1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài bướm phượng đốm kem (papilio noblei de nicéville) (lepidoptera papilionidae)

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6 2021 123 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA LOÀI BƯỚM PHƯỢNG ĐỐM KEM (Papilio noblei de Nicéville) (L[.]

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA LỒI BƯỚM PHƯỢNG ĐỐM KEM (Papilio noblei de Nicéville) (Lepidoptera: Papilionidae) Hoàng Thị Hằng1, Bùi Xuân Trường1, Lê Bảo Thanh1 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Tiến hành điều tra, thu thập trứng, sâu non nhộng Bướm phượng đốm kem khuôn viên Trường Đại học Lâm nghiệp mang nhân nuôi sinh học để xác định đặc điểm hình thái tiêu sinh học chúng Kết ghi nhận Bướm phượng đốm kem trải qua giai đoạn phát triển: Trứng hình bầu dục, có đường gờ dọc ngang, màu trắng bóng đến nâu; Sâu non tuổi, tuổi có màu đen dần chuyển sang màu xanh tuổi 2, từ tuổi có màu xanh giống màu thức ăn; Nhộng có màu sắc giống với màu xanh màu cành cây; Trưởng thành có kích thước lớn, thân thể có màu đen, mặt cánh trước có đốm màu trắng mép sau Cánh sau có cánh, vùng cánh có vân màu trắng kem, phía cuối mép có vân dạng mắt màu đỏ - da cam với nhân đen giữa, mặt có vân dạng trăng khuyết mép ngồi Kết nghiên cứu xác định vịng đời Bướm phượng đốm kem điều kiện phịng thí nghiệm trung bình 42,5 ± 1,45 ngày, điều kiện vườn bướm trung bình 46,2 ± 1,38 ngày Khả đẻ trứng chúng dao động từ 3-15 trứng/cái (ở phịng thí nghiệm) từ 8-25 trứng/cái (ở vườn bướm) Trong ngày tổng lượng thức ăn sâu non Bướm phượng đốm kem sử dụng dao động khoảng 30,6-39,3 cm2 Giai đoạn trưởng thành Bướm đốm phượng kem có thời gian sống dài cung cấp đầy đủ thức ăn có bổ sung thêm dung dịch mật ong 3-5% số loại chín, trung bình 8,5±1,82 ngày Từ khố: Bướm phượng đốm kem, hình thái, sinh học, sinh sản, thức ăn, vịng đời ĐẶT VẤN ĐỀ Bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) có khắp lục địa trái đất, tên nhóm động vật mà người ta ví “những hoa biết bay” (Đặng Thị Đáp cộng sự, 2008) Trong tất họ bướm, họ Bướm phượng (Papilionidae) quan tâm nhiều nghiên cứu sinh học bảo tồn, thường xem “người đại diện” cho tính đa dạng sinh học bướm (Vane-Wright, 2005) Họ Bướm phượng bao gồm nhiều loài có kích thước lớn, ưa hoạt động, màu sắc đẹp, có giá trị thẩm mỹ, ln hấp dẫn người sưu tầm Vì vậy, có nhiều lồi bướm q, hiếm, có số lồi tình trạng bị đe dọa mức độ nguy cấp Theo New T.R., Collins N.M (1991) tổng số 573 loài bướm phượng giới, có tới 170 lồi cần phải bảo tồn Năm 1900 Frühstorfer thu thập 15 cá thể Bướm phượng đốm kem khu vực Chiêm Hóa, Tun Quang, Việt Nam Các mơ tả ngắn Frühstorfer cho biết trưởng thành đực giống Mép cánh sau lỗi lõm hơn, mặt cánh sau có khu vực mép màu vàng, mặt cánh sau ln có vân hình bán nguyệt màu vàng rõ nét gần mép cánh, đực đặc điểm mờ nhạt Một số tập tính Bướm phượng đốm kem ghi nhận (Frühstorfer, 1901, 