1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vu tru quan phat giao ven thich thien hoa

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 219,62 KB

Nội dung

Vũ trụ quan Phật giáo Vũ trụ quan Phật giáo Ven Thích Thiện Hoa Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn Kim Vỹ http //vnthuqua[.]

Vũ trụ quan Phật giáo Ven Thích Thiện Hoa Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Vũ trụ quan Phật giáo Ven Thích Thiện Hoa Vũ trụ quan Phật giáo Trích từ Phật Học Phổ Thơng   A.- MỞ ĐỀ Một câu nan giải nhân loại: "Vũ trụ từ đâu mà có"? Từ xưa đến câu hỏi làm cho đầu óc phải vơ bối rối, thắc mắc, có đến cuồng loạn Bao nhiêu mực chảy, giấy chất chồng, bọt mép khô cạn để thuyết minh vấn đề Nhưng cuối nhân loại chưa thấy thỏa mãn Về phía triết gia, người cho vũ trụ nước tạo thành, người cho khơng khí, người cho nóng, người cho tứ đại tạo thành Về phía tơn giáo, hầu hết tin vũ trụ Tạo vật chủ dựng nên Tạo vật chủ tùy theo tơn giáo mà có tên khác nhau: Brahma, Ngọc Hoàng thượng đế, Chúa trời, Jéhovah vấn đề này, Phật trả lời nào? B.-CHÁNH ĐỀ I.- ĐẶT VẤN ĐỀ TIÊN QUYẾT Phật giáo, khác với tôn giáo khác, khơng tin có Tạo vật chủ Đối với Phật giáo, vũ trụ vạn hữu sanh ra, khơng nhờ đấng nào, hay phép ngồi cả, mà tự kỷ nhân tiếp nối mà thành Cái cá nhân trước, nhân trước trước nữa; ngược trở lên mãi, nhân nọ, không Như thế, Phật giáo; vũ trụ vô thỉ (khơng có ban đầu) Mà vơ thỉ có dun nhân đầu tiên? Sở dĩ người đời tin phải có bắt đầu, với nhận xét có giới hạn mình, thấy vật có bắt đầu Thí dụ: bàn, trước chưa có thợ mộc đóng khơng có; hay gà, sanh mẹ tương đối mà nói, bàn hay gà có sanh thành; đừng cắt xén thời gian không gian khoảng thế, thấy trước bàn khơng phải khơng có hết mà phải có gỗ, trước gỗ cây, trước hạt Con gà thế, trước gà, có gà mẹ; trước gà mẹ mẹ, con, gà mẹ khác sinh Nguyên nhân thứ hai làm cho người đời tin có bắt đầu vũ trụ vạn hữu ý niệm sai lầm quan niệm "có khơng ".với mắt trần nơng cạn hẹp hòi, thấy khoảng trồng gọi khơng; thấy vật có màu sắc; hình dáng, trọng lượng gọi có Và quan sát hẹp hịi, nơng cạn, thường có quan niệm rằng: "cái khơng" có trước "cái có" Thí dụ: khoảng đất kia, thường ngày ngang qua nó, nhận thấy khơng có nhà cửa cả, ta gọi đất trống Bặt dạo đọ tháng, ta khơng ngang qua dó Bbây có việc qua lại, ta thấy tịa nhà đồ sộ cất lên, ta tự bảo khoảng đất hết trống Trước khơng có có Ta phóng đại ý nghĩ cho rằng: "cái khơng" có trước "cái có", hay "cái có" đến sau "cái không" Và dẫn suy luận xa để kết luận "cái khơng": mà thành có được, tất nhiên phải có khác tạo Nhưng suy luận sai, sai lầm quan niệm sai lầm "có" "không" Trước tiên, quên rằng: khoảng đất khơng phải trống khơng, hồn tồn khơng có cả, mà trống có nghĩa khơng có nhà Và "có" sau có nhà, khơng phải hồn tồn có, ngày tan rã, trở thành khơng Cái "có" "khơng" " có", "khơng" tương đối "Có" gì, "khơng" Cịn nói cách tuyệt đối, vũ trụ chưa có khơng hồn tồn khơng Cũng có mà ta thường thấy chung quanh ta khơng phải hồn tồn, vĩnh viễn