1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đọc bản vẽ kỹ thuật

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,19 MB
File đính kèm Đọc Bản Vẽ Kỹ Thuật.rar (3 MB)

Nội dung

Tổng quan về các phương pháp hình chiếu theo góc chiếu thứ 1 và thứ 3. Cụ thể về hình cắt , mặt cắt , và phương pháp xác định cũng như đọc mặt cắt . Hiểu rõ ràng về định nghĩa ren, các thông số của ren, mối ghép ren , các vấn đề có thể phát sinh của mối ghép ren. Định nghĩa về dung sai hình học, nhám bề mặt, cách xác định và phương pháp đo cơ bản .

Môn học: Đọc vẽ sản phẩm 1/52 Nội Dung I Hình chiếu trục đo II Các hình biểu diễn III Mối ghép ren IV Bản vẽ chi tiết 2/52 I.Hình chiếu trục đo ◆ MỤC TIÊU - Lý giải ý nghĩa , quy tắc chiếu , phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo Lý giải phương pháp triển khai từ vật thể , hình chiếu sang hình chiếu trục đo ◆ CHÚ Ý - Trong q trình học có hạng mục kiến thức chưa hiểu rõ mong học viên phản hồi lại cho giáo viên hướng dẫn Trong trình học yêu cầu học viên ý nghe giảng thực 5s sau kết thúc học Có vấn đề nội dung , phương pháp giảng dậy mong toàn học viên đóng góp ý kiến để ban đào tạo cải tiến để hồn thiện khóa học Chúc tồn thể học viên buổi học đầy bổ ích Thank You 3/52 I.Hình chiếu trục đo KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Khái niệm - Hình chiếu trục đo hình biểu diễn chiều vật thể xây dựng phép chiếu song song 1.2 Các thông số hình chiếu trục đo a.Góc trục đo Trong phép chiếu : + OX’; OY’ OZ’ gọi trục đo + Góc chúng gọi góc truc đo b Hệ số biến dạng - Là tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trục toạ độ với độ dài thực đoạn thẳng - Mối liên hệ hệ số biến dạng với góc chiếu Hình 1.1 Hình chiếu trục đo Góc trục đo Trục đo Hình 1.2 Hệ tọa độ trục đo - Trong : Hình 1.3 Phương pháp chiếu 4/52 I.Hình chiếu trục đo PHÂN LOẠI HCTĐ 1.1 Phân loại HCTĐ 1.2 Các loại HCTĐ thường dùng ▪ Hai loại hình chiếu trục đo thường dùng : - Hình chiếu trục đo vng góc ( = 120⁰ , p = q = r = 0.82 ) - Hình chiếu trục đo xiên góc cân ( = 90º , p = r = q = 0.5 ) 5/52 I.Hình chiếu trục đo PHÂN LOẠI HCTĐ 1.3 HCTĐ vng góc - Góc trục đo : X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=120° - Hệ số biến dạng : p = q = r = 0,82 Để cho tiện vẽ vẽ hình chiếu trục đo vng góc gần cách lấy hệ số biến dạng theo trục x, y, z p = q = r = 1, nghĩa phóng to hình chiếu trục đo lên 1/0,82 = 1,22 lớn so với thực tế Hình 2.1 Hình chiếu trục đo vng góc 1.4 HCTĐ xiên góc cân - Góc trục đo : X’O’Y’=Y’O’Z’= 90°,X’O’Z’=135° - Hệ số biến dạng : p = r = 0.97, q = 0.47 Để tiện vẽ, người ta sử dụng hệ số biến dạng qui ước p = r = 1, q = 0,5 Như hình chiếu trục đo phóng to 1,06 lần so với thực tế Hình 2.2 Hình chiếu trục