1902) Bướm phượng đốm kem (Papilio noblei) lồi Bướm phượng có kích thước lớn, có cánh màu đen, có hình thái gần giống với loài Bướm phượng đen ba mảnh trắng (Papilio helenus), cánh trước đực vảy thơm (Đặng Thị Đáp cộng sự, 2008) Đây loài bướm đẹp, nhà sưu tầm ưa chuộng, loài quý đưa vào Sách Đỏ Việt Nam năm 2000, 2007 (Bộ Khoa học Công nghệ, 2000, 2007) Hơn nữa, Bướm phượng đốm kem loài thị cho trì mơi trường rừng nhiệt đới nên cần bảo vệ có ý nghĩa việc đảm bảo đa dạng sinh học khu bảo tồn vườn quốc gia (Đặng Thị Đáp cộng sự, 2008; Vũ Văn Liên cộng sự, 2007) Việc nghiên cứu cách hệ thống đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái lồi bướm cịn hạn chế, nghiên cứu dừng lại việc xác định thành phần mức độ phổ biến Dưới dẫn liệu số đặc điểm hình thái, sinh học loài Bướm phượng đốm kem (Papilio noblei), làm sở để quản lý, sử dụng hiệu phục vụ cho cơng tác bảo tồn lồi Bướm phượng có Sách Đỏ Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 123 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Cây trồng: Cây Bưởi bung chi Acronychia làm thức ăn cho sâu non, Bông ổi (Lantana camara L.,) để nuôi bướm - Bướm phượng đốm kem (Papilio noblei) - Một số vật tư, dụng cụ thí nghiệm: Điều hịa nhiệt độ hai chiều; Máy tạo ẩm hút ẩm; Tủ lạnh lưu giữ bảo quản thức ăn; Khay nuôi côn trùng chuyên dụng đựng thức ăn (30cmx40cm); Lồng lưới nuôi sâu kích thước 2,4m2; Hộp nhựa ni sâu có đục lỗ nhỏ xung quanh bịt miệng vải thưa (cao 15cm, đường kính miệng 10cm); Bình phun sương; Vợt bắt bướm… 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Phịng thí nghiệm Cơn trùng rừng, Vườn nuôi bướm, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm Nghiệp - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02 đến tháng 12 năm 2020 2.3 Phương pháp nghiên cứu Loài Bướm phượng đốm kem điều tra, thu thập pha trứng, sâu non nhộng Núi Luốt khuôn viên Trường Đại học Lâm nghiệp, mang phịng thí nghiệm nuôi sinh học cá thể tập thể làm nguồn vật liệu nghiên cứu cho thí nghiệm Phương pháp nhân nuôi sinh học cá thể tập thể tiến hành theo phương pháp thường qui Nguyễn Thế Nhã cộng sự, 2001) Định danh loài bướm Papilio noblei dựa vào tài liệu Chou (1994), Alexander Monastyrskii Alexey Devyatkin (2001), EkAmnuay (2012) - Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi bướm phượng đốm kem Tiến hành thu thập nhộng, trưởng thành Bướm phượng đốm kem Núi Luốt khuôn viên Trường Đại học Lâm nghiệp mang tiếp tục nhân nuôi phịng thí nghiệm Khi có trưởng thành, cho bướm ăn thêm mật hoa Bông ổi, họ Rutaceae bổ sung thêm dung dịch mật ong 3-5% nước đường 8-10% số loại hoa chín mít, na, vải, nhãn Tiến hành ghép đôi cho đẻ trứng Bưởi bung đặt lồng ni sâu Khi có trứng, tiến hành tách ni cá thể để quan sát mơ tả đặc điểm hình thái, đo đếm kích thước pha phát triển (mỗi pha tiến hành quan sát 30 cá thể) Sử dụng phần mềm Excel để tính tồn tiêu nghiên cứu kích thước thời gian phát