có "Có, khơng" tương đối, nghĩa dựa vào mà thành Hoặc chỗ có chỗ khác khơng, đắp đổi thời gian có trước khơng sau, hay khơng trước có sau Khi lấy riêng pháp mà xét, thấy có thành, trụ, hoại, khơng, xét tồn thể phút giây đồng thởi có thành, có trụ, có hoại, có khơng Như thế, để kết luận: cải không xuất trước có."Khơng có" có lần Và thế, khơng thể có ngun nhân có Trong tượng giới ta thấy có sanh diệt, cóthể có, cho vơ thường Nhưng xét tồn thể vũ trụ, đứng thật giới, chẳng có sanh diệt mà vạn hữu thường trụ Như nói, khơng có ngun nhân Và đó, ta đặt sai vấn đề, ta hỏi: "nguyên nhân gì"? ta lại xa sai lầm, hỏi: "Ai sáng tạo vũ trụ vạn hữu"? Phải đặt câu hỏi đúng: " Thật thể có không tương đối (tức vũ trụ vạn hữu) nào? hay thật vũ trụ nào?" Đó câu hỏi thứ nhất, nhắm mục đích tìm hiểu thật thể, thật tánh, thật tướng, hay nói theo danh từ triết học, nhắm mục đích tìm hiểu thật vũ trụ vạn hữu Câu hỏi thứ hai là: "Phát nguyện từ thật tại, vũ trụ vạn hữu hình thành biến chuyển nguyên nhân gì, nào?" Đây hai câu hỏi chính, sau đó, thêm vào câu hỏi phụ như: "Vũ trụ rộng hay hẹp, có hay khơng cùng?" Trả lời câu hỏi thứ đạo Phật có Thật tướng luận; trả lời câu hỏi thứ hai; đạo Phật có Duyên khởi luận; trả lời câu hỏi thứ ba: Phật dạy: Vũ trụ hay giới vô lượng vô biên vô vơ tận Dưới đây, trình bày vấn đề II.- THẬT TƯỚNG LUẬN Thật tướng luận lý thuyết giải bàyvê thật thểcủa vũ trụ Thật thể hay thật tướng vũ trụ, đạo Phật thường gọi chơn Chơn nghĩa chơn thật, không giả dối Như luôn thế, khơng biến đổi, khơng sanh diệt, khơng cịn mất, vô thỉ vô chung Vậy chơn thật thể khơng biến đổi, khơng sanh diệt, khơng cịn mất, vơ thỉ vơ chung, sáng suốt, có đủ tất diệu dụng đức tánh Để chơn nhiều Phật giáo, tùy theo trường hợp, gọi danh từ như: Chơn tâm, Viên giác, Thắng nghĩa, Phật tánh, Giác tánh, Pháp tánh, Như như, Nhứt Thật khó mà kể cho hết danh từ cho Chơn Nhưng dù có kể hết, kể danh từ, khơng thể nhận thấy Chơn như, có vị giác ngộ trực nhận, thể nhập, hay thể chứng mà thơi Ngơn ngữ, văn tự diễn tả tượng giới; muốn trình bày thực tại, trở thành bất lực Và bám vào, y thiết vào văn tự, ngôn ngữ lại xa thật thể, chân Một triết gia Pháp, ông Bergson nói rằng: ngơn ngữ, danh tựđã cắt xén Sự Sống (thật tại) thành manh mún Thật thế, tên gọi, chữ có phạm vi, nội dung định Dịng có hạn lượng để đo lường, dị xét khơng hạn lượng, vượt ngồi khơng gian thời gian, chắn phải sai lầm Cho nên thái độ đắn nhất, để trực nhận thật thể chân im lặng, lìa xa văn tự, ngơn ngữ Đó thái độ mà đức Phật áp dụng lần sau chứng đạo Bồ đề Nhưng khơng nói làm sau cứu độ chúng sinh, đưa nhân loại đến bờ giác Cuối đức Phật phải nói Nhưng nói đến khó nói "Thật tại" hay "Chơn như", đức Phật khơng thể dùng lối thơng thường Do đó, mà thấy kinh điển Phật giáo, có cách nói nghe vơ lý, gàn dở như: có, khơng, khơng phải khơng, khơng phải có, đồng, khác, đồng khác, một,không phải nhiều, nhớp, sạch, vân vân vân vân Nhưng, nói rồi, đức Phật sợ người đời chấp vào câu nói mà cho thật, nên Ngài lại