1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THU VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 BỘ G[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THU VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THU VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH THANH TÚ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan tất nội dung chi tiết luận văn trình theo kết cấu dàn ý tác giả với dày công nghiên cứu, thu thập phân tích tài liệu có liên quan, đồng thời góp, hướng dẫn TS Huỳnh Thanh Tú để hoàn tất luận văn Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết Học viên: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp Quản trị Kinh doanh, K 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ DNVVN KHCN KHDN ICSM IDC SSM SLA KPI ĐVKD NHNN NHTM NHTW R&D PR Doanh nghiệp vừa nhỏ Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Hệ thống chấm điểm tín nhiệm nội VIB (Internal customer score measurement) International Debit MasterCard: thẻ ghi nợ quốc tế Sale and service meeting: họp dịch vụ bán hàng Service level agreement: cam kết dịch vụ Key performance indicator: tiêu đánh giá nhân Đơn vị kinh doanh: chi nhánh, Phòng giao dịch Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Research & Development: Công tác nguyên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu Public Relation: quan hệ công chúng ROE Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu ROA Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản CAR Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro) Sacombank MB ACB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu Donga Bank Ngân hàng TMCP Đông Á VCB Vietcombank, Ngân TMCP Ngoại thương Việt Nam HSBC Agribank TCTD TMCP The Hongkong and Shanghai Banking Corporation Limited Ngân hàng Hongkong Thượng Hải Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU – HÌNH Danh mục bảng biểu Trang Bảng 2.1: Ma trận hình ảnh ạnh tranh VIB 33 Bảng 2.2: Ma trận yếu tố bên (EFE) 37 Bảng 2.3: Ma trận yếu tố bên (IFE) 57 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Mơ hình viên kim cương Michael Porter, 1980 Hình 1.2: Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter 14 Hình 1.3: Các nhân tố bên ảnh hưởng lực cạnh tranh NHTM 17 Hình 3.1: Mơ hình sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại 64 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGŨ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu khảo sát Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Cơ sở lý luận lực cạnh tranh NHTM 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh 1.1.2.Năng lực cạnh tranh NHTM 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh NHTM - Mơ hình nhân tố mơi trường kinh doanh Michael Porter 1.2.1.Phân tích lực cạnh tranh NHTM theo mơ hình nhân tố mơi trường kinh doanh Michael Porter 1.2.2.Phân tích lực cạnh tranh NHTM theo mơ hình Michael Porter:10 1.2.2.1 Điều kiện yếu tố sản xuất 10 1.2.2.2 Điều kiện nhu cầu 10 1.2.2.3 Ngữ cảnh doanh nghiệp 10 1.2.2.4 Các ngành hỗ trợ có liên quan 11 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM: 11 1.3.1.Các nhân tố bên 12 1.3.2.1 Tác động môi trường vĩ mô 12 1.3.2.2 Tác động môi trường vi mô 14 1.3.2.Các nhân tố bên 17 1.3.1.1 Sản phẩm dịch vụ 18 1.3.1.2 Mạng lưới hoạt động 18 1.3.1.3 Nguồn nhân lực 18 1.3.1.4 Năng lực công nghệ 19 1.3.1.5 Uy tín, thương hiệu 19 1.3.1.6 Năng lực tài 20 1.3.1.7 Năng lực quản trị điều hành 21 1.3.1.8 Chiến lược kinh doanh 21 1.3.1.9 Công tác nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu (R&D) 21 Tóm tắt chương 1: 23 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 24 2.1.1.Tổng quan tình hình ngành ngân hàng Việt Nam VIB 24 2.1.2 Giới thiệu sơ lược quy mô hoạt động VIB 25 2.1.2.1.Tổng quan trình hình thành phát triển VIB 25 2.1.2.2.Mạng lưới đơn vị kinh doanh VIB 26 2.1.2.3.Một số tiêu thể kết kinh doanh VIB 26 2.2 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VIB so sánh với đối thủ cạnh tranh thị trường 27 2.2.1 Các yếu tố môi trường bên 27 2.2.1.1 Môi trường vĩ mô 27 2.2.2 Phân tích mơi trường vi mơ 30 2.2.2.1 Khách hàng 30 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh ngành 31 2.