triển pha, số lượng trứng đẻ/trưởng thành cái, khả sống trưởng thành, khả ăn sâu non, Sử dụng thuật ngữ thể hình để mô tả đặc điểm cánh (dựa theo Đặng Thị Đáp cs 2008) Hình Sơ đồ hệ thống mạch cánh bướm (nguồn Đặng Thị Đáp cs 2008, dịch từ https://en.wikipedia.org/wiki/External_morphology_of_Lepidoptera) 124 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Bướm phượng đốm kem Tiến hành giống nghiên cứu đặc điểm hình thái, trưởng thành đẻ trứng, chọn trứng đẻ ngày để làm thí nghiệm (n = 30), tiến hành nhân ni cá thể điều kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm từ 25-300C điều kiện vườn bướm, có bổ sung thức ăn thêm cho trưởng thành mật hoa Bông ổi, mật ong 3-5% nước đường 810% số loại hoa chín mít, na, vải, nhãn; thức ăn nhân nuôi sâu non Bưởi bung Quan sát, ghi chép để xác định thời gian trứng nở, thời gian phát triển pha, thời gian trước đẻ trứng, tỷ lệ sống qua giai đoạn phát triển Bướm phượng đốm kem - Nghiên cứu khả đẻ trứng Bướm phượng đốm kem Để đánh giá khả đẻ trứng Bướm phượng đốm kem điều kiện nhân nuôi, tiến hành thả vào lồng lưới (kích thước: 45x45x45cm) bên có cành Bưởi bung, cành Bơng ổi có hoa đặt phịng thí nghiệm), nhà bướm thả vào lồng (kích thước: dài 2m, rộng 1,2m cao 2,5m) bên đặt chậu Bưởi bung Bơng ổi có hoa Ngồi bổ sung thêm dung dịch mật ong 3-5% nước đường 8-10% số loại hoa chín mít, na, vải, nhãn,… - Tìm hiểu sức sống trưởng thành loại thức ăn khác Bướm vũ hóa ngày thu riêng cho vào lồng có kích thước 2,4m2 (dài 2m, rộng 1,2m) cao 2,5m Bố trí cơng thức thí nghiệm gồm: Cơng thức 1: Mật ong (3-5%) số loại chín mít, na, vải, nhãn Cơng thức 2: Đặt Bơng ổi có hoa Bưởi bung Công thức 3: Đặt Bông ổi có hoa Bưởi bung, mật ong (3-5%) số loại chín mít, na, vải, nhãn Công thức 4: Nước lã (đối chứng) Thức ăn đảm bảo cung cấp đầy đủ công thức thí nghiệm, hàng ngày tiến hành thay bỏ thức ăn héo úa, dọn lồng lưới thay khay nước khay chứa dung dịch, ghi chép số lượng trưởng thành chết qua ngày toàn chết sinh lý Thời gian sống trưởng thành tính từ vũ hóa chết sinh lý - Thí nghiệm xác định khả ăn Bướm phượng đốm kem Sâu non nở ngày tách riêng đưa vào hộp nhựa ni sâu có màu trắng, hình trịn, kích thước đường kính 10cm, chiều cao 15cm, có chứa Bưởi bung non thức ăn cho sâu non tuổi 1, tuổi 2, sâu non từ tuổi trở cho ăn bánh tẻ Lá Bưởi bung đặt hộp có lót giấy giữ ẩm quấn bơng thấm nước vào cuống đảm bảo tươi nguyên không bị ướt, hộp cá thể (n = 30), hàng ngày cho ăn hai đến lần (tùy theo giai đoạn phát triển tuổi sâu), trước đưa thức ăn vào tiến hành đo diện tích lá, sau lần thay thức ăn tiếp tục đo phần diện tích cịn dư, tổng lượng thức ăn tuổi tổng diện tích trước cho ăn trừ phần diện tích dư sau lần thay thức ăn Khả ăn Bướm phượng đốm kem tổng lượng thức ăn mà giai đoạn sâu non sử dụng Số liệu xử lý phần mềm thống kê Excel KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái giai đoạn phát triển Bướm phượng đốm