Luận án nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm actiso làm tăng khả năng ñào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

164 1 0
Luận án nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm actiso làm tăng khả năng ñào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ðẦU Vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm nước ta ñang mức báo ñộng cao với nhiều ca ngộ ñộc thực phẩm ñược ghi nhận bếp ăn tập thể, khu công nghiệp Ngun nhân gây ngộ độc cấp tính nhiễm vi sinh vật, độc tố, có ngun nhân khơng gây ngộ độc cấp tính chất tồn dư sản phẩm ñộng vật kháng sinh, hormon, ñộc tố nấm, kim loại nặng Trong chăn ni khơng thực tốt vệ sinh an tồn sinh học, môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh, bệnh truyền nhiễm xảy thường xun hàng năm làm cho tình hình dịch tễ bệnh diễn biến phức tạp, dẫn đến tình trạng sử dụng kháng sinh chăn nuôi phổ biến mang tính tự phát Bên cạnh người chăn ni sử dụng hố dược phịng, trị bệnh khơng ñúng phương pháp, chủng loại, liều lượng không tuân thủ thời gian ngừng thuốc tối thiểu ñã làm cho vấn đề tồn dư hố dược sản phẩm phổ biến với mức ñộ cao tiêu chuẩn nước, khu vực quốc tế từ hàng chục tới hàng ngàn lần (Lã Văn Kính, 2006 [17]) Mặt khác, thời gian ngưng thuốc trước giết thịt trước gia cầm đẻ trứng khơng thực ñúng khuyến cáo Lượng tồn dư kháng sinh thịt gia súc, gia cầm chưa kiểm tra dẫn ñến tác hại nghiêm trọng cho sức khoẻ người tiêu dùng, nguyên nhân gây ñề kháng ngày mạnh vi khuẩn gây bệnh người (Aarestrup F.M., 1999 [33]) Liên minh Châu Âu ñã ban hành quy ñịnh số 2377/90 EC quy ñịnh giới hạn cho phép thuốc thú y sản phẩm ñộng vật (EU, 1990 [70]), ñược thay Quyết ñịnh 37/2010 (EU, 2010 [71]) Ở Việt Nam, có số nghiên cứu lĩnh vực tồn dư kháng sinh thực phẩm Hoàng Văn Tiệu, 2003 [26], Trần Quang Thuỷ, 2007 [25] nhìn chung nghiên cứu cho thấy tình trạng tồn dư kháng sinh vượt mức cho phép hầu hết khu vực nước Vì vậy, hầu giới ñó có Việt Nam ñã ban hành ñịnh cấm dùng số loại kháng sinh chăn nuôi ðể kiểm sốt dư lượng kháng sinh thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật phương pháp vi sinh vật ñã sử dụng rộng rãi đóng vai trò quan trọng nhiều quốc gia giới (Myllyniemi A L cs, 2000 [97], Poelka P cs, 2005 [114], Heitzman R J., 1994 [79]) Trong sản phẩm khác có nhiều test vi sinh vật thích ứng để phát kháng sinh (Cooper A D cs, 1998 [58]) test bốn ñĩa (Bogaert R cs, 1980 [46]; Currie A D cs 1998 [60]), test thận Bỉ, test ñĩa (Koenen-dierick K cs, 1995 [87]), test ba ñĩa (Okerman I cs, 2001 [102]), test ñĩa (Gaudin V cs, 2004 [74]) test thận Hà Lan (Nouws J F M cs, 1988 [100]) Ở Việt Nam phương pháp test ñĩa ñã ñược áp dụng ñể phát tồn dư kháng sinh thịt ðối với thị trường nước, tồn dư kháng sinh khơng gây tác hại cấp tính thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt chuột, vv nên người tiêu dùng chưa thực quan tâm nhiều Trong năm tới, việc cung cấp thực phẩm cho thị trường hướng tới xuất tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm ngày ñược phổ biến rộng rãi cho người tiêu dùng sản phẩm có tồn dư kháng sinh điều khơng thị trường chấp nhận ðể hạn chế tồn dư kháng sinh, nhiều cơng trình nghiên cứu thảo mộc thiên nhiên có ưu điểm rõ rệt tăng cường q trình thải trừ Về tính này, dược liệu Actiso đóng vai trị quan trọng (ðỗ Tất Lợi, 2009 [18]) Dược liệu ñã ñược sử dụng nhân y từ lâu ñời nhiều nước giới có Việt Nam Trong thú y dược liệu ñã ñược tiến hành nghiên cứu, sản xuất chế phẩm Actiso, với mục đích đưa vào thực tế sản xuất, góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi, làm tăng cường khả ñào thải, hạn chế bớt tồn dư chất ñộc hại, ñảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu phân bố, tồn dư số kháng sinh thường dùng gà sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng khả đào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm”  MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI Xác ñịnh ñược hấp thu, phân bố tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin huyết tương quan nội tạng gà ðánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm Actiso nhân tố thúc đẩy q trình đào thải kháng sinh Oxytetracyclin Enrofloxacin huyết tương quan nội tạng gà, góp phần đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm có nguồn gốc động vật  Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI - Bổ sung dẫn liệu khoa học hấp thu, phân bố tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin huyết tương quan nội tạng gà - Chế phẩm Actiso có khả tăng cường đào thải kháng sinh Oxytetracyclin Enrofloxacin tồn dư huyết tương quan nội tạng gà - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho giảng dạy nghiên cứu tồn dư kháng sinh dược liệu Actiso - Kết nghiên cứu kháng sinh Oxytetracyclin Enrofloxacin giúp cho đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh khác chăn nuôi tồn dư ý nghĩa chúng vệ sinh an tồn thực phẩm  Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI - Kết nghiên cứu ñề tài sở khoa học mở ứng dụng dược liệu Actiso chăn ni, thú y: + Kích thích tăng trọng gà ăn thức ăn có bổ sung kháng sinh + Rút ngắn thời gian tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin Enrofloxacin gà ăn thức ăn có trộn kháng sinh - Dựa vào kết nghiên cứu giúp nhà quản lí xác định ñược dư lượng kháng sinh Oxytetracyclin Enrofloxacin mô bào ñề xuất biện pháp sử dụng chế phẩm Actiso chất thúc ñẩy ñào thải hạn chế tồn dư góp phần đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm  NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN VỀ HỌC THUẬT VÀ LÍ LUẬN - Là cơng trình khoa học ñầu tiên Việt Nam nghiên cứu dược liệu Actiso làm tăng khả thải trừ kháng sinh Oxytetracyclin Enrofloxacin gà - Kết thu ñược ñem lại hiểu biết dược liệu Actiso việc sử dụng để tăng hiệu phịng trị bệnh cho gà góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hiểu biết kháng sinh 1.1.1 ðịnh nghĩa kháng sinh Kháng sinh thuật ngữ Việt Nam phiên âm từ danh từ Hán Việt (kháng sinh tố) Danh pháp quốc tế antibiotics Kháng sinh chất vi nấm vi khuẩn tạo ra, bán tổng hợp (như Ampicillin, Amikacin ), có chất hố học tổng hợp (như chloramphenicol, isoniazid, quinolon) có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp ức chế số trình sống vi sinh vật (Hồng Tích Huyền cs, 2001 [13] ) Việc phát kháng sinh đặc tính chúng tạo cách mạng y học cứu lồi người khỏi nhiều thảm dịch vi trùng gây Trong chăn ni, thú y kháng sinh dùng để phịng, trị bệnh kích thích tăng trưởng (FAO/OIE/WHO, 2006 [132]) 1.1.2 Phân loại kháng sinh ðể giúp cho việc ñịnh hướng lựa chọn sử dụng thuốc kháng sinh có hiệu điều trị, nhà khoa học ñã phân loại thuốc kháng sinh dựa