rào đón thêm nữa: "Chân lý mặt trăng, giáo lý ta dạy ngón tay để mặt trăng cho người thấy Đừng nhận lầm ngón tay ta mặt trăng" Hay: "Những điều ta biết rừng, ta nói nắm tay này" Hay: "Y theo kinh điển giải nghĩa oan cho tam chư Phật, lìa kinh chữ lại đồng với ma thuyết " Hay: "Suốt đời, Như lai chưa nói câu nào" Tóm lại, mục đích Thật tướng luận muốn cho nhận chân rằng: Thật tại, hay Chơn dùng ngôn ngữ văn tự mà thấy được; trái lại, phảờiiii bỏ tất danh tướng mà trực nhận Nhưng để có ý niệmthô thiển Chân như, tự bảo rằng: "Chân trái hẳn với tượng giới" Hay: "Hiện tượng giới mặt trái Chơn như" Nhưng, nói đến hai chữ "mặt trái" đừng liên tưởng có "bề mặt" bề mặt ta thường thấy tượng giới III.- DUYÊN KHỚI LUẬN Duyên khởi luận tức lý thuyết nói nguyên nhân hay lý sanh khởi tượng giới Duyên khởi luận Phật giáoco nhiều thuyết; thuyết không trái ngược nhau, mà khác phương diện sâu cạn, rốt hay chưa mà Vậy từ cạn đến sâu: 1.- Nghiệp cảm duyên khởi Nghiệp cảm duyên khới luận chủ trương Tiểu-thừa nguyên thỉ Phật giáo Lý thuyết rút từ "Tứ diệu đế" "Thập nhị nhân duyên" Như học "Tứ diệu đế", Phật dạy nguyên nhân đau khổ, sanh tử luân hồi "hoặc nghiệp" Hoặc tức mê vọng; có hành động sai lầm, hành động sai lầm nên chịu đau khổ vòng nhân luân hồi tiếp tục mãi, tạo có chánh báo thân ta y báo tức sơn hà đại địa Sơn hà đại địa có có cách tương thân ta mà thơi Khi nghiệp nhân biến đổi nghiệp biến đổi chánh báo y báo biến đỗi theo Người tạo nghiệp nhân làm người đời sau đầu thai lại, chánh báo người y báo sơn hà, đại địa người nhận thấy Nhưng tạo nghiệp nhân dữ, chánh báo đời sau loài súc sinh hay ngạ quỷ, y báo, tức cảnh giới chung quanh khơng cịn giống cảnh giới người nữa, nghĩa vũ trụ, vạn hữu biến đổi theo tầm mắt hiểu biết lồi Do mà gọi "nghiệp cảm", nghĩa nghiệp nào, thí cảm thọ thân cảnh Nói cách tổng quát, nghiệp lực mà có thân (chánh báo) giới (y báo) Chánh báo y báo hay khác, tốt hay xấu, nghiệp lành hay Nhưng dù sao, cịn nghiệp cịn có hiên tượng giới Dứt trừ nghiệp trở với Chân như, nhập Niết bàn 2.- A lại da duyên khởi Thuyết thuộc Đại Thừa Thỉ giáo, sâu thuyết tầng Trong thuyết nghiệp cảm duyên khởi, nói có sáu thức nhãn, nhỉ, tỹ, thiệt, thân, ý Sau chết, ngũ uẩn tan rã, nghiệp lực dẫn dắt đầu thai Nhưng dẫn dắt gì? Lục thức hay ý thức sanh diệt vơ thường, biến chuyển ln ln, nghiệp dù cịn, mà lấy giữ gìn nghiệp quả, khiến cho triển chuyển khơng dứt? Đại Thừa thỉ giáo, bổ khuyết cho thuyết trên, tìm thấy hai thức nừala Đệ thất thức hay Mạt na thức, Đệ bát thức hay A lại da thức Mạt na nghĩa cầm bắt lấy chỗ thấy biết, nghĩa tự nhận có ngã, gìn giữ ngã Nhưng làm sau giữ giả ngã ấy, lúc ngũ uẩn, lục thức sanh diệt vô thường hợp ly mãi? Mậy Mạt na thức, tất phải có thức khác thường tại, trùm chứa tất chủng tử pháp Đó thức thứ Tám, hay A lại da thức, hay tạng thức (thức trùm chứa) Thức vô thường ngũ uẩn, mà khởi, thường Nó có hai cơng năng: thâu nhiếp tất pháp, hai sinh khới tất pháp Khi gây thiện nghiệp hay ác nghiệp, chủng tử dồn chứa