kem Mẫu vật thu thập nhân nuôi loài Bướm phượng đốm kem lưu giữ Trung tâm Đa dạng sinh học Quản lý rừng bền vững Trường Đại học Lâm nghiệp Trưởng thành: Kích thước thân 20-23mm, sải cánh 100-120mm Thân thể với đầu, râu đầu, ngực, bụng nhìn chung có màu đen, nhiên râu hàm dưới, mơi dưới, ngực pha màu xám trắng, bụng phớt vàng Mặt cánh trước màu đen, có đốm màu trắng mép sau Cánh sau màu đen, có cánh, vùng cánh (discal) có vân màu trắng kem với bề rộng khu vực mạch cánh số 5, hẹp dần phía viền (mép TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 125 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường trước - costal) Phía cuối mép cánh sau có vân dạng mắt màu đỏ - da cam với nhân đen Mặt cánh sau có vân dạng trăng khuyết khu vực gần mép (viền ngoài) cánh Mặt cánh có màu đen bạc, hệ thống mạch cánh rõ với màu trắng bạc kéo dài từ gốc cánh (góc vai) đến vùng chót cánh (góc đỉnh) mờ dần Bướm đực bướm giống nhau, số khác biệt nhỏ thể kích thước, viền mép cánh sau, vân màu trắng kem, vân hình trăng khuyết Bướm đực lớn bướm cái, viền mép cánh sau có dạng lượn sóng rõ bướm Trong vân màu trắng kem a Sâu non tuổi d Sâu non tuổi cánh sau bướm “vng trịn” vân màu trắng kem đực phân hóa rõ Ở khu vực mạch cánh số (gần viền mép trước cánh sau) vân trắng kem bướm đực có dạng gần vng, khu vực mạch cánh số có dạng chữ nhật kéo dài, cịn khu vực mạch cánh số có hình thang Vân hình trăng khuyết bướm thường rõ, bướm đực mờ (hình 2) Trứng: Có kích thước dài khoảng 1,52,0mm, hình bầu dục với đỉnh nhọn có đường gờ dọc ngang Trứng đẻ có màu trắng bóng, chuyển sang vàng nhạt Trứng nở có màu nâu b Sâu non tuổi e Sâu non tuổi c Sâu non tuổi f Nhộng Mặt Mặt g Trưởng thành Hình Các giai đoạn phát triển Bướm phượng đốm kem Sâu non: Sâu non tuổi (hình 3a) tồn thân màu gần đen, khoảng mảnh lưng bụng có màu trắng kem, kích thước từ 3,5 – 126 10,6 mm Sâu non tuổi (hình 3b) có màu sắc nhạt có thiên hướng chuyển sang màu xanh với viền trắng từ phần đầu xuống đến TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường bụng, kích thước từ 10,6 – 20,2 mm Từ tuổi trở đi, sâu non tuổi 3, 4, (hình 3c,d,e) có hình thn dài thu nhỏ dần từ phần đầu xuống đến phần bụng Cơ thể chuyển sang màu xanh giống với màu cây, mảnh lưng có dải băng màu vàng, kích thước sâu non tuổi 20,5-25,7 mm; sâu non tuổi 26,0-32,5mm Ở cuối tuổi sâu non chuyển sang giai đoạn tiền nhộng, màu sắc thể bắt đầu thay đổi từ xanh nhạt sang đậm hơn, kích thước 33,0-38,5 mm Nhộng: Sâu non bám cố định cành để vào nhộng, chúng lột bỏ lớp da ngồi hố vỏ cứng bên để tạo thành nhộng (hình 3f) Để hồn tất q trình này, nhộng bắt đầu biến đổi màu sắc giống giá thể nơi mà hóa nhộng, màu sắc nhộng màu xanh giống màu xám giống cành Với màu sắc giúp nhộng lẩn tránh kẻ thù Nhộng có khích thước từ 28,8-34,5 mm 3.2 Một số đặc điểm sinh học Bướm phượng đốm kem + Q trình phát triển tập tính sống: Lồi Bướm phượng đốm kem lồi bướm