất là những câu hát ngắn, dễ nghe, dễ nhớ. Nói những ngôn
từ đơn giản để trẻ nhập tâm, ví dụ: Mẹ con mình cùng ra xe, mẹ đặt
con vào nôi để mẹ lái xe.
- 6 - 18 tháng tuổi: Tâm sự trực tiếp với trẻ theo kiểu mặt đối mặt
bằng âm thanh, lời nói, chỉ tay trực tiếp vào người, đồ vật và nhắc đi
nhắc lại tên đồ vật đó nhiều lần.
- 18 - 24 tháng tuổi: Ở giai đoạn này nên sử dụng đồ chơi mang tính
nhận biết để giúp trẻ phát huy tính sáng tạo. Ví dụ, để 3 thứ đồ chơi
trước mặttrẻ giải thích cho trẻ chọn 1 trong 3 thứ đồ chơi này. Từ
giai đoạn này trở đi nên giới thiệu với trẻ những công cụ cần thiết
trong học tập như bút, giấy, phấn và đưa ra những câu hỏi "tại sao",
"ở đâu", "cái gì" để trẻ bắt đầu tự lựa chọn đồ chơi cho mình.
- 24 - 36 tháng tuổi: Từ giai đoạn này nên khen ngợi, động viên trẻ
khi chúng làm tốt việc gì đó. Điều này có tác dụng giúp trẻ biết cách
sử dụng đồ chơi mới, kết hợp giữa đồ chơi với những ý tưởng
thường diễn ra trong cuộc sống.
Ví dụ, giả vờ đàm thoại trên vô tuyến, lái xe, pha trà, làm cô giáo, đọc
cho trẻ nghe những câu chuyện cổ tích ngắn gọn, sau đó tóm tắt để
trẻ hiểu. Mỗi khi đọc truyện nên chỉ tay trực tiếp vào dòng hay hình
ảnh để trẻ quen dần với mặt chữ và âm thanh của từ vựng.
- 3 - 5 tuổi: Nuôi dưỡng tính sáng tạo bằng cách đưa ra những ví dụ
cụ thể. Sử dụng những trò chơi hiển thị trên bảng để giúp trẻ hiểu
các kĩ năng học.
Thời gian này nên hạn chế xem truyền hình trong khoảng 1 - 2 giờ/
ngày, nên tăng cường đọc sách, kể chuyện, sử dụng trò xếp hình và
những trò giải trí kích thích tính khám phá.
Từ giai đoạn này, các bậc cha mẹ cần dành nhiều thời gian hơn cho
việc học hành của con cái, giải thích cặn kẽ mọi điều để trẻ hiểu,
hưng phấn và tiếp tục khám phá thêm những điều mới lạ
Nếu không thể đưa trẻ ra ngoài vận động thì hãy tạo ra một môi
trường năng động ngay trong chính ngôi nhà. Ví dụ, hãy biến chiếc
giường thành một thế giới thu nhỏ để trẻ khám phá hoặc làm tăng
nhiệt độ phòng để trẻ có thể thoải mái vận động.
Phát triển và khả năng thể thao, phụ huynh cần phải có ý thức hướng
dẫn
Rèn luyện cho trẻ tập thể thao cũng cần phải có sự hiểu biết khoa
học. Ảnh hưởng của cha mẹ tới con cái là rất lớn, chính vì thế người
lớn cần phải nắm rõ con muốn gì và nên vận động thế nào là phù
hợp.
Bạn đừng nghĩ rằng việc cứ đưa đồ vào tay trẻ để trẻ cầm nắm, như
thế đã là vận động. Cách tốt nhất để thúc đẩy khả năng phát triển cơ
của trẻ chính là cách khiến trẻ phải hoạt động bằng tất cả các giác
quan. Bạn có thể trêu trọc để trẻ bò xung quanh hoặc nhoài người ra
với. Việc nhìn lên, nhìn xuống cũng rất có ích cho sự phát triển toàn
diện của trẻ.
Người lớn cũng nên tùy vào độ tuổi của con mình để có được cách
hướng dẫn con vận động phù hợp nhất. Các chuyên gia cho biết
rằng, việc khiến trẻ vận động từ giai đoạn 6 tháng cho tới 3 tuổi là
khoảng thời gan kích thích tốt cho sự phát triển não bộ của bé.
. Lộ bí kíp mật nuôi dạy trẻ “thần đồng” 4 tháng tuổi: Đọc truyện cho trẻ nghe, sử dụng mặt nạ thân thiện, dùng đồ chơi có tốc độ di chuyển chậm. Thường xuyên hát ru trẻ ngủ, nhất. nhận biết để giúp trẻ phát huy tính sáng tạo. Ví dụ, để 3 thứ đồ chơi trước mặt trẻ giải thích cho trẻ chọn 1 trong 3 thứ đồ chơi này. Từ giai đoạn này trở đi nên giới thiệu với trẻ những công. đừng nghĩ rằng việc cứ đưa đồ vào tay trẻ để trẻ cầm nắm, như thế đã là vận động. Cách tốt nhất để thúc đẩy khả năng phát triển cơ của trẻ chính là cách khiến trẻ phải hoạt động bằng tất cả các