1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học quá trình đổi mới tư duy lý luận của đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn ========= o0o ========= Nguyễn Thị Đào Quá trình đổi mới tư duy lý luận của đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa[.]

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ========= o0o ========= Nguyễn Thị Đào Quá trình đổi tư lý luận đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn Luận văn thạc sĩ khoa học Hà nội – 12/2008 Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn - o0o - Nguyễn Thị Đào Quá trình đổi tư lý luận đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn Luận văn thạc sĩ triết học Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thúy Vân Hà nội - 12/2008 Luận văn thạc sĩ triết học Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thày giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập nghiên cứu khoa, trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thúy Vân trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo trình em thực hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thày, cơ, tồn thể bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Đào Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Mục lục Mở đầu Chương đổi tư lý luận tính tất yếu việc đổi tư lý luận đảng ta 13 1.1 Một số vấn đề tư lý luận đổi tư lý luận 13 1.1.1 Tư lý luận 13 1.1.2 Đổi tư lý luận đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội 24 1.2 Tính tất yếu việc đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội 32 1.2.1 Nhân tố khách quan 32 1.2.2 Nhân tố chủ quan 39 Chương Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội – Bước phát triển nhận thức đảng ta 45 2.1 Nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội trước thời kỳ đổi (trước 1986) 45 2.2 Tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) 66 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo 105 Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Mở đầu Lý chọn đề tài Sự sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên xô (cũ) đem đến tổn thất to lớn cho phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa giới, đánh dấu bước “thụt lùi tạm thời” phát triển hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa mà chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu Đồng thời, cán cân sức mạnh trị tạm thời nghiêng chủ nghĩa tư với đế quốc Mỹ kẻ cầm đầu Chiến tranh lạnh kết thúc, từ “hai cực” chiến tuyến trở thành “một cực” Các nước Mỹ Tây Âu “chiến thắng” phải gánh chịu khơng hậu chiến tranh lạnh đem lại Vì vậy, họ phải gấp rút phát triển kinh tế trang bị sức mạnh qn cho ngày hồn bị Nhờ có cách mạng khoa học cơng nghệ – sức mạnh tiềm tàng nâng đỡ nước tư chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế, quân sự… ngày phát triển mạnh Đồng thời, đem đến mối đe doạ lớn nước xã hội chủ nghĩa lại nước thuộc giới thứ ba can thiệp nội bộ, “tấn công” hình thức biến tướng với chiến thuật “diễn biến hồ bình” vào lĩnh vực cụ thể kinh tế, trị…của đất nước, nhằm mục đích thống trị chủ nghĩa đế quốc Điều làm nảy sinh dự hoang mang số nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu Họ bắt đầu nghi ngờ tính khả thi chủ nghĩa xã hội, họ đòi xét lại đường lên chủ nghĩa xã hội, ca tụng chủ nghĩa tư Nhiều khuynh hướng cải lương xuất có khơng người mộng tưởng phát triển theo tư chủ nghĩa đem lại tương lai sáng lạn nước chủ nghĩa xã hội lại, nước thuộc giới thứ ba Điều đặt nước trước yêu cầu thách thức lớn để tồn Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học phát triển với kiên định chọn lựa mục tiêu định hướng cho quốc gia dân tộc theo đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc áp dụng mô hình chủ nghĩa xã hội theo Liên Xơ (cũ) năm 60, 70 đầu năm 80 kỷ XX cách rập khn, máy móc gây khủng hoảng nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt kinh tế Những biểu cụ thể khủng hoảng thể tụt hậu kinh tế, nghèo nàn sản phẩm tiêu dùng, lạc hậu khoa học – kĩ thuật công nghệ, quan liêu tổ chức hành chính… đánh giảm dần lịng tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa phận quần chúng nhân dân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song có ngun nhân quan trọng xuất phát từ tư duy, từ nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ khó khăn, phức tạp đường phát triển “rút ngắn” (bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa) lên chủ nghĩa xã hội nước ta Sự sai lầm hạn chế nhận thức, tư lý luận cho thấy công xây dựng đất nước vi phạm nguyên tắc thống biện chứng lý luận thực tiễn Do đó, thực tiễn yêu cầu phải có tư mới, phải đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Đây vấn đề cấp bách lãnh đạo Đảng, đồng thời vấn đề có ý nghĩa chiến lược tồn phát triển mơ hình xã hội chủ nghĩa thực nước ta Chính vậy, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (1986) đánh dấu bước ngoặt đổi tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ nay, nội dung vấn đề ngày Đảng ta làm rõ Để nghiên cứu trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội; thông qua đó, thấy ý nghĩa tư lý luận nhận thức xã hội, hoạt động thực tiễn Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học đặc biệt việc xác định đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn, nhằm bác bỏ luận điệu xuyên tạc lực thù địch sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội Do đó, tơi chọn đề tài “ Quá trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Việt Nam, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với tinh thần nhìn thẳng vào thật, nói thật vấn đề đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội đặt cấp thiết Đã có nhiều tác giả tập thể tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề Có thể điểm qua số cơng trình sau: - Lại Văn Tồn: “Đổi tư lý luận – tư lý luận nghiệp đổi mới”, tạp chí triết học, số 1-1988; tác giả đề cập vấn đề đổi tư lý luận đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, tính cấp thiết vấn đề đổi thông qua, để thấy vai trò tư lý luận nghiệp đổi đất nước - nhân tố không nhỏ việc định hướng sách lược, chiến lược phát triển đất nước - Phạm Ngọc Quang: “Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội nước ta – khảo lược lịch sử”, tạp chí triết học số 5, tháng 10-2000: Tác giả thông qua việc khảo sát văn kiện đại hội Đảng tồn quốc khảo lược q trình đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội Đảng ta Từ đó, tác giả tính cấp thiết phải đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội - Trong sách: “Một số vấn đề suy nghĩ chủ nghĩa xã hội: từ lý luận đến thực tiễn” TS Nhị Lê, Nxb Lao động, 2002: Tác giả sở nghiên cứu tính tất yếu sứ mệnh lịch sử chủ nghĩa xã hội, để kiến giải từ bình diện lý luận thực tiễn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm đấu tranh chống lại quan điểm sai trái phủ nhận chủ nghĩa xã hội Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Việt Nam, đấu tranh chống lại cách nhìn sai chủ nghĩa xã hội Và đồng thời đưa triển vọng dự báo chủ nghĩa xã hội tiến trình lịch sử thời đại ngày quy mơ tồn giới - Trong sách: “Tư lý luận với nghiệp đổi mới” giáo