phượng có kích thước lớn, hình thái đẹp lồi bướm phượng q hiếm, biết đến Lồi thường tụ tập hút chất khoáng ven suối cạn hay vũng nước nhỏ rừng nơi có độ ẩm cao, gặp cá thể đơn lẻ bay dọc theo đường mòn rừng, thường bắt gặp nơi có độ cao thấp, 700 m Trong năm, loài thường bắt gặp từ tháng đến tháng 11, nhiều vào tháng tháng 8; chúng có khả bay nhanh, khỏe, độ cao bay khác từ thấp 1m đến cao 30m; ngày, chúng xuất nhiều sau mặt trời mọc bay chậm vào buổi chiều, chúng thường ẩn nấp bụi rậm đám bụi thảm tươi đậu mặt Qua kết điều tra thực địa, ghi nhận Bướm phượng đốm kem tìm kiếm thức ăn 11 loại cây, nhiều số loài thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) Cam, Chanh, Bưởi Theo Đặng Thị Đáp cộng (2008), loài phân bố chủ yếu độ cao 700 m, rừng nguyên sinh thứ sinh, chúng lồi thị cho trì mơi trường sống rừng nhiệt đới Nhóm tác giả ghi nhận, sâu non tuổi phát ăn Zanthoxylum sp sau 2-3 tuần sâu non hóa nhộng 10-12 ngày nhộng vũ hóa trưởng thành (http://www.srilankabutterflies.com) Nhóm nghiên cứu tiến hành nhân ni sinh học loài Bướm phượng đốm kem điều kiện phịng thí nghiệm (cố định nhiệt độ 25300C, độ ẩm 80-85%) điều kiện vườn bướm ghi nhận trình phát triển pha vòng đời chúng thể qua bảng Bảng Thời gian phát triển (ngày) pha Bướm phượng đốm kem Trong phịng thí nghiệm Trong điều kiện nhà bướm Giai đoạn phát dục Ngắn Dài Ngắn Dài Trung bình Trung bình Trứng 4,0 7,0 5,8 ± 0,85 4,5 7,5 6,2 ± 1,02 Sâu non tuổi 2,0 3,5 2,8 ± 0,63 2,5 4,0 3,2 ± 0,70 Sâu non tuổi 2,5 4,0 3,2 ± 0,40 3,0 4,5 3,7 ± 0,55 Sâu non tuổi 3,0 5,0 4,0 ± 0,82 3,5 5,0 4,3 ± 0,45 Sâu non tuổi 4,0 5,5 4,8 ± 0,55 4,5 5,5 5,1 ± 0,25 Sâu non tuổi 3,5 5,0 4,3 ± 0,95 3,5 5,5 4,8 ± 0,86 Nhộng 14,5 18,0 16,2 ± 1,15 15,0 19,0 17,5 ± 0,92 Trưởng thành trước 1,0 2,0 1,2 ± 0,75 1,0 2,0 1,5 ± 0,54 đẻ trứng Trưởng thành 5,0 10,5 7,8 ± 0,45 3,5 8,5 6,2 ± 0,64 Vòng đời 34,5 50,0 42,5 ± 1,45 37,5 53,5 46,2 ± 1,38 Đời 38,5 55,5 48,6 ± 1,05 40,5 61,0 52,8 ± 1,65 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 127 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Trứng: Trứng đẻ đơn lẻ mặt non, bánh tẻ xanh thức ăn Trứng có thời gian phát triển từ 4-7,5 ngày (trung bình: 5,8 ± 0,85 ngày điều kiện phịng thí nghiệm 6,2 ± 1,02 ngày điều kiện vườn bướm) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Vũ Hồng Vân (2015) ghi nhận trung bình tuần trứng nở Sâu non: Có tuổi, thời gian phát triển tuổi khác Tùy vào tuổi mà tập tính tìm kiếm thức ăn khác nhau, sâu non tuổi 1, thường di chuyển lên hướng thức ăn tìm kiếm non để ăn, sau ăn hết non bắt đấu bị tìm non khác để ăn Đến tuổi 3, sau ăn hết non, bắt đầu di chuyển xuống phía ăn bánh tẻ đến già, có ăn cuống lá, thân xanh Quan sát tập tính ăn sâu non cho thấy, cách thức ăn sâu non thường ăn mặt lá, có ăn từ mép ăn vào từ đầu ăn xuống cuối phiến Sau ăn no, sâu non nằm nghỉ địa điểm vừa ăn tìm nơi mát mẻ mặt để nghỉ Thời gian phát triển tuổi