xiên góc cân 6/52 I.Hình chiếu trục đo CÁCH VẼ HCTĐ 3.1 Chọn loại hình chiếu trục đo Khi biểu diễn vật thể, tùy theo đặc điểm cấu tạo hình dạng loại vật thể để chọn loại HCTĐ thích hợp - Thơng thường HCTĐ vng góc sử dụng nhiều thể rõ ràng chiều vật thể - Tuy nhiên, với vật thể sau nên vẽ hệ xiên góc cân: ▪ Vật thể có nhiều khối vng, lăng trụ vng v.v… ▪ Vật thể có nhiều đường trịn nằm mặt phẳng song song với ▪ Vật thể có chiều dài lớn - 3.2 Dựng hình chiếu trục đo - Phương pháp tọa độ phương pháp để dựng HCTĐ vật thể 3.1 Dựng hình chiếu trục đo điểm - Để vẽ HCTĐ điểm A có tọa độ thẳng góc XA, YA, ZA ta tiến hành sau : B1: Vẽ hệ tọa độ trục B2: Xác định tọa độ trục đo điểm A cách nhân tọa độ thẳng góc với hệ số biến dạng tương ứng: X’A= p.XA; Y’A= q.YA; Z’A= r ZA B3: Lần lượt đặt tọa độ trục đo lên trục đo tương ứng xác định A’ HCTĐ điểm A Hình 3.1 Hình chiếu trục đo điểm 7/52 I.Hình chiếu trục đo CÁCH VẼ HCTĐ 3.2 Dựng HCTĐ vật thể - Từ cách vẽ HCTĐ điểm, ta suy cách vẽ HCTĐ yếu tố khác đường, mặt vật thể Khi vẽ HCTĐ, cần biết sử dụng tính chất phép chiếu song song( tính chất hình chiếu đường thẳng song song; tính chất tỉ số đoạn thẳng song song v.v… ) để việc vẽ thuận lợi - Chọn hệ tọa độ gắn vào vật thể: để thuận tiện vẽ HCTĐ, hệ trục tọa độ gắn vào vật thể cần chọn hợp lý: ▪ Với vật thể có dạng hình hộp, nên chọn mặt phẳng hình hộp làm mặt phẳng tọa độ ▪ Với vật thể có mặt phẳng đối xứng, nên chọn mặt phẳng đối xứng làm mặt phẳng tọa độ Hình 3.2 Hình chiếu trục đo hình hộp Hình 3.3 Hình chiếu trục đo lục giác 8/52 I.Hình chiếu trục đo CÁCH VẼ HCTĐ 3.3 Dựng HCTĐ vật thể B1: Chọn mặt X’O’Z’ làm mặt phẳng sở thứ để vẽ mặt vật thể theo kích thước cho Hình 3.4 Hình chiếu trục đo vng góc Hình 3.5 Hình chiếu trục đo xiên góc cân B2: Dựng mặt phẳng sở thứ X1O1Z1 song song cách mặt thứ khoảng để vẽ mặt lại vật thể Hình 3.6 Hình chiếu trục đo vng góc Hình 3.7 Hình chiếu trục đo xiên góc cân 9/52 I.Hình chiếu trục đo CÁCH VẼ HCTĐ 3.3 Chi tiết dựng HCTĐ vật thể B3: Nối đỉnh cịn lại mặt vật thể, xóa đường thừa, nét khuất ta thu hình chiếu trục đo vật thể Hình 3.8 Hình chiếu trục đo vng góc Hình 3.9 Hình chiếu trục đo xiên góc cân Ví Dụ : - Vẽ HCTĐ hình chiếu : 10/52 III.Mối ghép ren CÁC VẤN ĐỀ CỦA MỐI GHÉP REN b Lỗi siết : Thời điểm TRONG QUÁ TRÌNH ĐANG SIẾT Hiện tượng Hình ảnh vị trí Ngun nhân Ren bị gãy Lực siết lớn (mômen siết ,hệ số masat) vật liệu có chất lượng …) Ren bị đứt Lực siết lớn , độ xác ren kém, thiếu số bước ren ăn khớp cần thiết, vật liệu chất lượng kém, kết hợp bulong đai ốc khơng phù hợp Cháy ren (kẹt ren ) Độ xác ren kém, trạng thái bề mặt phần ren, có vật lạ mắc kẹt phần ren, phương pháp siết Biến dạng phần đầu ren cạnh Toét Tt Bay đầu mũ Dùng cơng