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 35 2.2.2.4 Sản phẩm thay 35 2.2.2.1 Sản phẩm – dịch vụ 41 2.2.2.2 Mạng lưới hoạt động 43 2.2.2.3 Nhân viên – nguồn nhân lực 45 2.2.2.5 Uy tín, thương hiệu 50 2.2.2.6 Năng lực tài 51 2.2.2.8 Chiến lược kinh doanh 54 2.2.2.9 Công tác R&D 56 Tóm tắt chương 2: 61 3.1 Định hướng chiến lược VIB 62 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VIB 64 3.2.1 Giải pháp sản phẩm dịch vụ 64 3.2.1.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 64 3.2.1.2 Giải pháp công nghệ thông tin 69 3.2.2 Giải pháp phát triển nâng cao hiệu mạng lưới kênh phân phối 72 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 73 3.2.3.1 Giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành, tinh gọn máy quản lý.73 3.2.4 Giải pháp uy tín thương hiệu 77 3.2.6 Giải pháp chiến lược kinh doanh 81 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế toàn cầu khơng đặt quốc gia khỏi vịng xốy Cuộc khủng hoảng tín dụng chuẩn Mỹ ảnh hưởng dù gián tiếp đến thị trường tài Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung, vết xe đổ kinh tế khổng lồ để lại nhiều học quý giá cho hoạt động tín dụng tồn cầu, bao gồm hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam Thực tế thị trường Việt Nam 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng ngành ngân hàng tăng nhanh nhằm đáp ứng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh nước ta Điều thể phát triển quy mô tổng tài sản, mạng lưới giao dịch, sản phẩm dịch vụ hệ thống công nghệ thông tin đại đáp ứng nhu cầu khách hàng Tính đến cuối tháng 10/2012, Việt Nam có 39 NHTM cổ phần, 01 NHTM Nhà nước, 54 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, điều tạo cạnh tranh ngân hàng lớn Ở Việt Nam, với dân số 90 triệu dân 2/3 dân số trẻ, tỷ lệ người dân có tài khoản mở ngân hàng chiếm khoảng 20% Do đó, thị trường đầy tiềm để phát triển Đặc biệt, từ Việt Nam gia nhập WTO, thách thức tạo cạnh tranh cho ngành ngân hàng Việt Nam hội để NHTM Việt Nam khơng ngừng phát triển cơng nghệ, tài chính, chất lượng dịch vụ, quản trị… để trụ vững cạnh tranh với ngân hàng nước tham gia hoạt động Việt Nam Chúng ta thấy rằng, với tiềm lực tài mạnh bề dày kinh nghiệm hoạt động, chất lượng dịch vụ tốt ngân hàng nước ngày tạo cạnh tranh khốc liệt NHTM Việt Nam nhằm chiếm lĩnh thị phần Trước sức ép cạnh tranh lớn nay, đòi hỏi ngân hàng để tồn phát triển cần có giải pháp cho riêng tạo bước đột phá để ứng phó linh hoạt với biến động khôn lường thị trường nước khu vực 2 Ngoài ra, bối cảnh nay, tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn đặc biệt lĩnh vực ngân hàng phải đối mặt với nhiều vấn đề lạm phát, tính khoản, tăng trưởng tín dụng chậm, cầu tín dụng giảm, tốn nợ xấu chưa có lời giải, nội lực kinh tế cịn yếu, cấu chưa hợp lý, sóng sáp nhập nhằm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng diễn Việt Nam để ngân hàng dần lớn lên tăng cường lợi cạnh tranh Khủng hoảng kinh tế tồn cầu có tác động dẫn đến sụt giảm dòng vốn đầu tư nước hoạt động sản xuất kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp Mặc dù vậy, Việt Nam đánh giá kinh tế có nhiều triển vọng, hoạt động xuất nhập hàng hóa, xuất