sở sau: phân loại theo nguồn gốc, theo hoạt phổ kháng khuẩn, theo mức ñộ tác dụng, theo chế tác dụng, theo cấu trúc hoá học Cách phân loại theo cấu trúc hố học thường sử dụng nhiều hoạt phổ, mức độ, chế tác dụng cấu trúc hố học gắn bó chặt chẽ với (Hồng Tích Huyền cs, 2001 [13], Lê Thị Ngọc Diệp, 1999 [4]) Với sở này, người ta ñã phân loại thuốc kháng sinh thành nhóm sau: nhóm β – lactamin; nhóm Aminoglycosid; nhóm Lincosamid; nhóm Macrolid; nhóm Phenicol; nhóm Tetracyclin; nhóm Polypeptid; nhóm thuốc tổng hợp (Quinolon, 5Nitroimidazol, dẫn xuất Nitrofuran, dẫn xuất Sulfanilamid) 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh Muốn phát huy tác dụng tối ña thuốc, hạn chế tác hại, ngăn cản khả kháng thuốc, cần phải tuân thủ theo ñúng nguyên tắc sau: Chỉ sử dụng kháng sinh có kết luận chắn bệnh nhiễm khuẩn có kết làm kháng sinh ñồ ðối với mầm bệnh ñã biết, nên dùng kháng sinh có hiệu lực nhất, ñộc Lựa chọn ñúng thuốc, ñúng bệnh, dùng liều công kích từ đầu liều thuốc phần thuốc tự cần phải kết hợp bão hoà với protein huyết tương Tránh dùng liều thấp hay tăng dần liều q trình điều trị gây tượng quen thuốc, kháng thuốc Dùng thuốc kháng sinh sớm tốt lúc vi khuẩn phát triển chịu tác dụng thuốc nhiều Chọn đường đưa thuốc thích hợp, đủ liều lượng, đủ liệu trình để ln giữ nồng độ thuốc kháng sinh có tác dụng điều trị thể Nếu cần thiết phải thay kháng sinh khác Nên phối hợp thuốc ñiều trị ñể làm tăng khả diệt khuẩn, hạn chế tượng nhờn thuốc, kháng thuốc vi khuẩn dẫn tới tăng hiệu ñiều trị Trong thời gian dùng thuốc nên kết hợp bổ sung loại vitamin điều tiết phần ăn hợp lí nhằm nâng cao sức ñề kháng thể (Goodman cs, 1992 [77]; Eistein R cs, 1994 [66]; Lê Thị Ngọc Diệp, 1999 [4]; Hồng Tích Huyền, 1997 [12]; Hoàng Thị Kim Huyền , 2000 [14]) 1.1.4 Tồn dư kháng sinh nguy liên quan ñến diện chúng thực phẩm Chất tồn dư ñược ñịnh nghĩa thị 86/469 Thị trường chung Châu Âu sau: “chất tồn dư chất có hoạt tính dược động học chất chuyển hóa trung gian chúng chất khác ñược ñưa vào thịt, tất chúng ñược xem chất nguy hiểm ñến sức khỏe người tiêu dùng” (Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 [28]) Tồn dư kháng sinh thực phẩm ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ cộng đồng mơi trường, ngun nhân gây ñề kháng ngày mạnh vi khuẩn gây bệnh người (Aarestrup F.M., 1999 [33]) Về mặt vệ sinh an toàn thực phẩm, EU ñã quy ñịnh mức giới hạn tồn dư tối ña (MRL – Maximum Residue Limit) loại kháng sinh cho phép sử dụng ñối với loại thực phẩm Mức MRL khái niệm dùng ñể ñánh giá hàm lượng ăn vào chấp nhận ñược mà người tiêu thụ hi vọng mơ bào với nồng độ cao Giới hạn tồn dư tối ña sản phẩm động vật nước có quy định khác vào đặc điểm sinh lí, sinh thái, ñặc ñiểm dinh dưỡng, thói quen ăn uống người dân nước Giá trị MRL tính hàm lượng chất tồn dư so với khối lượng mô ñược xác ñịnh yếu tố: - Lượng tối thiểu có tác dụng động vật thí nghiệm hay ñiều trị gây hiệu ñược công nhận - ðộ an toàn khoảng 1% hay thấp hơn, ñược chấp nhận y học, ñộ an toàn cao 1% có chứng cho thấy có nguy giống thí nghiệm hợp chất tương tự - Các yếu tố ñể cân tỉ lệ mô phần ăn trung bình Nói chung, khơng dùng thực phẩm có tồn dư kháng sinh cao MRL ðể kiểm soát dư lượng kháng sinh sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, Uỷ ban Châu Âu ñã ban hành Nghị ñịnh 96/23/EC (CE, 