vào Tạng thức, đến đủ nhân duyên chủng tử phát hành Bởi A-lại-da thức bao gồm chủng tử chư pháp, nên phát hết lực vô hạn vạn tường Khi thân ta vừa phát sanhlà bao gồm hàm khách quan giới (tức vạn vật) Khách quan giới thiên sai vạn biệt chủ quan giới có ý thức tác động mà a Tóm lại, A lại da thức tượng giới Từ vô thỉ, A lại da thức bao gồm chủng tử Hiện tượng giới chủng tử mà phát Hiện tượng phát kích thích phát sinh dun mới, dẫn đến chỗ tác dụng Như thế, chủng tửcùng tượng, nhân mãi, mà làm cho hiển vạn hữu, làm móng qua bao kiếp nhân luân hồi Nhưng, A lại da thức móng nhân luân hồi, A lại da thức ngun giải thốt, A lại da thức có đủ chủng tử hữu lậu chủng tử vô lậu Chủng tử hữu lậu hạt giống phát sanh thiên sai vạn biệt, tức tượng giới; cịn chủng tử vơ lậu, ngoại giới biết có hư vọng, khơng đủ cho tâm vọng đọng, đưa đến giải thoát 3.- Chân duyên khởi Thuyết Đại Thừa Chung giáo Theo Đại Thừa Chung giáo chân tùy duyên sanh muôn pháp; hay thiết tâm tạo Tâm bao gồm tất có hai phương diện: phương diện động, tâm cửacủa Chân Nhưng sao, tâm mà có hai phương diện tương phản thế? AṠbởi vô minh Chân vốn thường trụ, bất động, vô minh làm duyên, khiến cho vọng động, làm thiên sai vạn biệt Vơ minh khơng phải vật có thật, dựa vào tâm thể mà có Nó vọng niệm, cho nen kinh thường nói: "hốt nhiên niệm khởi, gọi vô minh" Do vọng niệm mà thấy có chủ quan, có khách quan, có tự ngã, có phi ngã, có vũ trụ, vạn hữu Nhưng vạn hữu khơng phải ngồi tâm mà tồn Chân bị vơ minh kích thích mà diêu động, động có tịnh, tịnh có động, nước sóng biển: Đứng phương diện nước mà nhìn , tất sóng nước: đứng phương diện sóng mà nhìn,thì tất nước sóng Tâm dụ cho biển, Chân dụ cho nước, vạn tượng giới dụ cho sóng Chúng sanh, vơ minh che lấp nên thấy có vạn tượng giới; Bồ tát Phật trừ vơ minh nên thấy vạn tượng chân như: Tịnh chân như, Động vạn tượng Động, Tịnh không rời nhau, không một, khơng phải khác Đó hai phương diên jcủa Tâm Để hai phương diện này, kinh thường có câu: "Tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên" Tùy duyên tịnh, sanh tứ thánh, tùy duyên nhiễm sanh lục phàm Từ tịnh trở thành động vào cửa sanh diệt, nguyên nhân phát triển vũ trụ vạn hữu Từ động trở tịnh cửa chân như, nguyên nhân giải thoát 4.- Lục đại duyên khởi Lục đại duyên khởi chủ trương Mật tôn hay Chơn ngôn tôn Lục đại là: địa, thủy, hoả, phong, không (tức không gian) thức Năm đại trước thuộc sắc pháp (tức vật), dại thứ sáu thuộc tâm pháp (tức tâm) Sáu đại mỗi dung thông ngăn ngại nhau, tùy duyên sanh khới vũ trụ vạn hữu Chia vật tâm trí thức ta phân biệt thế, thể thật một, khơng thể phân chia Vật hình tướng, tâm lực hoạt động Lực khơng lìa hình Lìa hình lực chẳng tồn Cịn hình khơng nhờ lực khơng phát Vật tâm hai phương diện thể nhứt Ta có dây Lục đại kết hợp mà Lục đại ly tán ta khơng cịn Còn chẳng qua đổi thay Lục đại mà Lục đại kết hợp ly tàn làm thành vũ trụ hoạt động Đứng phương diện tổng quát mà nhìn, vũ trụ hoạt động không ngừng Lục đại Chân thực thể lục đại, mà lý tánh ta trừu tượng Lìa tượng khơng có thật thể được, lìa vật khơng có lý Thánh, phàm khác nhau, thiện, ác khác chỗ biết hay phân biệt chân với tượng 5.