lao động tăng trưởng mạnh dẫn đến nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng tiếp tục gia tăng Đây hội để phân chia lại miếng bánh thị phần cho ngân hàng lớn, hội phát triển mạnh cho ngân hàng nhỏ Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) không nằm ngồi xu hướng phát triển chung tìm giải pháp hàng đầu để nâng cao lực cạnh tranh trước đối thủ khác Với lịch sử hình thành hoạt động 17 năm, VIB tạo cho hình ảnh để khách hàng nhận diện hình ảnh VIB Trong suốt 17 năm qua, VIB không ngừng nỗ lực nhằm đạt mục tiêu “trở thành ngân hàng sáng tạo hướng tới khách hàng Việt Nam” Trong vòng ba năm qua, thời điểm khó khăn ngành ngân hàng, VIB không ngoại lệ, số kinh doanh có xu hướng suy giảm, đặc biệt tiêu chi phí dự phịng rủi ro tín dụng liên tục gia tăng thu nhập từ lãi suy giảm dẫn đến tiêu lợi nhuận giảm sâu Trước sức ép cạnh tranh gay gắt thị trường khó khăn kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng, muốn tồn phát triển, VIB cần phải chuyển thay đổi Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam” nhằm khảo sát, nhận diện thực tế hội thách thức, điểm mạnh điểm yếu VIB nhằm đưa số giải pháp xây dựng hướng phù hợp cho VIB để gia tăng lực cạnh tranh so với ngân hàng TMCP, nhằm khẳng định vị chiếm lĩnh thị phần, hướng tới mục tiêu phát triển ổn định bền vững 3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới mục tiêu sau: - Ứng dụng lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh vào ngân hàng thương mại; - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VIB thời gian qua; - Đưa giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao lực cạnh tranh VIB thời gian tới Đối tượng nghiên cứu khảo sát Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh VIB giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VIB Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu xác định phạm vi hoạt động kinh doanh VIB sở số liệu kết kinh doanh VIB giai đoạn 2010 đến 2013 vác giải pháp nâng cao lực cạnh tranh thị trường ngành ngân hàng Phương pháp nghiên cứu - Nguồn liệu:  Dữ liệu thứ cấp: báo cáo tài VIB giai đoạn 2010-2013; thơng tin từ sách, báo, tạp chí, internet, mạng nội VIB  Dữ liệu sơ cấp: lập bảng câu hỏi vấn chuyên gia ngành cơng tác VIB TCTD Ngồi ra, tác vấn số khách hàng đến giao dịch với VIB địa bàn Tp.HCM Tác giả sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp số liệu thu thập - Phương pháp thực hiện: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp thu thập, phân tích, kết hợp khái qt hóa  Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia khách hàng nhân tố bên bên có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh VIB Bố cục luận văn Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh NHTM Chương 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh VIB Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VIB Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh NHTM 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh tượng phổ biến tự nhiên, xã hội kinh tế Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu, khái niệm khác cạnh tranh tùy thuộc vào cách nghiên cứu tiếp cận khác Cạnh tranh xem đặc trưng kinh tế thị trường, liên quan mật thiết đến tồn doanh nghiệp Lý thuyết cạnh tranh đại gắn liền với kinh tế thị trường đại hình thành từ kỷ XX đến Các nhà kinh tế học xác định cạnh tranh ganh đua, tranh đấu chủ thể sản xuất hoặc/và tiêu dùng thị trường nhằm tranh giành lợi ích kinh tế cho có lợi Cạnh tranh có tính chất hai mặt: Tác động tích cực tác động tiêu cực Cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu Tuy nhiên cạnh tranh có nguy dẫn đến tranh giành, khống chế lẫn tạo nguy rối loạn chí