1996 [55]) theo nước thành viên thuộc Châu Âu hàng năm phải phân tích mẫu tất sản phẩm Các nhóm chất phải kiểm sốt nêu rõ phụ lục nghị định Bên cạnh Uỷ ban Châu Âu ban hành quy ñịnh số 2377/90 EC quy ñịnh giới hạn cho phép thuốc thú y sản phẩm ñộng vật (EU, 1990 [70]) ñược thay Quyết ñịnh 37/2010 (EU, 2010 [71]) Liên quan ñến phương pháp phân tích kiểm sốt dư lượng kháng sinh thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, nước thành viên Uỷ ban Châu Âu phải ñáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu hiệu phương pháp phân tích quy định Quyết định số 2002/657/CE (CE, 2002 [56]) 1.1.4.1 Nguyên nhân tồn dư kháng sinh thực phẩm - Kháng sinh nhiễm lẫn vào thức ăn tiếp xúc với mơi trường có chứa kháng sinh - Có thể tồn dư lỗi kĩ thuật sử dụng thường xuyên kháng sinh chăn nuôi ñộng vật (Sundlof S F., 1989 [122]; Bevill R F., 1984 [44]; Mccaughey W J cs, 1990 [92]; Elliott C cs, 1994 [67]) như: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho ñộng vật + Kháng sinh cho vào nước uống ñể phòng bệnh mùa dịch bệnh + Kháng sinh cho vào nước uống ñể chữa bệnh ñộng vật + Kháng sinh cho thêm vào thức ăn ñộng vật ñể bảo quản súc sản lâu hư + Kháng sinh tiêm vào ñộng vật cho ñộng vật uống trước giết thịt với mục đích kéo dài thời gian, tránh hư hỏng thịt tươi - Không tuân thủ theo quy ñịnh thời gian ngừng thuốc liều lượng kháng sinh (Paige J C cs, 1987 [104]; Van Dresser W R cs, 1989 [125]; Guest G B cs, 1991 [78]; Paige J C., 1994 [105]) - Sử dụng kháng sinh danh mục cho phép dùng thú y dùng thuốc khơng ñịnh cho ñộng vật (Papich M G cs, 1993 [106]; Kaneene J B cs, 1997 [86]; Pestka S., 1971 [110]) - Có thể cho thẳng kháng sinh vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật ñể bảo quản thực phẩm (Mcevoy J D G., 2002 [93]) Do vận chuyển sản phẩm ñi xa, cho kháng sinh vào thực phẩm ñể bảo quản Tất nguyên nhân làm cho sản phẩm chăn ni, thủy sản tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng khơng tốt người tiêu thụ 1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tồn dư kháng sinh - Liều kháng sinh cung cấp cho vật, liều dùng cao thời gian thải trừ kháng sinh mô bào chậm - Tùy theo loại kháng sinh, đường đưa thuốc vào thể, giống, lồi, tuổi gia súc, gia cầm tình trạng sức khỏe vật - Loại mô: dư lượng kháng sinh thường cao thận, tiếp ñến gan, cơ, mỡ, da - Khoảng thời gian ngưng thuốc trước giết thịt trước gia cầm ñẻ trứng gia súc cho sữa ngắn mức độ tồn dư kháng sinh cao ngược lại 1.1.4.3 Ảnh hưởng dư lượng kháng sinh ñối với sức khỏe cộng ñồng Sự lạm dụng thuốc kháng sinh tất yếu dẫn ñến tồn dư thực phẩm ảnh hưởng ñến sức khỏe người (Anadon A cs, 1999) [40] Tác ñộng ñầu tiên thay ñổi khu hệ vi sinh vật đường ruột qua làm rối loạn chức người ñộng vật (Boisseau J., 1993 [47]) Các nghiên cứu in vivo ñộng vật sống ñể ñánh giá tác ñộng liều ñiều trị dư lượng Tetracyclin làm thay ñổi hệ vi sinh vật ñường ruột ñã ñược làm rõ Xuất chủng vi khuẩn kháng với Tetracyclin, tác ñộng lên quần thể vi 10 khuẩn hiếu khí, yếm khí thay đổi số tham số chuyển hóa hệ vi sinh vật Trái lại, hàng rào chống lại Salmonella ngoại sinh trì (Perrin-Guyomard A cs, 2001 [109]) ðộng vật thải qua phân lượng lớn vi khuẩn kháng thuốc Các vi khuẩn chuyền sang người tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp qua thức ăn có nguồn gốc động