cụ khơng thích hợp, đầu cạnh bị loe Rèn nguội chưa tốt ,ủ kém,blend bulông đầu thân ,xử lý nhiệt kém, độ vng góc bulong, độ phẳng bề mặt tựa ,xử lý khử hydro 33/52 III.Mối ghép ren CÁC VẤN ĐỀ CỦA MỐI GHÉP REN c Lỗi sau siết : Thời điểm SAU KHI SIẾT Hiện tượng Hình ảnh vị trí Ngun nhân Lỏng lẻo Thiếu lực siết (mô men siết,hệ số ma sát),lún mặt kết hợp,hệ số ma sát mặt kết hợp Sự gãy mỏi Thiếu lực siết (lỏng lẻo),rãnh vít trịn , xử lý bề mặt, xử lý nhiệt Sự gãy chậm/ trễ Xử lý khử Hydro kém, xử lý nhiệt ,độ cứng cao ( 350HV ) Nứt ăn mịn ứng suất Mơi trường ,ứng suất tác dụng ,ứng xuất dư 34/52 III.Mối ghép ren CÁC MỐI GHÉP REN KHÁC 4.1 Mối ghép tháo (mối ghép then, chốt ) - Đặc điểm : + Cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp thay chịu lực - Ứng dụng : + Dùng truyền động, hay truyền lực , ghép trục với bánh răng, bánh đai đĩa xich … 4.2 Mối ghép không tháo ( mối ghép hàn) - Đặc điểm : + Hàn phương pháp ghép chi tiết lại với cách nung nóng phần tiếp giáp vật liệu đến trạng thái nóng chảy, sau nguội lực liên kết chỗ tiêp xúc không cho chúng tách rời - Ưu điểm : + tiết kiệm kim loại khối lượng mối ghép nhỏ so với phưong pháp ghép khác + Năng suất cao, giá thành thấp + Đảm bảo mối ghép kín, tự động hóa - Nhược điểm : + Chất lượng mối hàn phụ thuộc tay nghề, chịu tải trọng va đập - Phạm vi ưng dụng : + Hàn nồi hơi, hàn tàu, bể chứa, cầu cống, sửachữa 35/52 III.Mối ghép ren THAM KHẢO Về đai ốc tùy thuộc vào điều kiện môi trường mà phát sinh lỏng lẻo Giá trị mô men siết cần thiết thấp nhất, siết với mức độ gấp 1.2 lần ~ 1.5 lần OK Bu lơng có lỗ cạnh Đai ốc cạnh Chủng loại Chất liệu Đường kính danh nghĩa Thép ・gang Nhơm Nhựa Thép ・gang Thép ・gang M3 1.96{20} 1.96{20} 0.29{3} 0.49{5} 2.45{25} M4 3.92{40} 2.94{30} 0.78{8} 0.98{10} 5.39{55} M5 8.83{90} 5.88{60} 1.47{15} 1.47{15} 8.04{82} M6 14.71{150} 9.81{100} 2.94{30} 1.96{20} 9.90{101} M8 35.30{360} 19.61{200} 5.88{60} - 23.73{242} M10 69.63{710} 37.27{380} 11.77{120} - 47.07{480} M12 127.49{1300} 42.17{430} - - 81.40{830} M16 304.01{3100} 107.87{1100} - - 196.13{2000} M20 598.21{6100} 235.36{2400} - - 392.27{4000} M24 862.99{8800} 411.88{4200} - - 696.27{7100} Vít đầu trịn hình chữ thấp ( TA-B2-) ( TN-01 ) 36/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết DUNG SAI 2.1 Định Nghĩa - Là phạm vi cho phép sai số Giá trị dung sai độ chênh lệch số giới hạn cho phép lớn số giới hạn cho phép nhỏ 2.2 Phân loại dung sai - Dung sai kích thước , dung sai hình dáng hình học , dung sai vị trí bề mặt nhám bề mặt 2.3 Dung sai kích thước - Dung sai = Kích thước giới hạn B - Kích thước giới hạn A ◇Ghi : + Dmax : Kích thức giới hạn + Dmin : Kích thức giới hạn + Es : Sai lệch giới hạn + Ei : Sai lệch giới hạn + Dn : Kích thức danh nghĩa Hình 1.1 Dung sai kích thước 37/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết DUNG SAI 2.4 Dung sai hình dáng hình học a Định Nghĩa - Dung sai hình dáng hình học sai số với chuẩn thân sản phẩm b Phân Loại - Độ phẳng , độ thẳng ,độ tròn , độ trụ c Chi tiết No Tên Độ phẳng Ký Hiệu Định Nghĩa Hình Ảnh Là sai lệch mặt phẳng thực tế với mặt phẳng lí tưởng Độ trịn Là sai lệch đường trịn thực tế với đường trịn lí tưởng Độ trụ Là sai lệch trụ thực tế với trụ lí tưởng Độ thẳng ー 0.1 Là sai lệch đường thẳng thực tế với đường thẳng lí tưởng 38/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết DUNG SAI 2.5 Dung sai vị trí bề mặt C Chi tiết Tên Độ đối xứng Độ đảo Độ đảo tổng Độ vị trí Ký Hiệu Định Nghĩa Hình Ảnh Sai lệch phần đối xứng so với phần đối xứng phần cịn lại thơng qua đường trục chuẩn mặt phẳng chuẩn Sai lệch phần đường tròn trụ quay quanh trục chuẩn Sai lệch tổng tất phần đường tròn trụ quay quanh trục chuẩn Sai lệch vị trí điểm, đường thẳng , mặt phẳng thực tế so với vị trí xác điểm ,đường thẳng , mặt phẳng theo chuẩn yêu cầu 39/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết NHÁM BỀ MẶT 3.1 Định Nghĩa : - Bề mặt vật có chỗ nhấp nhơ, hay lồi lõm nhỏ, tùy theo hình dạng phần nhỏ mà tính chất bề mặt đồ vật thay đổi Những nhấp nhô nhỏ bề mặt gọi nhám bề mặt Nhám có nhiều thơng số, tính chất nên có nhiều Hình 2.1 Nhám bề mặt sau gia công phương pháp đánh giá nhám 3.2 Chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt (các loại nhám bề mặt) a.Sai lệch trung bình số học n profin(Ra) b.Sai lệch trung bình số học 10 profin (Rz) - Chiều cao từ đỉnh cao tới đỉnh thấp c.Sai lệch từ điểm cao tới điểm thấp (Ry) 40/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết NHÁM BỀ MẶT 3.3 Ký hiệu độ nhám bề mặt (a) (b) (c) (a)- Là ký hiệu nhám bề mặt mà người thiết kế không rõ phương pháp gia công (b)- Là ký hiệu nhám bề mặt mà người thiết kế yêu cầu bề mặt sản phẩm gia công phương pháp cắt gọt lấy lớp vật liệu.(Gia cơng có phoi) (c)- Là ký hiệu nhám bề mặt mà người thiết kế yêu cầu bề mặt sản phẩm không lấy lớp vật liệu hay giữ nguyên lớp bề mặt không gia công.(Gia công không phoi) Ví dụ : - Uốn (Nguội , máy) - Gò (nguội , máy) - Đột - Tiện miết (vạn năng, cnc) - Phay miết (vạn năng, cnc) - Gia công laser …… 41/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết PHƯƠNG PHÁP ĐO CƠ BẢN No Định Nghĩa Máy đo 01 Độ phẳng No -> Là sai lệch mặt phẳng thực tế với mặt phẳng lí tưởng Định Nghĩa Máy đo Điều kiện phương pháp đo Đồng hồ rà B2: Lấy giá trị max~min phạm vi đo B3: Ghi lại giá trị lớn tồn bề mặt -> Đó độ phẳng A B C ①② ③④ ① Máy chiều 部品 ② 部品 ③ ④ a B1: Đo tối thiểu điểm mặt phẳng B2: Chọn mặt phẳng chuẩn từ điểm B3: Độ phẳng sai lệch chiều cao từ điểm cao tới điểm thấp Điều kiện phương pháp đo Panme thị < Chú ý > - Đường trục vật đo mặt phẳng đo phải vng góc với a : Độ phẳng ④ ①② ③ -> Là sai lệch đường trịn thực tế với đường trịn lí tưởng B1: Quay đường tròn ngoại tiếp vật B2: Độ trịn tính B1: Điều chỉnh điểm A , B , C có chiều cao Đồng hồ rà 02 Độ Tròn Máy độ Tròn B1: Đo đường trịn vị trí điểm A B Sau máy tự điều chỉnh độ nghiêng trục tâm AB B2: Thiết lập chế độ đo máy đo độ tròn B3 : Đo đường tròn A,B,C sau Lấy sai lệch độ trịn < Chú ý> Trong trường hợp trục dài phải đo từ điểm trở lên 42/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết No 03 Độ trụ No Định Nghĩa Định Nghĩa -> Là sai lệch trụ thực tế với trụ lí tưởng Đảm bảo lắp ráp chi tiết Máy đo Máy độ Tròn Điều kiện phương pháp đo < Điều kiện đo > B1: Máy điều chỉnh độ lệch vị trí đường trịn A B B2: Chọn chế độ đo độ trụ máy độ trịn Sau đo vị trí A , B , C B3 : Máy tự động tính tốn độ trụ sản phẩm đo < Chú ý > - Đối với trường hợp vật mẫu dài phải đo điểm ( Tiêu chuẩn chiều dài : Dưới 30mm đo điểm ) Máy đo Máy độ Tròn 04 Độ thẳng -> Là sai lệch đường thẳng thực tế với đường thẳng lí tưởng Kiểm sốt góc độ nghiêng cho phép đoạn thẳng đảm bảo điều kiện lắp ráp Điều kiện phương pháp đo < Điều kiện đo > B1: Máy điều chỉnh độ lệch vị trí đường trịn A B B2: Chọn chế độ đo độ thẳng máy độ trịn Sau đo vị trí A , B , C B3 : Máy tự động tính tốn độ thẳng sản phẩm đo < Chú ý > - Đối với trường hợp vật mẫu dài phải đo điểm ( Tiêu chuẩn chiều dài : Dưới 30mm đo điểm ) 43/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết No Định Nghĩa Máy đo 05 Độ song song No -> Sai lệch phần đường thẳng, mặt phẳng thực tế so với phần đường đường thẳng, mặt phẳng lý thuyết theo chuẩn yêu cầu Điều kiện phương pháp đo < Chú ý > ① ② ③④ ① 部品 Máy đo < Điều kiện đo > B1: Xác định giá trị max~min toàn phạm vi đo B2: Lấy khoảng sai lệch điểm max – B3 : Lấy độ phẳng lớn toàn mặt phẳng Đồng hồ rà Máy chiều Định Nghĩa ② 部品 ③ ④ Kính hiển Vi B1: Đo tối thiểu điểm mặt phẳng B2: Chọn mặt phẳng chuẩn từ điểm B3: Độ phẳng sai lệch chiều cao từ điểm cao tới điểm thấp -> Sai lệch phần đường thẳng, mặt phẳng thực tế so với đường thẳng, mặt phẳng lý thuyết vng góc với chuẩn u cầu Điều kiện phương pháp đo B1: Chọn trục X’ thuộc mặt phẳng chuẩn A Chọn gốc vị trí giao chuẩn đối tượng đo B2 : Đo độ sai lệch trục so với trục Y’ (Lấy kết lớn nhất) < Chú ý > - Cần xác nhận theo nhiều hướng để lấy giá trị lớn B1: Đo xác định mặt phẳng chuẩn B2: Đo xác định đường trục trụ a : Độ phẳng ④ ①② ③ 06 Độ vng góc a Máy chiều B3: Chọn chế độ đo độ vuông góc máy 3D 44/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết No Định Nghĩa Máy đo Đồng hồ rà Máy