sư Trần Nhâm, Nxb Chính trị quốc gia, 2004: Tác giả sở nghiên cứu vấn đề đổi tư lý luận Đảng ta bối cảnh thời đại, mối quan hệ với toàn cầu hoá thách thức đặt ra, mối tương quan chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại Để từ đó, nghiên cứu, xem xét tổng kết đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đổi tư lý luận kinh tế Đảng ta - Trong sách: “Đổi tư lý luận Đảng ta” TS Nguyễn Đức Tài, Nxb Chính trị quốc gia, 2005: Tác giả khảo sát trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Trên sở nghiên cứu đổi tư lý luận Đảng ta lĩnh vực cụ thể kinh tế, văn hố…Từ đó, chứng minh việc đổi tư lý luận tất yếu để phát triển đát nước bối cảnh thực tiễn - Trong sách: “Quá trình đổi tư lý luận Đảng ta từ 1986 đến nay” tập thể tác giả Tô Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2006: Đây sách tập hợp đóng góp nhiều nhà nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu có uy tín với tổng kết hạn chế thành tựu công đổi tư lý luận đảng ta chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đồng thời hạn chế nhận thức, tư chủ nghĩa xã hội trước đổi Các tác giả vào khảo sát vấn đề đổi tư lý luận lĩnh vực cụ thể Để từ đó, rút học kinh nghiệm yêu cầu tiếp tục đổi Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước vào thời kỳ phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố … Qua cơng trình nghiên cứu, tác giả cho cách tư máy móc, siêu hình, chủ quan, ý chí v.v… ngun nhân cản trở q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Do vậy, việc đòi hỏi phải đổi tư lý luận tất yếu Đồng thời viết, công trình nghiên cứu nhận định trình đổi phải dựa tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, cần bổ sung phát triển thành tựu lý luận đạt để đổi phương pháp tư duy, khắc phục lối tư kinh nghiệm… Các tác giả trình đổi cần phải bám sát vào thực tiễn, tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, yêu cầu to lớn mà thực tiễn đặt cho hoạt động lý luận Đảng ta Như vậy, đổi tư lý luận nhiều quan tâm việc nhận thức, tổng kết, khái quát thực tiễn để từ có định hướng đắn việc lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội nước ta Vì thế, vấn đề đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi phát triển đất nước, vấn đề mang tính cấp thiết Việc nghiên cứu đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội thông qua việc khảo sát văn kiện Đảng tác giả có đặc trưng riêng, tiếp cận đối tượng, vấn đề góc cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu việc đổi tư lý luận Đảng ta trình thể thay đổi mặt nhận thức thông qua văn kiện, cương lĩnh xây dựng đất nước Đảng có tính hệ thống cịn đề cập Chính vậy, đề tài muốn tiếp cận làm rõ trình đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, với mong muốn đóng góp quan điểm vào việc nghiên cứu đổi tư lý luận Đảng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở hệ thống hoá nội dung liên quan đến tư lý luận đổi tư lý luận, luận văn làm rõ trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, thông qua việc khảo cứu văn kiện đại hội Đảng cương lĩnh xây dựng đất nước - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá số nội dung liên quan đến khái niệm tư lý luận đổi tư lý luận + Làm rõ đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội - đánh dấu bước phát triển nhận thức Đảng qua văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Thông qua văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ đổi định hướng đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 10 Luận văn thạc sĩ triết học Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng nhận thức tư - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp, lịch sử - logic; phương pháp sử dụng đan xen để làm rõ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống hố phân tích góc độ triết học vấn đề đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta, thông qua văn kiện Đại hội Đảng cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ ý nghĩa lý luận thực tiễn - ý nghĩa lý luận: Trên sở hệ thống hoá phân tích góc độ triết học vai trị tư lý luận đổi tư lý luận việc nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta, góp phần làm rõ vai trị lý luận việc đạo hoạt động thực tiễn, mối quan hệ biện chứng chúng Khẳng định ý nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho hành động, sách Đảng Nhà nước công đổi đất nước lên chủ nghĩa xã hội - ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu nghiên cứu, học tập văn kiện Đảng, chuyên đề chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Đóng góp thêm ý kiến cơng đổi công tác tư tưởng, lý luận Đảng Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 11 Luận văn thạc sĩ triết học Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần: Phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm: chương tiết Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 12 Luận văn thạc sĩ triết học Chương Đổi tư lý luận tính tất yếu việc đổi tư lý luận đảng ta 1.1 Một số vấn đề tư lý luận đổi tư lý luận 1.1.1 Tư lý luận Ngay thuở ban đầu sơ khai, khoa học chưa phát triển triết học đóng vai trị “bách khoa tồn thư” xem vấn đề tư đối tượng thiếu nghiên cứu Các nhà triết học vào tìm hiểu giải thích nguồn gốc sinh thành, phát triển tư duy, quy luật tư duy, vai trị đời sống thực Từ lập trường triết học khác (duy vật hay tâm) mà câu trả lời phong phú đa dạng Trong lịch sử triết học, vấn đề tư có vị trí đặc biệt quan trọng Tư với tư cách đối tượng nghiên cứu, xem xét mối quan hệ với vật chất, với giới thực khách quan, vấn đề xuyên suốt lịch sử triết học Chính vậy, Ph.Ăngghen khẳng định: “Vấn đề triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” [41; 403] Khi khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn phát triển, tư ngày nghiên cứu nhiều góc độ khía cạnh khác nhau: Sinh lý học nghiên cứu tư với tính cách hoạt động hệ thần kinh cấp cao, điều khiển học nghiên cứu chế điều khiển tư duy, lơgic học nghiên cứu hình thức quy luật tư duy, tâm lý học nghiên cứu tác động hệ thần kinh cấp cao, não người với môi trường xung quanh … Mỗi ngành khoa học muốn khám phá tư góc độ riêng, thơng qua khám phá để minh chứng vai trò to lớn tư hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực tiễn người Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 13 Luận văn thạc sĩ triết học Trong hoạt động sống mình, người chịu tác động môi trường thiên nhiên, đồng thời người tác động trở lại môi trường thiên nhiên ấy, nhằm cải tạo thiên nhiên phục vụ cho sống Trong mối quan hệ ấy, người với tư cách chủ thể tác động vào đối tượng khách quan phương thức riêng biệt đặc trưng riêng cho lồi mình, q trình tư “Việc tạo cách thực tiễn giới vật thể, việc cải tạo giới tự nhiên vô tự khẳng định người với tư cách sinh vật có tính lồi có ý thức” [42; 136] Cố nhiên vật sản xuất vật sản xuất cách phiến diện, người sản xuất cách toàn diện Con vật sản xuất bị nhu cầu thể xác chi phối, người sản xuất khơng bị nhu cầu ràng buộc Cũng nói, người sản xuất khơng bị nhu cầu thể xác ràng buộc người sản xuất theo ý nghĩa từ Điểm khác biệt người vật chỗ: vật sản xuất thân nó, cịn người tái sản xuất