vật Chúng khu trú trực tiếp ống tiêu hóa người trao ñổi gen kháng thuốc chúng với vi khuẩn có tiềm tàng gây bệnh cộng sinh ñường ruột (Bogaard A E V D cs, 2000 [45]) Việc sử dụng Nitrofuran có khả gây ung thư ñột biến gen Penicillin tồn dư thức ăn có nguồn gốc động vật thường gây dị ứng ñiều ñã ñược khoa học chứng minh, nhiên thực tế trường hợp gặp (Dayan A D., 1993 [62]) Nếu so sánh nồng ñộ kháng sinh tổ chức điều trị phịng bệnh với nồng độ tồn dư khả gây phản ứng dị ứng ñối với cá thể mẫn cảm sơ cấp Trong nhân y nhóm βlactamin thường gây dị ứng nhiều cả, kháng sinh nhóm macrolid có tác dụng phụ kháng sinh nhóm gây phản ứng dị ứng (Dewdney J M cs, 1991 [64]) Việc lạm dụng kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng gây nên tượng kháng chéo người chất tương tự ñược sử dụng nhân y ðó nguyên nhân xuất chủng vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc nguy hiểm ñối với người Kháng sinh nhóm Aminoglycosid cịn gây ngộ độc mãn tính thính giác thận ðối với cơng nghệ chế biến sữa, có mặt kháng sinh dẫn đến thất bại q trình lên men sữa chua mát, vv Chloramphenicol kháng sinh bị cấm sử dụng chăn ni lí liên quan ñến tác dụng phụ chúng Chẳng hạn tác dụng gây hội chứng thiếu máu người (Schmid A., 1983 [116]; Oerter D., 1972 [101]) SẮC KÍ ðỒ KHÁNG SINH OXYTETRACYCLIN TRONG NỘI TẠNG GÀ Hình Sắc kí đồ Oxytetracyclin đùi gà sau ngừng kháng sinh ngày Hình Sắc kí đồ Oxytetracyclin lườn gà sau ngừng kháng sinh ngày Phụ lục PHIẾU ðIỀU TRA CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ Ghi chú: Bản câu hỏi ñiều tra dùng ñể ñiều tra việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi gà Chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu Các số liệu thơng tin thu thập thơng qua điều tra đảm bảo tính bí mật Chỉ trả lời câu hỏi phù hợp khơng có ngoại lệ khác Tên sở:………….………Mã số………………ðịa chỉ: …………………………… Loại gà: Gà thịt:  Gà ñẻ:  Gà con:  Than dự lớp tập huấn chăn ni gà: Có  Không  Số năm kinh nghiệm chăn nuôi gà (năm): Nguồn thức ăn chăn nuôi: 100% TACN  Kết hợp  Sử dụng kháng sinh chăn ni : có  khơng  khơng biết  Quy mơ trang trại (số gà vào thời điểm ñiều tra): Mục ñích sử dụng: tăng trọng  phòng bệnh  trị bệnh  kết hợp phòng trị bệnh  Loại kháng sinh thường sử dụng: 1…………………………………………… 7………………………………………… 2………………………………………… 8………………………………………… 3………………………………………… 10 11 Lựa chọn kháng sinh ñiều trị dựa vào: kinh nghiệm người nuôi  khuyến cáo kỹ thuật nhà sản xuất  ñơn thuốc  10 Liều lượng dựa vào: ñơn thuốc  khuyến cáo kỹ thuật nhà sản xuất  kinh nghiệm  11 Ngừng sửdụng thuốc trước xuất thịt dựa vào khuyến cáo kỹ thuật nhà sản xuất  kinh nghiệm  không ngừng  12 Phối hợp kháng sinh dựa vào: ñơn thuốc  khuyến cáo kỹ thuật nhà sản xuất  kinh nghiệm  Ngày thu thập thông tin……/……/……… Trân trọng cảm ơn! Người điều tra (kí tên) Phụ lục GIỚI HẠN TỒN DƯ TỐI ðA CỦA KHÁNG SINH TRONG SẢN PHẨM ðỘNG VẬT Bảng Giới hạn tồn dư tối ña kháng sinh thịt, mỡ , trứng sữa (Theo FAO/WHO – ALINORM 97/31A Appendix V, US) [131] Kháng sinh Thịt mỡ (µg/kg) 60 Trứng (µg/l) - Sữa (µg/l) - 100 200 100 100-200 100 50 Dexamethasone 0,5 - 0,3 Streptomycin 500 - 200 Fenbendazone 100 - 100 Gentamycin 500 500 500 - - 100 - 25 Chloramphenicol - - - Furazolidon - - - Enrofloxacin - - - Olaquindox - - - Flumequin - - - Dimitridazon - - - Azaperone Chlotetracyclin Tetracyclin