Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I: ĐỀ TRẮC NGHIẸM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP TÂY TIẾN VIỆT BẮC 15 ĐẤT NƯỚC 22 SÓNG 29 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 36 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ? 43 VỢ CHỒNG A PHỦ 51 VỢ NHẶT 58 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA 65 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT 73 TRẮC NGHIỆM NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 81 PHẦN II: ĐÁP ÁN .90 ĐÁP ÁN CHI TIẾT TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 91 ĐÁP ÁN CHI TIẾT TÂY TIẾN 94 ĐÁP ÁN CHI TIẾT VIỆT BẮC 96 ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐẤT NƯỚC 99 ĐÁP ÁN CHI TIẾT SÓNG 102 ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ 104 ĐÁP ÁN CHI TIẾT AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? 106 ĐÁP ÁN CHI TIẾT VỢ CHỒNG A PHỦ 108 ĐÁP ÁN CHI TIẾT VỢ NHẶT 111 ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI 113 ĐÁP ÁN CHI TIẾT HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT 115 ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 117 PHẦN I: ĐỀ TRẮC NGHIẸM Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) ĐỀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP PHẦN I: Đọc đoạn trích chọn câu trả lời từ câu tới câu “…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (Trích Tun ngơn độc lập, Ngữ văn 12, tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập tác giả nào? A Nguyễn Trãi B Lý Thường Kiệt C Phan Bội Châu D Hồ Chí Minh Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích trên? A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Câu 3: Đoạn trích viết theo phong cách ngơn ngữ nào? A Báo chí B Khoa học C Sinh hoạt D Chính luận Câu 4: Nội dung đoạn trích là? A Khẳng định Việt Nam đánh bại Pháp B Khẳng định Việt Nam đánh bại Mỹ C Khẳng định Việt Nam đánh bại Nhật D Khẳng định quyền hưởng tự , độc lập; thật tự độc lập tâm bảo vệ tự do, độc lập dân tộc Việt Nam |1 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Câu 5: Trong câu ”Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập” tác giả sử dụng từ nối nào? A Từ “ấy” B Từ “và” C Từ “có” D Từ “sự thật” PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời từ câu tới câu 30 Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh tên thật gì? A Nguyễn Sinh Cung B Nguyễn Sinh Sắc C Nguyễn Ái Quốc D Nguyễn Sinh Khiêm Câu 7: Chủ tích Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước năm bao nhiêu, đâu? A Năm 1920 Nghệ An B Năm 1911 Bến cảng Nhà Rồng C Năm 1912 Bến cảng Nhà Rồng D Năm 1921 Bến cảng Nhà Rồng Câu 8: Tác phẩm khơng phải tác phẩm Hồ Chí Minh A Tun ngơn Độc lâp B Khơng có q độc lập tự C Tiếng hát tàu D Ngắm trăng Câu 9: Tác phẩm tác phẩm văn luận Chủ tịch Hồ Chí Minh A Pari B Con người biết mùi hun khói C Khơng có q độc lập tự D Vi hành |2 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Câu 10: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” thuộc thể loại nào? A Văn xi B Bút ký C Hồi ký D Văn luận Câu 11: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Câu 12: Dịng nói xác phong cách văn luận Chủ tích Hồ Chí Minh? A Đa dạng, giàu sức biểu cảm B Giàu tính chiến đấu C Kết hợp nhuần nhuyễn mạch lí luận với mạch cảm xúc, giàu tính chiến đấu D Bút pháp lãng mạn hóa Câu 13: Hồ Chí Minh coi văn học gì? A Là để thưởng thức B Là để khẳng định tài C Là để phát triển văn học D Là vũ khí chiến đấu Câu 14: “Tun ngơn Độc lập” đời vào năm bao nhiêu? A Năm 1946 B Năm 1945 C Năm 1947 D Năm 1948 Câu 15: “Tuyên ngôn Độc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo đâu? A Việt Bắc |3 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) B Phố Hàng Bạc C Phố Hàng Mã D Phố Hàng Ngang Câu 16: “Tuyên ngôn Độc lập đọc đâu? A Quảng trường Đông Kinh – Nghĩa Thục B Quảng trường Cách mạng Tháng C Quảng trường Ba Đình D Quảng trường Lê-nin Câu 17: Mục đích sáng tác “Tun ngơn Độc lập” gì? A Thể tự hào dân tộc B Khẳng định màu cờ sắc áo C Tuyên bố trước toàn đồng bào nước, nhân dân giới đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa; tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân đất nước Việt Nam D Khằng định mốc son lịch sử Câu 18: “Đồng minh” có nghĩa gì? A Nhiều nước liên minh với B Cùng lên phía trước C Cùng ý chí tâm D Cùng tiến ánh sáng Câu 19: “Bảo hộ” có phải từ Hán Việt hay khơng? A Có B Khơng Câu 20: “Bảo hộ” có nghĩa gì? A Cất giữ B Sửa đổi C Giữ gìn, che chở D Tu sửa |4 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Câu 21: “Tuyên ngôn Độc lập” có bố cục phần? A phần B phần C phần D phần Câu 22: Trong “Tun ngơn Độc lập” có nhắc tới Tuyên ngôn nước nào? A Nước Pháp, Mĩ B Nước Anh, Pháp C Nước Anh, Mĩ D Nước Nhật, Pháp Câu 23: Dịng thể đóng góp đầy ý nghĩa Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc tồn giới? A Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp nước ta, áp đồng bào ta B Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự C Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! D Chúng tin nước Đồng minh công nhân nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Tê-hê-răng Cựu Kim Sơn, không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam Câu 24: Câu văn “Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Hốn dụ D So sánh |5 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Câu 25: Hồ Chí Minh nói “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp nữa” nhằm khẳng định: A Pháp thua Nhật B Nước ta liên quan chặt chẽ với Nhật C Nước ta khơng cịn quan hệ với thực dân pháp, thực dân Pháp khơng cịn đặc quyền, đặc lợi đất Việt Nam D Tất ý Câu 26: Thành công thuộc nghệ thuật Tuyên ngôn Độc lập? A Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngơn ngữ hùng hồn, dẫn chứng xác thực tiêu biểu B Bố cục mẻ C Dẫn chứng xếp hợp lý D Sử dụng nhiều cách lập luận đặc sắc Câu 27: Dịng nói giá trị lịch sử Tuyẻn ngôn Độc lập? A Tuyên ngôn Độc lập văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: lời tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến, khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc ta toàn giới, mốc son lịch sử mở kỉ nguyên độc lập, tụ đất nước ta B Là văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến Việt Nam Là mốc son chói lọi đánh dấu kỉ nguyên nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam C Là văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới việc chấm dứt chế độ phong kiến ngự trị từ ngàn đời Việt Nam Là mốc son chói lọi đánh dấu kỉ nguyên độc lập tự nước Việt Nam D Là văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến Việt Nam Câu 28: Ý sau nói “Tun ngơn Độc lập” văn luận mẫu mực? A Bộc lộ lòng căm thù giặc sâu sắc |6 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) B Thể tình cảm sâu nặng đất nước C Lập luận chặt chẽ, lý luận sắc bén, thể lòng căm thù giặc Pháp xâm lược nước ta D Lập luận chặt chẽ, lý luận sắc bén, tố cáo tội ác giặc, bộc lộ tình cảm yêu nước thương dân Câu 29: Câu “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” khẳng định điều gì? A Đất nước Việt Nam độc lâp, dân tộc Việt Nam tâm bảo vệ tự do, độc lập dân tộc giá B Chặng đường bảo vệ tự do, độc lập dân tộc ta cịn mn vàn khó khăn thử thách phía trước C Kẻ có dã tâm tâm xâm lược Việt Nam nhớ rằng: chúng vấp phải kháng cự liệt dân tộc u chuộng hồ bình D Tất ý Câu 30: Dòng nói giá trị văn học Tuyên ngơn Độc lập? A Là văn luận sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chật chẽ, lí lẽ sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh sáng tạo, gợi cảm có sức lay động sâu xa B Là văn luận sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh thấm đẫm cảm xúc có sức thuyết phục lay động sâu xa C Là văn luận sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ uyển chuyển, mềm mại, lời văn sáng giản dị mà súc tích, hình ành thấm đẫm cảm xúc có sức lay động sâu xa D Là văn luận sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn sáng giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân súc tích, hình ảnh thấm đẫm cảm xúc có sức lay động sâu xa |7 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) ĐỀ 6: ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CÂU ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT A Tác giả Nguyễn Tuân D Kể lại câu chuyện C Đoạn văn nhà văn miêu tả xuôi thuyền Sông Đà; cảnh ven Sông Đà hạ nguồn thơ mộng, lặng tờ, dạt sức sống A Từ so sánh “như” A Con hươu, đàn cá, nương ngô C Tùy bút: Tùy bút thể thuộc loại hình kí, dùng để ghi chép mà người khác quan sát suy ngẫm sống người xung quanh Tùy bút vừa có phần văn học Chất văn thường thể cảm xúc, suy tư có sâu sắc, đa nghĩa, có lãng mạn, bay bổng D Tập “Sông Đà” B Sáng tác năm 1960 C Hà Nội 10 A Có thay đổi trước CM đẹp có người nghệ sĩ, sau CM đẹp hữu người lao động 11 A Hướng tới đẹp đẹp có người tài hoa nghệ sĩ 12 C Người đàn bà hàng chài - Nguyễn Minh Châu 13 B Chuyến thực tê sở Tây Bắc 14 B Thực tiễn xây dựng sống Tây Bắc 15 A Phong cách sáng tác độc đáo | 104 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) 16 C Uyên bác, tài hoa, có liên tưởng phong phú 17 A Hai hình tượng: người lái đị Sơng Đà 18 B Nhân hóa Sơng Đà – người có tính cách 19 C Sự phối hợp thác nước đá tạo nên thạch thủy trận sông Đà… 20 B Hàng đàn trâu mộng rống lên 21 D Dịng sơng mái tóc người đàn bà kiều diễm 22 A “Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa…” 23 B trùng vi thạch trận 24 C Tả ngạn (phía bên trái bờ sơng) 25 B cửa đá, cửa tử, cửa sinh 26 D Nằm hai cửa tửB 27 B Một người lao động, đồng thời nghệ sĩ 28 C Văn học điện ảnh 29 C Biện pháp tu từ So sánh khiến câu văn sinh động, tạo nhiều liên tưởng thú vị 30 A Tình yêu thiên nhiên ca ngợi tài hoa người lao động | 105 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) ĐỀ 7: ĐÁP ÁN CHI TIẾT AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? CÂU ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT B Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường D Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật A Vẻ đẹp dịng sơng Hương đoạn chảy qua vùng đồng ngoại vi thành phố Huế D Tân Trào – địa danh nhắc tới thơ Việt Bắc C Thông qua từ A 1937 A Dạy học D Chuyên viết bút ký A Bút kí 10 A Kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều 11 B Sơng Hương 12 B Hướng nội, xúc tích, mê đắm tài hoa 13 D Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên – Huế; Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên; Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt 14 C Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi 15 C 1981 16 D Huế 17 A Địa lý, lịch sử, âm nhạc 18 B Phóng khống, man dại, lĩnh, tự 19 D Tình tứ, dun dáng, vui tươi gái gặp người tình nhân mong đợi | 106 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) 20 C Tản Đà – Cao Bá Quát – Bà Huyện Thanh Quan – Tố Hữu 21 B Biện pháp tu từ so sánh: Như 22 D Như sực nhớ lại điều chưa kịp nói 23 B Cả tác phẩm gồm phần 24 A Đoạn trích Nằm phần đầu tác phẩm 25 A Như mây bồng bềnh hờ hững trôi 26 D “Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây - nam thành phố, sớm xanh, trưa vàng, chiều tím 27 A Điệu slow chậm rãi, sâu lắng trữ tình 28 B Hành trình vượt ghềnh thác, hành trình tìm tình yêu, hành trình với biển 29 D Thể tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dịng sơng q hương, với cố 30 A Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn viết kí hay nước ta | 107 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) ĐỀ 8: ĐÁP ÁN CHI TIẾT VỢ CHỒNG A PHỦ CÂU ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT C Tơ Hồi A Tự (kể lại câu chuyện) C Tâm trạng Mị đâm nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ A Mị thương xót A Phủ cảnh ngộ, thương xót kiếp người thân D Mị cởi trói cho A Phủ A Tác phẩm sáng tác năm 1952 C Trích tập Truyện Tây Bắc B Tác phẩm Vợ nhặt tác giả Kim Lân C Tên thật tác giả Tơ Hồi Nguyễn Sen 10 B Tơ Hồi khơng sáng tác kịch 11 C Đáp án A: chủ đề Vợ Nhặt Đáp án B: chủ đề Người lái đị Sơng Đà Đáp án C đúng: Phản ánh số phận đau thương trình đến với đường tự do, đường cách mạng dân tộc người Tây Bắc 12 B Mị, A Phủ, A Sử 13 D Dân tộc Mèo (Mông) 14 A Mị cô gái trẻ đẹp, nhà nghèo, sống Hồng Ngài 15 C Vì cha mẹ Mị nợ tiền nhà thống lí Pá Tra, Mị phải làm dâu gạt nợ 16 A Mị sống phịng có vng bàn tay để nhìn ngồi biết trời nắng hay | 108 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) mưa thấy mờ mờ, trăng trắng 17 C Mị sống khống chế gia đình nhà thống lí, Mị tuổi xuân, hạnh phúc tự thân 18 D Con trâu làm lụng vất vả quanh năm không nghỉ ngơi 19 C Tiếng sáo gọi bạn tình đêm tình mùa xuân gây ấn tượng Mị cô gái trước thổi sáo giỏi 20 A Tiếng sáo hối thúc Mị “quấn lại tóc”, “với tay lấy váy hoa vắt phía vách” để “đi chơi” Đó hành động liệt thể trỗi dậy mạnh mẽ 21 B Vì A phủ đánh A Sử Bị phạt vạ, khơng có tiền nên A Phủ phải người ở, làm việc cho nhà thống lí 22 C Khốn khó, mồ cơi cha mẹ, sống tự do, khỏe mạnh, siêng năng, giàu lĩnh, không kiêu ngạo 23 C Cả hai đáp án 24 C A Phủ làm bò 25 D Tết đến "những đêm tình mùa xuân tới".(khát vọng sống tiềm tàng trỗi dậy mãnh liệt đêm tình mùa xn) 26 A Mị hồn tồn dửng dưng 27 C Vợ chồng A Phủ tác phẩm truyện 28 B Phản ánh chân thực số phận người dân nghèo miền Tây Bắc ách thống trị bọn cường quyền phong kiến tàn bạo 29 C Truyện tái cách sống động vẻ đẹp tranh thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi Tây Bắc (cảnh mùa xuân, cảnh xử kiện A Phủ) giá trị thực 30 D Văn học đại: - mặt thời gian viết sau thể kỉ XX | 109 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) - thể loại mởi mẻ: truyện ngắn - đề tài: viết sống người dân tộc thiểu số miền Tây Bắc tiêu biểu nhân vật Mị - cách mở truyện thú vị (trước giới thiệu nhân vật từ tên tuổi nghề nghiệp) | 110 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) ĐỀ 9: ĐÁP ÁN CHI TIẾT VỢ NHẶT CÂU ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT B Tác phẩm Vợ nhặt tác giả Kim Lân A (Truyện – tự - kể) (Biểu cảm – cảm xúc bà cụ Tứ) C Bà cụ Tứ (mẹ Tràng) D Diễn tả tâm trạng lo âu, thương xót bà cụ Tứ biết trai dẫn người đàn bà xa lạ A Thành ngữ: Dựng vợ gả chồng: Đến tuổi lập gia đình C Thể loại truyện ngắn C Người kể giấu mặt D Tên khai sinh Kim Lân Nguyễn Văn Tài C Tác phẩm truyện đại 10 C Quê Kim Lân Bắc Ninh 11 A Gia đình khó khăn, học hết tiểu học, làm thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong viết văn => Hồn cảnh cực 12 B Kim Lân tiếng với tập truyện: Con chó xấu xí, Nên vợ nên chồng 13 A Sau hịa bình lập lại (1954) Đựa vào cốt truyện cũ để hồn thành 14 B Nạn đói năm 1945, người chết ngả (Hơn triệu người bị chết đói) 15 A Tràng gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bị th, ni mẹ già 16 D Thị khơng có tên, khơng q qn, hồn cảnh xuất thân đặc biệt 17 | 111 A Nghèo khổ, nhân hậu, thương con, giàu niểm tin vào Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) sống luồn hi vọng vào tương lai 18 C Gặp gỡ lần với câu đùa (Trêu gẹo) 19 C bát bánh đúc 20 D Tràng không cúi xuống lầm lũi ngày mà phởn phơ khác thường 21 C Thị lo lắng, sợ mẹ Tràng khống chấp nhận 22 D Thờ với sống mới, lo lắng vợ bỏ nhà nghèo 23 A Vơ ngạc nhiên - vui mừng - lo lắng - hi vọng 24 C Vì người dâu giữ ý khơng muốn mẹ chồng phải ngượng ngùng khó xử Thị người giữ ý tứ 25 A Suy nghĩ điều tốt đẹp tương lai “Rồi may ông giời cho khá….” Thể niềm tin tương lai 26 B Lá cờ Cách mạng, gợi đường giải phóng cho người nơng dân 27 B Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua tranh xám xịt thảm cảnh chết đói 28 B Phơi bày đến tận tình cảnh thê thảm thân phận khốn khổ cùa người nơng dân nghèo nạn đói năm 1945 29 A Ngay bờ vực chết, họ hướng sống, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu đùm bọc lẫn 30 B Viết số phận người nông dân nghèo, bần cfung, cực, thời khì kháng chiến chống Pháp | 112 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) ĐỀ 10: ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI CÂU ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT C Tác giả Nguyễn Minh Châu A Kể lại câu chuyện tham gia, chứng kiến D Phát - nhiếp ảnh gia vẻ đẹp, khung cảnh thực đơn giản tồn bích B Tơi Phùng câu chuyện D Vẻ đẹp “chiếc thuyền xa” đưa người nghệ sĩ bắt gặp tận Thiện, tận Mĩ, để ơng thấy tâm hồn gột rửa, lọc, trở nên thật trẻo, tinh khơi đẹp hài hịa, lãng mạn đời A Truyện ngắn C Quê Nguyễn Minh Châu Nghệ An D Sống mòn tiểu thuyết Nam Cao B Dế Mèn phiêu lưu kí – Tác giả Tơ Hồi 10 C Trưởng thành kháng chiến chống đế quốc Mĩ 11 C Tháng 8- 1983 12 B Điền vào chỗ trống: tự - triết lí 13 A Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi Đật nhiều thành công, đưa văn học Việt Nam bước tới bước phát triển mới, đưa tới cho người đọc nhìn mẻ, sáng tạo 14 B Nhiếp ảnh – chụp ảnh 15 B Đơn giản – tồn bích 16 B lần gặp Đẩu | 113 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) 17 C Người đàn ông người đàn bà lên bờ, người đàn ông dùng thắt lưng quật vào lưng người đàn bà 18 A So sánh lưng với thuyền 19 B Người đàn bà trạc bốn mươi, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch, mụ rỗ mặt 20 B Là người chồng vũ phu, độc ác 21 A Nhìn lũ ăn no 22 C Vì người vợ cần phải có người đàn ơng để chèo chống làm ăn nuôi nấng đàn nhỏ 23 D Tất 24 D Tất 25 A Hi sinh con, bao dung hiểu nỗi khổ chồng, người nhân hậu 26 D Vì thằng Phác giống với người chồng bà từ tính khí đến mặt mũi 27 A Một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng 28 D Hình ảnh tranh vẽ cảnh thuyền xa 29 B Cách xây dựng nhân vật độc đáo: khơng cầu kì,bóng bẩy ngoại hình lại toát lên nội dung cốt lõi truyện 30 | 114 B Đề tài gia đinh Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) ĐỀ 11: ĐÁP ÁN CHI TIẾT HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT CÂU ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT C Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác giả Lưu Quang Vũ D Nhập vào xác hàng thịt B Đế Thích với Hồn Trương Ba A Thể thái độ kiên lựa chọn chết để trở lại Hồn Trương Ba C Con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lịng tự trọng A Kịch – ( tình tiết – hành động – cao trào – thắt nút – mở nút) B Quê gốc Quang Vũ Đà Nẵng D Cha Quang Vũ viết kịch Quang Vũ thừa hưởng tài từ cha B Sinh gia đình trí thức 10 D TRước đến với kịch, Quang Vũ sáng tác thơ mối duyên đến với Xuân Quỳnh qua vần thơ 11 C Xuân Quỳnh vợ Quang Vũ 12 D Romeo Juliet – Tác phẩm kịch nước Shakespeare 13 C Sáng tác năm 1981 công chiếu năm 1984 14 C Lấy cốt truyện dân gian 15 A Có tài đánh cờ, tiên trời kính nể 16 B Do Nam Tào bắt chết nhầm 17 B Hồn Trương Ba xác hàng thịt 18 C Lúc đầu giận dữ, quát tháo sau dần đuối lí, bất lực tuyệt vọng | 115 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) 19 C Đau khổ, dằn vặt phải sống nhờ thân xác người khác 20 C Bức bối, đau khổ, tuyệt vọng 21 D Buồn