đổ vỡ lớn Trong buổi hội thảo bàn cạnh tranh toàn cầu lợi cạnh tranh Việt Nam diễn vào ngày 29/11/2010, nhà kinh tế học Michael Porter định nghĩa: “Cạnh tranh (kinh tế) giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có” Một cách phổ biến nói cạnh tranh phải cạnh tranh để trở thành công ty tốt lĩnh vực mà hoạt động Đó cách nghĩ tự nhiên mà người muốn thực trở thành “số một” Nhưng giáo sư Michael Porter khẳng định cách suy nghĩ nguy hiểm chiến lược Ông khẳng định rằng, bạn làm việc tổ chức khơng nhận thấy lần mà nhiều lần “khơng có cơng ty tốt có nhiều cách để cạnh tranh, nhiều cách để đưa đến giá trị cho khách hàng” Thách thức bạn đưa mà đối thủ cạnh tranh bạn khơng có, khác biệt 6 Như vậy, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với thông qua hành động, phấn đấu khả áp dụng biện pháp để giành lợi thương trường, cho có ưu danh tiếng, thị phần, lợi nhuận, khác biệt so với đối thủ Mục tiêu hàng đầu đặt chiến lược cạnh tranh đạt giá trị cạnh tranh (điều đo lợi nhuận thu về/số vốn đầu tư) Tăng trưởng tốt tăng trưởng mục tiêu sau đạt lợi nhuận Trong viết tác giả hiểu rằng: lực cạnh tranh thể thông qua khả xây dựng, trì, sử dụng nội lực ngoại lực doanh nghiệp sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh đạt mục tiêu doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước quốc tế mục tiêu cao mang lại lợi nhuận 1.1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu (1997) diễn đàn kinh tế giới (WEF) giáo sư đại học Harvard Michael Porter, Jeffrey Shach số chuyên gia WEF Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng lực cạnh tranh doanh nghiệp hiểu khả năng, lực mà doanh nghiệp trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ đòi hỏi tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời đạt mục tiêu doanh nghiệp đặt Năng lực cạnh tranh chia làm cấp độ sau: Năng lực cạnh tranh quốc gia: lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: khả trì mở rộng thị trường, thu lợi nhuận doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh ngồi nước Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua hiệu kinh tế doanh nghiệp, lợi nhuận thị phần mà doanh nghiệp có 7 Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ: đo thị phần sản phẩm dịch vụ thể thị trường Khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi cạnh tranh Nó dựa vào chất lượng, tính độc đáo sản phẩm dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa sản phẩm, dịch vụ 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Từ lý thuyết lực cạnh tranh nói chung, tác giả cụ thể hóa áp dụng lý thuyết vào hoạt động cạnh tranh NHTM sau: NHTM doanh nghiệp - doanh nghiệp đặc biệt sản phẩm, dịch vụ kinh doanh mang tính đặc biệt, tiền tệ Để NHTM tồn mục tiêu cuối NHTM lợi nhuận Do vậy, khái niệm lực canh tranh ngân hàng thương mại sau: “Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại khả ngân hàng thương mại tạo sở trì phát triển lợi vốn có, nhằm củng cố mở rộng thị phần; gia tăng lợi nhuận; có khả vượt qua thử thách, biến động bất lợi môi trường kinh doanh để đạt mục tiêu đề lợi nhuận tăng trưởng bền vững” Tính chất doanh nghiệp đặc biệt ngân hàng thương mại nhận thấy qua phần giải thích từ ngữ ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng điều Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội ban hành ngày 16/6/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Do tính chun biệt mình, cạnh tranh NHTM có đặc thù định sau: Thứ nhất, lĩnh vực kinh doanh ngân hàng có liên quan trực tiếp đến tất ngành, mặt đời sống kinh tế xã hội Điều đòi hỏi ngân hàng phải có hệ thống sản phẩm đa dạng, mạng lưới chi nhánh rộng liên thông với để phục vụ đối tượng khách