Oxytetracyclin Cypermethrin Carbadox Sulfadimidin Bảng Giới hạn tồn dư tối ña cho phép quan tổ chức quy định Canada [130] Kháng sinh Lồi động vật Albendazole Ampicillin Trâu, bò Trâu, bò lợn Amprolium Gà Apramycin Arsanilic Lợn Gà Lợn Ceftiofur Lợn Chlortetracycline Trâu, bò Gà Lợn Danofloxacin Trâu, bò Enrofloxacin Trâu, bò Oxytetracycline Gà Cơ quan MRL (ppm) Gan Mô bào Sữa Cơ Gan thận Trứng Thận Cơ Gan Trứng Cơ Gan Cơ Gan mỡ Thận Thận Cơ Gan Thận Da mỡ Cơ Gan Thận Mỡ Cơ Gan Thận Cơ Gan Cơ Gan Thận 0.2 0.01 0.01 0.5 1.0 7.0 0.1 0.5 2.0 0.5 0.5 2.0 1.0 2.0 5.0 6.0 1.0 1.0 4.0 1.0 1.0 2.0 4.0 0.2 0.07 0.07 0.4 0.02 0.07 0.2 0.6 1.2 Phụ lục MỘT SỐ KHÁNG SINH BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN CHO LỢN ðỂ TĂNG TRỌNG, PHỊNG VÀ ðIỀU TRỊ BỆNH (Quy định FDA Tài liệu từ Cục công nghiệp khoa học ngũ cốc Hoa Kì – Medicated Feed Additives for Swine) Tên kháng sinh Liều sử dụng Mục đích sử dụng Thời gian ngừng sử dụng trước giết mổ 10 -50 g/tấn Thúc đẩy phát triển tăng hiệu Khơng sử dụng thức ăn 50-100 g/tấn Ngăn chặn bệnh đường tiêu hố, Khơng trì tăng trọng có mặt Chlortetracyclin bệnh viêm teo mũi 100-200 g/tấn ðiều trị bệnh đường tiêu hố, Khơng giảm thiểu bệnh Leptospira 200 g/tấn Giảm thiểu đào thải mầm bệnh Khơng Leptospira, giảm tỉ lệ sảy thai, giảm tỉ lệ chế Erythromycin 9,25-64,75 Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không g/tấn sử dụng thức ăn Penicillin 10-50 g/tấn Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không sử dụng thức ăn 20 g/tấn Tăng trọng lượng Khơng 40 g/tấn Kiểm sốt bệnh hồng lị Lincomycin 100 g/tấn ðiều trị bệnh hồng lị ngày 200 g/tấn Làm giảm thiểu bệnh ngày Mycoplasma hypopneumonia 20 g/tấn Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không Tiamulin sử dụng thức ăn 35 g/tấn Kiểm soát bệnh hồng lị ngày 100 g/tấn ðiều trị bệnh hồng lị ngày 10-100 g/tấn Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không sử dụng thức ăn Tylosin 40-100 g/tấn Ngăn chặn bệnh hồng lị Khơng Khơng 100 g/tấn Duy trì tăng trọng lượng, tăng hiệu thức ăn tình trạng có mặt bệnh viêm teo mũi Apramycin Vigriniamycin 150 g/tấn 10 g/tấn 5/tấn 25 g/tấn Bacitracin Zin 100 g/tấn 10-50 g/tấn Bambermycin g/tấn Cacbadox 10-25 g/tấn 50 g/tấn Fenbendazol Hygromycin B Ivermectin 10-80 g/tấn 3-12 ngày 12 g/tấn 300 g/tấn Thiabendazol 45-90 g/tấn Kiểm soát bệnh Colibacilosis 28 ngày chủng E.coli mẫn cảm gây Tăng trọng lượng, tăng hiệu Không sử dụng thức ăn Kiểm soát bệnh hồng lị, sử dụng trang trại có tiền sử bệnh hồng lị ðiều trị bệnh hồng lị Cho lợn ñang phát triển lợn thịt, tăng trọng lượng tăng hiệu sử dụng thức ăn Tăng trọng lượng, tăng hiệu sử dụng thức ăn Tăng trọng lượng, tăng hiệu sử dụng thức ăn Kiểm soát bệnh hồng lị, bệnh đường tiêu hố Salmonella Phịng trị sán phổi, ấu trùng, sán dày, ấu trùng sán thận Phòng trị bệnh sán tròn Phòng trị bệnh sán đường tiêu hố, thận, phổi Ngăn chặn điều trị sán Khơng Khơng Khơng Không 70 ngày 70 ngày Không 15 30 ngày Phụ lục So sánh kháng sinh OTC liều bổ sung khác sau 1, 2, 3, 5, ngày ngừng sử dụng Liều OTC 100ppm, 500ppm sau ngày ngừng sử dụng thận ANOVA Table for HL Row exclusion: So lieu.svd DF Sum of Squares Lieu luong Residual Mean Square F-Value P-Value Lambda Pow er 9.741 9.741 1910.788

Ngày đăng: 25/02/2023, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan