1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ai là bình tây đại nguyên soái

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 144,52 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Ai là Bình Tây Đại Nguyên soái? Cùng Top lời giải trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi “Ai là Bình Tây Đại Nguyên soái?” và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn[.]

Ai Bình Tây Đại Ngun sối? Cùng Top lời giải trả lời chi tiết, xác câu hỏi: “Ai Bình Tây Đại Ngun sối?” đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp bạn học sinh ôn tập tích lũy kiến thức mơn Lịch sử Mục lục nội dung Ai Bình Tây Đại Ngun sối? Kiến thức tham khảo Trương Định • Tiểu sử Trương Định • Gia quyến Trương Định • Sự nghiệp Trương Định Ai Bình Tây Đại Ngun sối? Bình Tây đại Ngun sối Trương Định, ơng vị thủ lĩnh vĩ đại thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta Trương Định cịn có tên Trương Cơng Định, ông sinh năm 1820 phủ Bình Sơn, Quảng Ngãi (nay xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) Trương Định sống quê hương Quảng Ngãi năm 24 tuổi theo cha Trương Cầm- người giữ chức Chưởng lý Thủy sư vào Gia Định (thời vua Thiệu Trị) Kiến thức tham khảo Trương Định Tiểu sử Trương Định Trương Định sinh năm 1820 thơn Tư Cung, phủ Bình Sơn, trấn Quảng Ngãi (nay xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) gia đình quan chức yêu nước Năm 1844, cha ông Trương Cầm vào tỉnh Gia Định nhận chức Lãnh binh Ông theo sau kết với bà Lê Thị Thưởng, vốn gái hào phú Gò Cơng Năm 1854, nhờ trợ giúp gia đình bên vợ, ông xuất tiền của, mộ dân lập đồn điền Gia Thuận (Gị Cơng) để khai hoang vùng đất Vì thế, ơng triều đình phong chức Phó quản Gia quyến Trương Định a) Người vợ Lê Thị Thưởng (? – ?) gái hào phú huyện Tân Hịa (Gị Cơng) Bà Trương Định kết hôn năm không rõ, theo sử sách vào năm 1854, nhờ trợ giúp gia đình bên vợ, Trương Định xuất tiền của, chiêu mộ dân nghèo lập đồn điền Gia Thuận (Gị Cơng) b) Người vợ thứ Trần Thị Sanh (1820 – 1882) em họ (con cô) thái hậu Từ Dụ, mẹ vua Tự Đức Bà Trần Thị Sanh thứ sáu ông Trần Văn Đồ bà Phạm Thị Phụng Bà Phụng em gái ông Phạm Đăng Hưng, cha bà Phạm Thị Hằng, tức thái hậu Từ Dụ Trước làm vợ thứ Trương Định, bà có đời chồng ông Dương Tấn Bổn cô gái tên Dương Thị Hương Bà Hương sau gả cho ông Huỳnh Đình Ngươn, cha chí sĩ Huỳnh Đình Điển Ông Bổn sớm, tình nghĩa vợ chồng đứt đoạn, bà Sanh chí lo chuyện làm ăn trở thành người giàu có xứ Gị Công Sự nghiệp Trương Định Năm 1859, Pháp đưa quân chiếm thành Gia Định, Trương Định đem nghĩa binh lên đóng Thuận Kiều để ngăn chặn Trong trình lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp, Trương Định đánh thắng giặc Pháp mặt trận Thị Nghè, Cây mai… Năm 1860, quyền Tổng thống quân vụ Nguyễn Tri Phương, Trương Định tham gia giữ đồn Kỳ Hồ, triều đình phong chức Phó lãnh binh Sau đồn Kỳ Hồ thất thủ, ơng nghĩa binh rút Gị Cơng xây dựng kháng chiến chống Pháp Trương Định tổ chức nhiều trận phục kích địch Gị Cơng, Tân An, Mỹ Tho, Chợ Lớn làm cho Pháp bị tổn thất lực lượng nhiều Đầu năm 1861, Pháp công Gia Định lần thứ hai, Trương Định đem quân phối hợp với binh tướng Nguyễn Tri Phương phòng giữ chiến tuyến Chí Hịa Khi Đại đồn Chí Hịa thất thủ, ông lui Gò Công, Lưu Tiến Thiện, Lê Quang Quyền chiêu binh ứng nghĩa, trấn giữ vùng Gia Định-Định Tường Ở đây, Trương Định tổ chức lại lực lượng, triển khai tác chiến vùng Gị Cơng, Tân An, Mỹ Tho, Chợ Lớn, Sài Gòn, Đồng Tháp Mười kéo dài đến tận biên giới Campuchia Ngày 05/06/1862, Triều đình ký hịa ước Nhâm Tuất Giao ba tỉnh miền Đông cho Pháp, hạ lệnh Trương Định bãi binh nhận chức Lãnh binh An Giang Theo yêu cầu nhân dân nghĩa sĩ, Trương Định khước từ lệnh triều đình nhân danh hiệu Bình Tây Đại Ngun Sối nhân dân phong, tiếp tục lãnh đạo chiến đấu chống Pháp Trương Định lãnh đạo nghĩa quân lập nhiều chiến công công đồn Rạch Tra Giết chết tên Đại úy Tu-Rút (1862), tập kích thuyền Alarme, cơng nhiều đồn giặc Và bẻ gãy công quy mô giặc Pháp vào Gị Cơng, giết nhiều giặc (01/1863) Sau rút khỏi Tân Hóa, Trương Định tiếp tục lập Lý Nhơn, lãnh đạo kháng chiến Tháng 02/1863, Pháp công Lý Nhơn Trương Định phá vịng vây trở Gị Cơng lập Đám Lá Tối Trời (ven biển Gị Cơng) Nghĩa qn yếu phải rút Phước Lộc, dựa vào khu rừng Sat (gần biển) để tiếp tục chống giặc Ở đây, nghĩa quân chống cự với Pháp nhiều lần kéo dài chiến đấu năm Ngày 20/8/1864, tên Việt gian đầu hàng Pháp Huỳnh Công Tấn (Đội Tấn) bí mật đưa quân địch vào vây bắt ông Tân Phước, ông bị trọng thương Không để rơi vào tay giặc, ông rút gươm tự sát Nhân dân, nghĩa quân, sĩ phu tất nơi thương tiếc coi ông vị anh hùng nghiệp chống Pháp thời kì đầu xâm lược nước ta ... nhân danh hiệu Bình Tây Đại Nguyên Soái nhân dân phong, tiếp tục lãnh đạo chiến đấu chống Pháp Trương Định lãnh đạo nghĩa quân lập nhiều chiến công công đồn Rạch Tra Giết chết tên Đại úy Tu-Rút... Lớn làm cho Pháp bị tổn thất lực lượng nhiều Đầu năm 1861, Pháp công Gia Định lần thứ hai, Trương Định đem quân phối hợp với binh tướng Nguyễn Tri Phương phịng giữ chiến tuyến Chí Hịa Khi Đại. .. Phạm Thị Phụng Bà Phụng em gái ông Phạm Đăng Hưng, cha bà Phạm Thị Hằng, tức thái hậu Từ Dụ Trước làm vợ thứ Trương Định, bà có đời chồng ơng Dương Tấn Bổn cô gái tên Dương Thị Hương Bà Hương sau

Ngày đăng: 25/02/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w