hàng Thứ hai, sản phẩm kinh doanh ngân hàng tiền tệ, địi hỏi ngân hàng có phải có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp thể kiến thức, nghiệp vụ…cở sở hạ tầng vững chắc, hệ thống công nghệ thông tin đại, bảo mật đặc biệt NHTM phải xây dựng cho thương hiệu, uy tín theo thời gian khách hàng 8 Thứ ba, NHTM phải có đội ngũ quản lý điều hành chuyên nghiệp, khả tài vững mạnh, kiến thức vĩ mơ sâu rộng, khả phịng ngừa kiểm soát rủi ro đảm bảo kinh doanh an toàn hiệu Cuối cùng, NHTM chịu chi phối quy định chung pháp luật, quy định dành riêng cho NHTM sách tiền tệ NHTW 1.1.3 Lợi cạnh tranh Có nhiều định nghĩa lợi cạnh tranh khác nhau, điển hình: - Lợi cạnh tranh doanh nghiệp thông qua cung cấp cho khách hàng giá trị lớn họ kỳ vọng, dẫn đến thành vượt trội thể qua tiêu thơng thường thị trường tài (Bharadwaj, Varadarajan & Fahy,1993; Hunt & Morgan, 1995, dẫn theo Fahy & Smithee (1999) - Theo Michael Porter (2004), lợi cạnh tranh có chi phí thấp, lợi khác biệt có chiến lược tập trung thành cơng Lợi cạnh tranh tăng trưởng dựa sở doanh nghiệp có lực tạo giá trị cho người mua vượt chi phí doanh nghiệp tạo - Theo Collis & Montgomery (2008), nguồn từ đâu, lợi cạnh tranh quy sở hữu nguồn lực có giá trị, làm cho doanh nghiệp thực tốt rẻ so với đối thủ… 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh NHTM - Mơ hình nhân tố mơi trường kinh doanh Michael Porter 1.2.1 Phân tích lực cạnh tranh NHTM theo mơ hình nhân tố môi trường kinh doanh Michael Porter Như trình bày, lực cạnh tranh có nhiều khái niệm khác nhau, việc đo lường xác định tiêu chí đo lường lực cạnh tranh vấn đề chưa thống Để có xác định rõ tiêu chí đo lường lực cạnh tranh, tác giả hệ thống hóa cách thức tiêu chí đo lường sử dụng giới năm gần với mong muốn đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp (NHTM) 9 Trên tảng sử dụng để phân tích lực cạnh tranh NHTM dựa mơ hình nhân tố môi trường kinh doanh Michael Porter đề xuất Theo đó, nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh NHTM chia thành nhóm theo sơ đồ sau: Điều kiện nhu cầu Điều kiện yếu tố sản xuất (các yếu tố thân doanh nghiệp) Các ngành cung ứng liên quan Ngữ cảnh doanh nghiệp Hình 1.1: Mơ hình viên kim cương Michael Porter Nguồn: Michael Porter, “Competitive Strategy”1980, trang 26 Như vậy, theo mơ hình kim cương M.Porter “việc đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp không dựa vào khả bên doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi doanh nghiệp” Theo mơ hình này, nhóm hình thành nên đỉnh cấu trúc kim cương Các nhân tố tạo môi trường mà doanh nghiệp thành lập cạnh tranh lẫn Mỗi nhân tố tổng thể nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh, kỹ cần thiết để có lợi cạnh tranh ngành, thơng tin hình thành nên hội mà doanh nghiệp cần nắm bắt, phương hướng sử dụng nguồn lực, mục tiêu chủ doanh nghiệp, nhà quản lý cá nhân doanh nghiệp, quan trọng áp lực buộc doanh nghiệp phải đầu tư đổi Mơ hình nói lên rằng, việc đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp không dựa vào khả bên mà cịn phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi doanh nghiệp Mơ hình góp phần làm rõ cơng ty nước phát triển cạnh tranh với công ty mạnh nước phát triển cạnh tranh quốc tế ngày 10 1.2.2 Phân tích lực cạnh tranh NHTM theo mơ hình Michael Porter: Áp dụng mơ hình viên kim cương Michael Porter nêu cho trường hợp ngành ngân hàng, nhóm nhân tố mơ hình xác định sau: 1.2.2.1 Điều kiện yếu tố sản xuất Bao gồm yếu tố thể lực cạnh tranh thân NHTM người, yếu tố vật chất, tri thức, chiến lược kinh doanh, lực tài chính, chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng, lực quản trị điều hành ban lãnh đạo ngân