- Pháp-giới duyên khởi Pháp giới duyên khởi chủ trương Đại -thừa viên-giáo (Hoanghiêm tơn) Thuyết có pháp-giới (tức vũ trụ vạn-hữu) duyên khởi lớn nghĩa pháp làm nhân, làm duyên cho nhau, nương tựa, tương phản, dung thông mà thành lập Cái lực chủ động pháp-giới duyên khởi thuộc "nghiệp lực" chúng sanh, ‘’tạng thức’’ sai biệt sanh diệt A-lại-da, khơng phải "lý tánh bình đẳng " bất sanh bất diệt chân như, mà vạn pháp, pháp dung thông với pháp kia, pháp dung thông với pháp này, làm duyên khởi, lớp lớp không tột, gọi "vô tận duyên khởi" hay "trùng trùng duyên khởi" Như thế, vũ trụ vạn hữu đại hoạt động tượng, từ vô thỉ đến vô chung, nối tiếp lan tràn vô tận, đợt sóng Vì có hoạt động nên có sanh diệt chuyển biến, tức khơng có vạn tượng, khơng có vũ trụ Sở dĩ pháp làm nhân, làm dun hịa hợp, dung thơng mười đặc tánh kỳ diệu mà Đại -thừa viên giáo gọi "mười hiền mơn " lại mười môn "huyền môn " này, mà pháp-giới, Sự, (chỉ cho tướng sai biệt), Lý (chỉ cho lý tánh bình đẳng) Lý-sự Sự-Sự dung thơng vơ ngại (xem lại bốn "phápgiới " mười "huyền môn" nói Hoa Nghiên tơn) Trong dun khởi luận Phật giáo, thấy có năm thuyết Đó là: Nghiệp-cảm duyên khởi, A-lại-da duyên khởi, chân duyên khởi, Lục-đại duyên khởi pháp giới duyên khởi Có người ngạc nhiên tự hỏi: Phật dạy cả, mà lại bất thế? Khi Phật dạy chúng sanh giới Nghiệp-cảm mà phát sanh, dạy A-lại-da thức, chơn-như, Lục-đại, Trùng Trùng duyên khởi, viết theo lý thuyết đúng? -Sự sai khác chúng sanh không đồng, phải dắt dẫn từ thấp đến cao, chúng sanh hiểu Đối với hàng Tiểu-thừa Phật nói: "nghiệp", hàng Tiểu-thừa chưa nhận tạng thức, chúng tử lần lên đến Đại -thừa Thỉgiáo, bậc hướng Đại -thừa, chưa rõ chơn tùy duyên sanh pháp, nên Phật nói "A-lại-da thức" Đến Đại -thừa Đốn giáo hạnh chưa nhận lý "Trùng Trùng duyên khởi", nên Phật nói "Chơn tùy duyên sanh pháp " Đến Đại -thừa Viên giáo, bậc Bồ Tát thục, nên Phật nói đến "Lục đại " "Trùng Trùng duyên khởi" Sự sai khác đây, sai khác tầng bậc, sai khác nội dung; sai khác khía cạnh đứng nhìn tầm mắt rộng hẹp, khơng phải sai khác chất Nhìn cách nơng cạn nhỏ hẹp thấy có nghiệp lực; nhìn sâu rộng tí thấy: nghiệp lực, A-lại-da thức Nhìn sâu rộng thấy A-lạida thức Chân-như Vì Chân-như tùy duyên mà sanh tượng Trước bảo có A-lại-da thức phát khởi tượng Đây tự Chơn-như tùy duyên mà tượng phát khởi Khi khám phá Chân-như rồi, nghiên cứu kỹ lưỡng tường tận nữa, nhận thấy Chân khơng phải xa lạ, mà chân-như nằm nơi vạn tượng Chân-nhu khía cạnh Tịnh, mà vạn tượng khía cạnh Động gọi "Nhát như" hay "Tâm" Nhưng sâu nữa, Tịnh vàĐộng khơng phải hai khía cạnh riêng rẽ, mà Động có Tịnh, Tịnh có Động Động "sự" (vạn tượng), Tịnh "lý" mà ta trực nhận qua "Sự" qua "Trùng Trùng duyên khởi" vạn hữu Đến "Chân duyên khởi" luận tâ tìm đến nguyên vũ trụ vạn hữu Nhưng cịn phải nói đến "Lục đại duyên khởi" "Pháp-giới duyên khởi" muốn tìm hiểu hành tướng, then máy vạn tượng để trực nhận chơn "Lục đại duyên khởi’’ luận dựa kinh nghiệm mà suy diễn chân hai luận không khác nội dung hay từnh bực, mà khác luận pháp mà Một bên từ Sự đến Lý, bên từ lý đến Nếu dùng ví dụ để chứng minh cách cụ thể lý lẽ vừa nói đến đây, chúng tơi xin mạn phép dùng thí dụ thơ sơ sau đây, xin thưa trước thí dụ khơng phải lý lẽ, mà nói lên khía cạnh lý lẽ mà Chúng ta vào xem rạo hát kỳ lạ, đèn tắt sân khấu người ta bắt đầu trình diễn từ lúc Rạp hát tối mị, sân khấu không sáng mấy, mà đứng đàng sau xa Trước sân khấu, nhiều lớp mỏng buông xuống (dụ cho vô minh) Khi vào từ từ kéo lên Chúng ta thấy lờ mờ cánh tay, chân miệng nộm nhân múa máy, ca hát sân khấu Chúng ta đoán phái trong, đàng sau nộm nhân có động lực (dụ cho nghiệp cảm duyên khởi) làm cho can nộm nhân múa máy, ca hát Một vén lên ta tiến tới thêm mức để nhìn Chúng ta thấy bóng dáng người đứng sau nộm nhân (dụ cho A-lại-da duyên khởi) Một vén lên ta tiến tới gần sân khấu Ta thấy rõ ràng Thì người nộm nhân một: người mang lớp nộm nhân múa máy ca hát (dụ cho Chơn duyên khởi) Một kéo lên, ta sát đến sân khấu, ta nhìn thấu suốt đến hậu trường Ta thấy rõ vật, người, chi tiết sân khấu, liên lạc vật với vật kia, người làm trò, người kéo màn, người đạo diễn v.v (dụ cho Lục đại duyên khởi) Sau quan sát kỹ lưỡng sân khấu, ta xây mặt lại nhìn khán giả, ta khám phá bí mật vơ quan trọng: liên lạc mật thiết người đóng trị khán giả Người đóng trị vui khán giả vui, người đóng trị than thở khán giả buồn Ngược lại, khán giả ảnh hưởng nhiều đến người đóng trị: người đóng trị tn theo ý muốn khán giả, đóng hay khán giả vổ tay hoan hơ bắt buộc diễn viên phải đóng lại; diễn dở, khán giả la ó, phản đối Diễn viên khán giả, hậu trường tiền trường, tất rạp hát liên lạc mật thiết với nhau, làm nhân duyên cho nhau, ảnh hưởng mật thiết lẫn (dụ cho Pháp-giới duyên khởi) Để kết luận chương Duyên Khởi luận này, tom tắt sau: -Nghiệp cảm Duyên Khởi, muốn nói nghiệp lực nguyên nhân tượng giới Nghiệp bỡi mê mà có -A-lại-da Duyên Khởi, muốn nói: nguyên tượng giới a-lại-da thức A-lại-da bao trùm tất chúng tử hữu lậu mà phát sanh vũ trụ vạn hữu Muốn giải thoát khỏi tượng giới phải hoanh tập làm phát chủng tử vô lậu -Chân Duyên Khởi, muốn nói: chân dun với vơ minh mà diêu động làm phát sanh vũ trụ vạn hữu - Lục đại Duyên Khởi Pháp-giới Duyên Khởi hai thuyết mường tượng giống nhau, thuyết minh hai phương diện tượng thật thể nhất-như Bất tri 㦣 432;u nguyên nhân tượng Tri giác giải Những thuyết có điễm giống nhau: thuyết cong nhận có chơn thể vũ trụ vạn hữu Cái nguyên nhân làm sanh khởi vũ trụ vạn hữu mê vọng hay vơ minh Muốn giải phải trừ cho mê vọng IV.- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỦA PHÁP GIỚI Chúng ta nói nguyên nhân sanh khởi vũ trụ, vạn hữu Đến nghe Phật dạy rộng lớn vô biên tồn vô vũ trụ, hay pháp giới 1.