bã, địi bỏ 22 D Con dâu ln hiểu cho nỗi khổ người cha sống thân xác người khác 23 B "Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn." 24 C Là người thơ thiển, tích cách thô kệch 25 D Phê phán vô trách nhiệm, quan liêu, thờ người lãnh đạo, người nắm quyền hành tay trước sống, số phận người dân Các nhân vật Tiên ẩn dụ cho lực nắm quyền hạ giới 26 D Bày tỏ quan điểm sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khơng sống thật vô nghĩa 27 D Cuộc sống thực có ý nghĩa khi người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn 28 D Phê phán người không quý trọng bạn ơn thần linh 29 B Xây dựng tình huống, xung đột kịch độc đáo, hấp dẫn 30 C Phải quan tâm tới thân mình, coi trọng thân nhiều (Đây khơng phải học sau học xong kịch quan tâm tới thân ích kỉ) | 116 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) ĐỀ 12: ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CÂU ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT A “Lời kêu gọi toàn dân chống đại dịch Covid-19” Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng văn nghị luận, viết theo phong cách ngơn ngữ luận B Có chung suy nghĩ, tâm C Trình bày vấn đề Co-vid, kêu gọi toàn dân chống dịch B Đất nước ta phải đối diện với nhiều khó khăn A Người Việt Nam cần đoàn kết, nghiêm túc thực chủ trương Đảng Nhà nước công tác chống dịch C Phong cách ngơn ngữ khoa học (người khoa học, óc khoa học) A Thái độ sẵn sàng đón nhận ý kiến nhiều chiều C Nghị luận bàn luận người khoa học A Một người khoa học hành động suy nghĩ theo hai chiều hướng trái ngược 10 D dân chủ dũng khí nhà khoa học 11 A Nghị luận đức tính khiêm tốn 12 B Là người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng cá nhân khơng chấp nhận ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti người 13 C Tổng – giới thiệu đức tính khiêm tốn Phân – làm rõ câu chủ đề Hợp – khẳng định khiêm tốn điều thiếu cho người muốn thành công | 117 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) 14 D D Khiêm tốn giúp người vượt qua trở ngại đường đời 15 A Chủ ngữ: Khiêm tốn 16 A Nghị luận 17 A Biết nói lời tốt đẹp, lời yêu thương, lời thành thực tránh xa lộng ngữ, tà ngôn 18 D Tất ý 19 A Lời nói thành thực lời nói thật, khơng đặt điều, lời xuất phát từ lịng chân thành, không giả tạo 20 B Tuổi đẹp (Phương thức ẩn dụ tuổi hoa – tuổi đẹp) 21 B Kể lại câu chuyện lừa – người chủ 22 A Sự già yếu, vô dụng lừa bị ông chủ bỏ rơi sau biết vươn lên hoàn cảnh số phận để vượt qua vực dậy sống 23 B Để có thành cơng phải khơng ngừng phấn đấu vươn lên dù sống có khó khăn hồn cảnh 24 D hẳn, vô sửng sốt, thật thảm thiết Chắc hẳn: đoán Thật thảm thiết: khẳng định tính chân thực việc Vơ sửng sốt: biểu thị ngạc nhiên 25 C Chủ ngữ là: Con lừa ông chủ trang trại 26 B (Nguồn http://vietbao.vn ) 27 D Điệp cấu trúc câu (Mồ hôi rơi những) 28 B Cánh đồng – gợi nhớ tới nông dân Công trường – gợi nhớ tới công nhân 29 A Yêu Tổ quốc 30 C Mồ hôi rơi cánh đồng cho lúa thêm hạt | 118 Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn) Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683 ... ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐẤT NƯỚC 99 ĐÁP ÁN CHI TIẾT SÓNG 102 ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ 104 ĐÁP ÁN CHI TIẾT AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? 106 ĐÁP ÁN. .. lịch sử Câu 18: “Đồng minh” có nghĩa gì? A Nhiều nước liên minh với B Cùng lên phía trước C Cùng ý chí tâm D Cùng tiến ánh sáng Câu 19: “Bảo hộ” có phải từ Hán Việt hay khơng? A Có B Khơng Câu 20:... CHỒNG A PHỦ 108 ĐÁP ÁN CHI TIẾT VỢ NHẶT 111 ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI 113 ĐÁP ÁN CHI TIẾT HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT 115 ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGHỊ LUẬN