tồn giới tự nhiên Q trình sản xuất người khơng phải cách tuỳ tiện, vô nguyên tắc mà người sản xuất theo “quy luật đẹp”, nhà kiến trúc sư trước xây dựng nhà hình thành sẵn đầu mơ hình ngơi nhà Ranh giới phân biệt người vật mặt địa lý, mặt không gian thời gian, mà mặt tư duy, ý thức “Chính người, phát triển sản xuất vật chất giao tiếp vật chất mình, làm biển đổi, với thực mình, tư lẫn sản phẩm tư duy” [36, 38] Thực chất, tư chức riêng biệt vốn có não người, q trình người tiếp cận nắm bắt thực, hình thức cao cho phản ánh thực, hình thức cao cho phản ánh tích cực, chủ động, có mục đích giới thực khách quan; thể nhận thức có tính gián tiếp, khái qt mối liên hệ, quan hệ vật, Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 14 Luận văn thạc sĩ triết học tượng Tư hình thức cao phản ánh thực khách quan, người qua tài liệu thu từ nhận thức cảm tính thực hiện, thơng qua thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đốn, suy lý…) phân tích kiện, tài liệu để đưa kết luận cuối chuỗi phản ánh Mỗi kết luận đưa thường đem lại tri thức Nội dung tư hình thành sở tài liệu cảm giác, tri giác, biểu tượng vật tượng giới bên tác động vào chủ thể tư Nhưng q trình tư khơng phải tổng hợp đơn giản cảm giác tri giác Với cơng cụ đặc biệt mình, tư giúp cho chủ thể nhận thức phản ánh thuộc tính bản, mối liên hệ khơng có vật riêng lẻ, mà cịn nhóm vật Tư có khả nắm bắt, phát chất vật ngày sâu sắc Tính gián tiếp, khái qt hố, trừu tượng hố, tính tích cực sáng tạo đặc trưng tư người Nhờ đặc trưng này, tư thoát khỏi ràng buộc hoàn cảnh trực tiếp mà nhận thức đối tượng Tư giúp người nhận thức vật, tượng mức độ chất Trong q trình trừu tượng hoá, dường tư tách rời khỏi thực, khỏi cụ thể, cảm tính để gạt bỏ bề ngoài, ngẫu nhiên, vào bên trong, chất vật, phát mối liên hệ Từ đó, tái tạo vật, tượng cách toàn diện, sâu sắc Tuy nhiên, giới khách quan vô phong phú đa dạng mà tư kết tác động yếu tố khách quan chủ quan Vì vậy, trình tư trình phức tạp, khơng tiến hành phản ánh lần mà phải thực chuỗi phản ánh để đến nhận thức sâu sắc đối tượng Khả “tư người vừa tối cao vừa không tối cao, khả nhận thức người vừa vơ hạn vừa có hạn Tối cao vơ hạn xét theo tính, sứ mệnh, khả mục đích lịch sử cuối cùng; khơng tối cao có hạn xét Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 15 Luận văn thạc sĩ triết học theo thực riêng biệt thực tế thời điểm định” [39; 127] Do đó, tư người với sản phẩm nó, tất chân lý, “chân lý vĩnh cửu” Trên thực tế, tư có tính sáng tạo; đó, có khả vượt trước thực tiễn, trước thực khách quan Nhưng linh động mà tư dễ mắc phải sai lầm q trình phản ánh ly hoàn toàn thực tiễn Điều làm cho tư thể phong phú độ phản ánh phương pháp phản ánh Lĩnh vực phản ánh tư đa dạng: bao gồm tư kinh tế, tư trị, tư văn hóa … hình thức phản ánh, lĩnh vực phản ánh tư có mục đích cuối nhằm tạo sản phẩm chứng nhận với tên gọi chân lý Vì vậy, phương pháp tư tư hình thức, tư biện chứng hay tư siêu hình, tư kinh viện… thơng qua cách thức mà chủ thể tư phản ánh đối tượng, cho phép đánh giá chủ thể tư trình độ tư đây, xem xét đến mối quan hệ tư kinh nghiệm tư lý luận để xem xét trả lời cho câu hỏi: Vậy trình độ tư có mối liên hệ với phương pháp tư có vai trò đời sống thực, điểm khác biệt chúng đâu? Trong mối quan hệ tư kinh nghiệm tư lý luận, thấy rõ tác động qua lại hai trình độ tư này, chúng khơng hồn tồn phủ định cách trơn mà phủ định có tính kế thừa, có khác biệt rõ nét Tư kinh nghiệm với sản phẩm tri thức kinh nghiệm, tập hợp hiểu biết tích luỹ được, rút hoạt động nhận thức chủ thể tư duy, kết nhận thức đường