- Không gian Theo lời dạy kinh, vũ trụ hay nói theo danh từ Phật giáo: pháp-giới rộng lớn vô vô tận Thế-giới mà một, mà nhiều cát sông Hằng Cứ ngàn giới nhỏ hiệp thành Tiểu-thiên giới; hiệp ngàn Tiểu-thiên giới thành Trung thiên giới; hiệp ngàn Trung thiên giới thành Đại -thiên giới, hay "tam thiên đại thiên giới" Mỗi tam thiên đại thiên giới gồm có ngàn triệu giới chúng nhỏ giới ta Hơn nữa, vũ trụ khơng phải có Đại -thiên tam thiên đại thiên giới, mà gồm có vô số Đại thiên tam thiên đại thiên giới 2.- Thế gian Phật dạy: "các pháp hữu vi, pháp bị bốn thời kỳ chi phối, tức thành, trụ, hoại, không" Thế giới vậy, khơng thể ngồi luật: thành, trụ, hoại, khơng Nhưng biết pháp giới có khơng biết giới, nên thành, trụ giới hoại Không giới khác, mà xoay vịng khơng dứt Nếu lấy riêng giới để đo lường thời gian, có số sau: Mỗi giới có bốn thời kỳ hay bốn trung kiếp; trung kiếp có hai mươi tiểu-kiếp, tiểu kiếp có mười sáu triệu (16.000.000) năm Như thế giới từ thành lập, đến tiêu diệt, phải trải qua: 4x20x16.000.000 = 1.280.000.000 Nhưng biết giới nhiều cát sơng Hằng, tồn Pháp-giới lâu dài khơng thể suy tính, nghĩ bàn Ơ 렦 #273;ây, khơng có ý nêu lên số đễ đo lường đích xác rộng lớn dài lâu Pháp-giới Chúng ta có mục đích nêu lên số để có ý niệm "sự vô cô tận, vô thỉ, vô chung" Pháp-giới mà Y 魮 iệm ấy, ngày khoa học tán đồng C.- KẾT LUẬN Pháp-giới rộng lớn vô vô tận, thấy đoạn nói "Duyên khởi luận", pháp-giới nhân sanh ảnh hưởng trực tiếp lãnh Hơn nữa, nghiệp cảm duyên khởi nói: vũ trụ nghiệp lực chúng sanh chiêu cảm kết thành; nghiệp lành chiêu cảm thân viên mãn, mà vũ trụ tốt đẹp; nghiệp chiêu cảm thân xấu xa mà vũ trụ uế, tai họa Cịn theo A-lại-da duyên khởi nói: chúng tử A-lại-da thức huân tập hành mà có thân giới hay thé khác Nếu huân tập chủng tử hữu lậu quay cuồng cảnh giới đau khổ, ô trược; huân tập chủng tử vô lậu, khỏi cảnh giới khổ đau Theo trình độ, hai thuyết thích hợp với hơn; cịn ba thuyết cao quá, khó mà thực hành cho Vậy nghe lời Phật dạy hai thuyết "Nghiệp cảm duyên khởi" "A-lại-da duyên khởi" mà cải tạo vũ trụ nhân sinh Trong hai pháp này, nghiệp nên dứt trừ "sự hoặc" "lý hoặc" cải tạo nghiệp dử đổi lại việc lành, tức ta chiêu cảm lấy báo đời sau thân thể vũ trụ trang nghiêm tốt đẹp, khơng cịn bị khổ Về chủng tử, ngày nên cẩn thận huân tập Bởi công việc ngày ghi vào tạng thức chúng ta, không Ta phải huân tập điều chân lẽ thánh hiền Cịn phần tu tập, phải quán tất pháp Duy thức tạo, phải phá trừ ngã chấp pháp chấp Làm thế, chắn cải tạo thân thể vũ trụ xấu xa trở thành trang nghiêm tôt đẹp ... trụ quan Phật giáo Ven Thích Thiện Hoa Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Vũ trụ quan Phật giáo Ven. .. duyên khởi) Sau quan sát kỹ lưỡng sân khấu, ta xây mặt lại nhìn khán giả, ta khám phá bí mật vơ quan trọng: liên lạc mật thiết người đóng trị khán giả Người đóng trị vui khán giả vui, người đóng... lực vô hạn vạn tường Khi thân ta vừa phát sanhlà bao gồm hàm khách quan giới (tức vạn vật) Khách quan giới thiên sai vạn biệt chủ quan giới có ý thức tác động mà a Tóm lại, A lại da thức tượng giới

Ngày đăng: 25/02/2023, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w