chiều * Máy độ Tròn * 07 Độ đồng trục No ->Sai lệch phần trục trụ thực tế so với phần trục trụ lý thuyết theo chuẩn yêu cầu Điều kiện phương pháp đo B1: Thiết đặt vật đo lên khối V chuẩn B2: Thiết đặt đồng hồ rà vị trí bắt đầu “0” B3: Thực quay vật đo quanh trục Ghi lại giá trị lớn nhỏ -> Độ trụ < Chú ý > - Không áp dụng quy cách cho tiêu chuẩn ≤ 0.1mm < Điều kiện đo > B1: Đo điều chỉnh độ lệch trục thơng qua độ trịn điểm A,B B2: Chọn chế độ đo độ đồng trục máy độ trịn Sau đo vị trí A , B , C B3 : Máy tự động tính tốn độ trụ sản phẩm đo < Chú ý > - Đối với trường hợp vật mẫu dài phải đo điểm ( Tiêu chuẩn chiều dài : Dưới 30mm đo điểm ) Định Nghĩa Máy đo 08 Độ đối xứng -> Sai lệch phần đối xứng so với phần đối xứng phần cịn lại thơng qua đường trục chuẩn mặt phẳng chuẩn Điều kiện phương pháp đo < Điều kiện đo > + Áp dụng với quy cách vẽ lớn 0.1 mm + Đo vị trí chiều A B Thước Kẹp + Độ đảo = A – B ** Ghi lại giá trị lớn < Điều kiện đo > Máy chiều B1: Chọn đường trung tâm theo chuẩn B2: Chọn đường trung tâm theo mặt phẳng đo B3: Đo đạc dung sai Độ đối xứng = T x 45/52 Ⅳ.Bản Vẽ Chi Tiết No No 09 Độ đảo Định Nghĩa Định Nghĩa Sai lệch phần đường tròn trụ quay quanh trục chuẩn Máy đo Đồng hồ rà Điều kiện phương pháp đo Áp dụng cho quy cách vẽ 0.05 mm B1 : Thiết đặt đường tròn chuẩn vào khối V chuẩn để xoay trịn khối V chuẩn B2 : Đọc giá trị độ đảo mặt đồng hồ.( Dung sai giá trị từ Min~Max) Vị trí đo : + Cả phần cuối phần Trong trường hợp trụ dài tăng điểm đo Máy đo 10 Độ vị trí Sai lệch vị trí điểm, đường thẳng , mặt phẳng thực tế so với vị trí xác điểm ,đường thẳng , mặt phẳng theo chuẩn yêu cầu Điều kiện phương pháp đo < Phương pháp tính độ vị trí > Kính hiển Vi < Ghi > A : Giá trị thực lỗ theo trục X B : Giá trị thực lỗ theo trục Y T : Khoảng sai lệch trung tâm P : Độ vị trí P= x T Áp dụng cho quy cách vẽ 0.1 trở xuống Máy đo độ tròn B1 : Vừa đo trục đường tròn chuẩn vị trí A B vừa điều chình độ nghiêng B2 : Thiết lập chế độ đo độ đảo máy đo độ tròn B3 : Đo điểm C1~C3 Chú ý : Trong trường hợp vật đo dài phải đo điểm trở lên Máy chiều 46/52 47/52 ... ước cách vẽ : - Chân ren Đường đỉnh ren vẽ nét : liền đậm Đường chân ren vẽ nét : Liền mảnh Đường giới hạn ren vẽ nét : Liền đậm Vịng đỉnh ren vẽ đóng kín nét : Liền đậm Vịng chân ren vẽ hở nét... trục đo điểm 7/52 I.Hình chiếu trục đo CÁCH VẼ HCTĐ 3.2 Dựng HCTĐ vật thể - Từ cách vẽ HCTĐ điểm, ta suy cách vẽ HCTĐ yếu tố khác đường, mặt vật thể Khi vẽ HCTĐ, cần biết sử dụng tính chất phép... biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu Dùng để vẽ hình đối xứng Đường phân cách trục đối xứng vẽ nét chấm gạch mảnh Khơng vẽ nét đứt phần hình chiếu biểu diễn hình cắt 20/52 II.Các

Ngày đăng: 25/02/2023, 21:31

w