không giống nhau, tuổi có thời gian phát triển ngắn trung bình 2,8 ± 0,63 ngày (phịng thí nghiệm) 3,2 ± 0,70 ngày (nhà bướm), dài sâu non tuổi trung bình 4,8 ± 0,55 ngày (phịng thí nghiệm) 5,1 ± 0,25 ngày (nhà bướm) Thời gian phát triển trung bình sâu non tuổi 2, tuổi tuổi phịng thí nghiệp nhà bướm tương ứng 3,2 ± 0,40 ngày 3,7 ± 0,55 ngày; 4,0 ± 0,82 ngày 34,3 ± 0,45 ngày; 4,3 ± 0,95 ngày 4,8 ± 0,86 ngày Thời gian phát triển pha sâu non dao động từ 15,0 đến 24,5 ngày tùy theo điều kiện nhân nuôi Theo Đặng Thị Đáp cộng (2008) thời gian phát triển sâu non Bướm phượng đốm kem 2-3 tuần, Vũ Hồng Vân (2015) ghi nhận 15-22 ngày Kết nghiên cứu phù hợp với Đặng Thị Đáp cộng (2008), Vũ Hồng Vân (2015) Nhộng: Khi chuẩn bị vào nhộng, sâu non khơng ăn di chuyển Chúng thường di chuyển đến cành mọc 128 ngang sau nhả tơ phần cuối bụng đính cố định thể vào cành giá thể khác sợi tơ màu đen quanh thể vị trí ngực-bụng Sau hóa nhộng, nhộng biến đổi màu sắc giống nơi hóa nhộng (màu xanh giống màu nâu xám vàng giống cành cây), trưởng thành vũ hóa nhộng chuyển sang màu đậm Thời gian phát triển nhộng trung bình 16,2 ± 1,15 ngày (trong phịng thí nghiệm) 17,5 ± 0,92 ngày (nhà bướm), kết phù hợp với kết Vũ Hồng Vân (2015) ghi nhận nhộng phát triển vòng 15-18 ngày điều kiện thuận lợi, nhiên tác giả cịn ghi nhận nhộng kéo dài 3-5 tháng mùa đông Trưởng thành: Kết điều tra ghi nhận Bướm phượng đốm kem tìm kiếm thức ăn 11 loài cây, nhiều số thuộc họ Cam (Rutaceae), thời gian tìm kiếm thức ăn mạnh vào khoảng 8-12h sáng 16-18h chiều Thời gian sống trưởng thành thường kéo dài từ 4-10 ngày Trưởng thành bắt đầu đẻ trứng sau vũ hóa ngày, nhiều ngày, trung bình 1,2 ± 0,75 (phịng thí nghiệm) 1,5 ± 0,54 ngày (nhà bướm), chúng đẻ trứng rải rác ngày, thời gian đẻ trứng nhiều vào khoảng từ 8-12h trưa Thời gian sống trưởng thành từ 4-10 ngày (Trung bình 7,6 ± 1,75 ngày) Kết nghiên cứu ngắn Vũ Hồng Vân (2015) ghi nhận thời gian sống trưởng thành 6-12 ngày (trung bình 9-10 ± 2,1 ngày) Khi ni phịng thí nghiệm điều kiện nhiệt độ 25-300C độ ẩm 80-85%, vòng đời bướm phượng đốm kem 34,5-50,5 ngày (trung bình 42,5 ± 1,45 ngày); điều kiện vườn bướm, vịng đời chúng 37,553,5 ngày (trung bình 46,2 ± 1,38 ngày) Kết nghiên cứu vòng đời bướm phượng đốm kem Vũ Hồng Vân (2015) vườn gây nuôi 38-48 ngày thấp so với kết nghiên cứu nhóm điều kiện vườn bướm 37,5-53,5 ngày Điều nhân nuôi hai địa điểm khác nhau, thời gian khác TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường nhau, loại thức ăn khác dẫn đến thời gian phát triển bướm phượng đốm kem có khác + Tập tính sinh sản khả đẻ trứng Trước hoạt động diễn ra, đực tìm kiếm để giao phối, chúng bay lượn nhiều, lại bay chậm chạp xung quanh hoa để kiếm ăn bay tìm kiếm thức ăn sâu non Khi đực phát cái, chúng bay chậm lại bay quanh cái, lúc bay vút lên cao đồng thời tiết chất dẫn dụ sinh học để hấp dẫn đực bay theo, sau hai bay nhau, chậm dần xuống thấp Khi