hàng, khả ứng dụng công nghệ, đa dạng chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, mạng lưới rộng khắp, uy tín thương hiệu Các nhân tố chọn lọc phù hợp với đặc điểm NHTM 1.2.2.2 Điều kiện nhu cầu Dự báo tăng hay giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có tính đến ảnh hưởng yếu tố kinh tế tốc độ tăng dân số, tốc độ tăng thu nhập, mức độ giao thương quốc tế… Số lao động di cư nơi (trong nước nước ngoài) tăng lên nên nhu cầu chuyển tiền tốn qua ngân hàng có chiều hướng tăng cao Ngồi ra, thị trường tài phát triển khách hàng có nhiều lựa chọn, nhu cầu người ngày cao, ngân hàng phải đổi hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng nâng cao khả cạnh tranh thân ngân hàng 1.2.2.3 Ngữ cảnh doanh nghiệp Đó chiến lược, cấu, cạnh tranh nước: bao gồm môi trường kinh doanh, hệ thống pháp lý cho hoạt động NHTM (cụ thể hóa lĩnh vực kinh doanh NHTM), điều kiện thành lập NHTM (quy định cụ thể yêu cầu lực tài chính, lực quản trị điều hành, quy định kiểm soát NHNN…), hỗ trợ Nhà nước chế sách NHTM (các chế lãi suất, tỷ giá hối đối, cơng cụ tái cấp vốn, cơng cụ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở ), quy định rào cản tham gia rời khỏi ngành (điều kiện thành lập, mở chi nhánh NHTM, đặc biệt quy định lộ trình mở cửa lĩnh vực tài 11 - ngân hàng quốc gia có tham gia cam kết tài quốc tế với nước ta), rào cản vơ hình, hiệu chống độc quyền Vì NHTM đối tượng nhạy cảm với phát triển biến động kinh tế Vì cần có hệ thống luật pháp rõ ràng chế hoạt động hiệu để tạo điều kiện cho NHTM hoạt động thuận lợi, an toàn 1.2.2.4 Các ngành hỗ trợ có liên quan Tác động ngành phụ trợ liên quan ngành ngân hàng đến lực cạnh tranh ngân hàng bảo hiểm, cho thuê tài chính, chứng khốn, cơng nghệ thơng tin, kiểm tốn Thị trường tài nước phát triển mạnh điều kiện để ngân hàng phát triển gia tăng cung vào ngành có lợi nhuận cao từ dẫn đến mức độ cạnh tranh gia tăng Mặt khác, đặc điểm hoạt động loại hình định chế tài có mối liên hệ mật thiết có bổ trợ lẫn nhau, ngành bảo hiểm thị trường chứng khoán với ngành ngân hàng Sự phát triển thị trường bảo hiểm thị trường chứng khoán, mặt chia sẻ thị phần với ngân hàng mặt khác góp phần cho tăng trưởng ngành ngân hàng thông qua việc cắt giảm chi phí tạo điều kiện cho NHTM đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tăng khả cạnh tranh nhờ tận dụng lợi theo quy mô Ngồi ra, phát triển ngành ngân hàng cịn phụ thuộc nhiều vào phát triển khoa học kỹ thuật phát triển ngành, lĩnh vực khác tin học, viễn thông, giáo dục đào tạo, kiểm toán Đây ngành phụ trợ mà phát triển giúp ngân hàng nhanh chóng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tạo dựng uy tín, thương hiệu thu hút nguồn nhân lực có kế hoạch đầu tư hiệu thị trường tài - tiền tệ vững mạnh 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM: Theo mơ hình nhân tố môi trường kinh doanh Michael Porter, 1980 phân tích trên, với cách tiếp cận này, nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM khơng thể khơng nghiên cứu yếu tố bên bên tác động đến lực cạnh tranh NHTM cụ thể sau: ... KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THU VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. .. Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VIB Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh NHTM 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh. .. thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh vào ngân hàng thương mại; - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VIB thời gian qua; - Đưa giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao lực cạnh tranh

Ngày đăng: 24/02/2023, 18:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w