trực quan, cảm tính mang tính kinh nghiệm người Những tri thức rút từ tư Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 16 Luận văn thạc sĩ triết học kinh nghiệm chân lý lý luận, chân lý khoa học đích thực mà “chân lý” trải qua bó hẹp phạm vi giới kinh nghiệm Cái chung tri thức kinh nghiệm tổng cộng vật, mối liên hệ riêng lẻ, đơn tập hợp theo dấu hiệu tương tự, bề ngoài, lặp lặp lại nhiều lần cách trực quan chất, tất yếu, phổ biến tồn riêng Kinh nghiệm phản ánh dấu hiệu, mối quan hệ hình thức, bề ngồi lặp lặp lại nhiều lần sống thực tư kinh nghiệm, người sử dụng tri thức kinh nghiệm cũ thông qua hoạt động cải tạo thực khách quan cách trực tiếp làm phương tiện sở cho việc xử lý thông tin thực, cho việc chế biến tri thức kinh nghiệm từ tài liệu cảm tính để định hướng cho hoạt động Tri thức kinh nghiệm tri thức riêng mang tính chất kinh nghiệm nên tự vạch đường nhận thức chân lý ngẫu nhiên tự phát Nó thụ động chạy theo tất yếu, chất, chuyển hố vận động khơng phải có khả bao quát vật Tư hạn chế nhận thức chủ thể trình độ tự phát, thụ động chưa phải tự giác, sáng tạo Tư kinh nghiệm chủ yếu vào riêng, đơn không chất Và tư kinh nghiệm cịn tồn vơ số ngẫu nhiên, tạo nên tổng số tri thức hạn chế đối tượng khơng phải tái tạo lại tồn biện chứng đối tượng tư Tư lý luận trình độ cao chất so với tư kinh nghiệm, với sản phẩm tri thức lý luận, khác với tổng số tri thức kinh nghiệm mảnh đoạn, tri thức lý luận hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật tính tất yếu, phổ qt bao trùm tồn biện chứng đối tượng Tri thức lý luận sản phẩm dựa tổng hợp, khái quát tri thức tự nhiên, xã hội trình hoạt động người hướng đến giải Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 17 Luận văn thạc sĩ triết học thích, làm sáng tỏ mối liên hệ phổ biến quy luật phát triển thực khách quan Sức mạnh tri thức lý luận vượt qua bề ngồi hình thức đối tượng, vượt lên thường biến, sinh động đối tượng để thấy mối liên hệ bên trong, lắng đọng, biến động, quan hệ chất mà nhận thức trực tiếp, riêng lẻ không thấy nhận thấy Tư lý luận phản ánh chất, quy luật cấp độ, giai đoạn, hình thức vật, tượng Nó vào nghiên cứu sâu tầng lớp bên vật bóc tách vấn đề để phản ánh cách sâu đối tượng, phản ánh xu vận động đối tượng nên tư lý luận có khả bao quát, bám sát vận động đối tượng có khả vượt lên dẫn đường, định hướng cho vận động phát triển đối tượng Tư lý luận hình thức phản ánh cao tư duy, q trình mà tư tiếp cận, nắm bắt thực, nắm bắt nhận thức tái tạo thực khách quan lý luận thơng qua giả thuyết, lý thuyết có quan hệ tương hỗ với (tài liệu giảng dạy TS Ngơ Đình Xây) Tư lý luận có tính hệ thống nghệ thuật chuyển hố lẫn nhau, có tính biện chứng, phản ánh vật cách đa dạng đầy đủ hình thức lý luận thể thông qua lý thuyết, giả thuyết Do vậy, vai trò tư lý luận hoạt động nhận thức cải tạo thực tiễn lớn Ph Ăngghen nói: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [40; 489] Bởi vì, tư lý luận cho phép nhà nghiên cứu vạch mở chất phát triển khách thể nghiên cứu, tạo bước chuyển chất đối tượng từ trạng thái sang trạng thái khác phát phản ánh vào khoa học luận điểm, lý thuyết, quy luật tồn phát triển mà nhận thức cảm tính khơng thể tiếp cận Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 18 Luận văn thạc sĩ triết học “Nhưng làm khoa học tự nhiên chuyển sang lĩnh vực lý luận lĩnh vực phương pháp kinh nghiệm trở nên bất lực, có tư lý luận giúp ích được” [40; 487] Bằng tư lý luận người khám phá chất, khoan sâu đến chất tượng Tư lý luận đóng vai trị chất keo dính kiện, tượng, mối liên hệ, quan hệ vật, tượng “Dù người ta tỏ ý khinh thường tư lý luận nữa, khơng có tư lý luận người ta liên kết hai kiện giới tự nhiên với được, hay hiểu mối liên hệ hai liên kết đó” [40; 508] Tư lý luận gắn kết hình ảnh hoạt động, vận hành máy cơng cụ để giúp cho nhận thức vào chất vật Nhận thức xã hội trình phản ánh đời sống xã hội vào ý thức người, phận hình thái ý thức xã hội, bao gồm nhiều thành tố, hình thái xã hội khác đời sống tinh thần Mối quan hệ tư lý luận nhận thức xã hội mối quan hệ chất Với tư cách hình thức phản ánh cao tư duy, trình tư tiếp cận, tái tạo nắm bắt thức khách quan lý luận thông qua giả thuyết, lý thuyết có quan hệ tương hỗ; tư lý luận giúp cho người sâu vào chất tượng xã hội để tìm tính có quy luật, lôgic vận đồng tượng xã hội Để từ có cách thức, biện pháp thúc đẩy hoạt động thực tiễn xã hội lồi người Vai trị tư lý luận nhận thức xã hội quan trọng Tư lý luận đóng vai trò phương pháp phương pháp luận cho nhận thức xã hội Tư lý luận trình độ phát triển cao chất so với tư kinh nghiệm Các thao tác tư phân tích – tổng hợp, phân loại – so sánh, cụ thể hoá - hệ thống hoá, khái quát hoá - trừu tượng hoá… tư lý luận sử dụng cách đa dạng, phong phú, linh động hiệu Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 19 Luận văn thạc sĩ triết học Trong tư lý luận thao tác sử dụng cách chuyên dụng có quan hệ kết dính, tương hỗ với tạo thành hệ thống chặt chẽ Với tư cách phương pháp, tư lý luận dựa công cụ thao tác tư giúp cho nhận thức xã hội sâu vào chất tượng xã hội, tìm tính quy luật, tính lôgic phát triển tượng xã hội, loại bỏ ngẫu nhiên, bề ngoài, riêng lẻ, tiểu tiết Tư lý luận giúp cho chủ thể nhận thức phân biệt đâu nội dung, đâu hình thức; đâu chất, đâu tượng; đâu nguyên nhân, đâu kết quả; đâu tất yếu, đâu ngẫu nhiên… Từ đó, nhận thức xã hội phản ánh thực xã hội ngẫu nhiên, cảm tính trực quan, bề ngồi, phản ánh mảnh vụn thực xã hội, mảnh vỡ hoạt động nhận thức mà tính hệ thống, tính chất có quy luật Với tư cách phương pháp luận cho nhận thức xã hội, tư lý luận xem sở lý luận, cương lĩnh lý luận cho hoạt động nhận thức xã hội Nó điều khiển hoạt động nhận thức người tính có hiệu hoạt động V.I Lênin nói: Khơng có lý luận cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng có Đảng có lý luận tiên phong dẫn đường đóng vai trị tiên phong phát triển xã hội Vai trị phương pháp luận góp phần định hướng, đạo, tìm phương hướng tiếp cận vấn đề lý luận cách có hiệu Mà phương pháp tư biện chứng xem phương pháp tối ưu, với góp mặt ba quy luật sáu cặp phạm trù Tư lý luận với sản phẩm tri thức lý luận, đóng vai trị làm điều kiện, tiền đề cho nhận thức xã hội, sở vận dụng vào trình nhận thức xã hội, phản ánh thực xã hội việc áp dụng học thuyết, lý thuyết xã hội vào trình hoạt động thực tiễn, giải thích giới Trong vai trò “bà đỡ lý luận” này, học thuyết xã hội làm tiền đề để xây dựng học thuyết, lý thuyết xã hội sở kế thừa, bổ Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 20 ... liên quan đến tư lý luận đổi tư lý luận, luận văn làm rõ trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, thông qua việc khảo cứu văn kiện đại hội Đảng cương lĩnh... lý luận 13 1.1.1 Tư lý luận 13 1.1.2 Đổi tư lý luận đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội 24 1.2 Tính tất yếu việc đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội 32 1.2.1...Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn - o0o - Nguyễn Thị Đào Quá trình đổi tư lý luận đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn Luận văn

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w