sẵn sàng, đực bay lại gần bám TT Đợt theo dõi 20/5-30/5 15/6-25/6 15/7-25/7 chặt cái, hai rơi tự lúc trình giao phối bắt đầu diễn ra, tư giao phối ngược đầu nhau, treo phía trên, đực treo phía Sau giao phối, hai tách bay nhanh Trong ngày, chúng giao phối nhiều khoảng từ 8-10h sáng Sau giao phối, bay lượn để tìm kiếm loại thức ăn sâu non, bay chậm xung quanh thức ăn để tìm nơi đẻ trứng thích hợp, thường đẻ trứng mắt non bánh tẻ, chúng đẻ xanh Kết đánh giá khả đẻ trứng Bướm phượng đốm kem trình bày bảng Bảng Khả đẻ trứng Bướm phượng đốm kem Số lượng trứng đẻ/cái (trứng) Số Trong phịng thí nghiệm Trong vườn bướm cá Ít Nhiều Ít Nhiều thể Trung bình Trung bình 10 11 7,5±1,20 10 19 15,3±2,14 10 15 8,4±2,02 15 11,5±2,52 10 15 10, 8±1,92 13 25 19,8±1.68 Trưởng thành bắt đầu đẻ trứng sau giao phối ngày, trứng đẻ rải rác ngày tập trung nhiều khoảng 8-12h Sức đẻ trứng trưởng thành điều kiện nhân nuôi thấp so với loài bướm ngày khác, phạm vi biến động từ 3-25 trứng/cái Trong bướm vàng chanh di cư đẻ từ 18-78 trứng/ (Hoàng Thị Hằng cộng sự, 2019), bướm đốm xanh lớn đẻ từ 22-82 trứng/cái (Hoàng Thị Hằng Lê Bảo Thanh, 2021) Thời gian đẻ trứng kéo dài 5-8 ngày, sau đẻ trứng 1-2 ngày trưởng thành chết có chết ln Điều kiện ni nhốt khác có ảnh hưởng đến khả đẻ trứng Bướm phượng đốm kem Trong điều kiện phịng thí nghiệm ni lồng lưới, khả đẻ trứng Bướm phượng đốm kem thấp, trung bình từ 7,5-10,8 trứng/cái Trong điều kiện vườn bướm, ni lồng có kích thước lớn, số trứng đẻ/cái cao đạt trung bình 11,5-19,8 trứng/cái, điều lí giải lồi Bướm phượng đốm kem lồi có kích thước lớn, chúng ưa thích hoạt động khơng gian rộng nên nuôi điều kiện không gian rộng hơn, khả đẻ trứng chúng cao không gian hẹp Khả đẻ trứng Bướm phượng đốm kem vườn bướm nghiên cứu có cao so với kết nghiên cứu Vũ Hồng Vân (2015) ghi nhận đẻ từ 8-12 trứng + Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến thời gian sống trưởng thành Bướm phượng đốm kem: Ngoài yếu tố nhiệt độ độ ẩm khơng khí, yếu tố thức ăn ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian sống lồi trùng nói chung Bướm phượng đốm kem nói riêng Kết nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến thời gian sống trưởng thành Bướm phượng đốm kem trình bày bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 129 ... 28,8-34,5 mm 3.2 Một số đặc điểm sinh học Bướm phượng đốm kem + Q trình phát triển tập tính sống: Loài Bướm phượng đốm kem loài bướm phượng có kích thước lớn, hình thái đẹp lồi bướm phượng q hiếm,... SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Bướm phượng đốm kem Tiến hành giống nghiên cứu đặc điểm hình thái, trưởng thành đẻ trứng, chọn trứng đẻ ngày để... gian trước đẻ trứng, tỷ lệ sống qua giai đoạn phát triển Bướm phượng đốm kem - Nghiên cứu khả đẻ trứng Bướm phượng đốm kem Để đánh giá khả đẻ trứng Bướm phượng đốm kem điều kiện nhân nuôi, tiến

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w