1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích thành tựu đối ngoại của 35 năm đổi mới đất nước.

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH ~~~~~~~~~~~~ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI Phân tích thành tựu đối ngoại của 35 năm đổi mới đấ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH ~~~~~~*~~~~~~ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Phân tích thành tựu đối ngoại 35 năm đổi đất nước Giáo viên hướng dẫn Nhóm Lớp học phần : : : Nguyễn Ngọc Diệp 05 2253HCMI0131 HÀ NỘI – 2022 BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ ST T HỌ VÀ TÊN NHIỆ M VỤ CÔNG VIỆC Nguyễn Lan Hương NT Bùi Thanh Hường Cao Thị Huyền Lên kế hoạch, tổng hợp, chỉnh sửa TL Thuyết trình, làm word cá nhân, tích cực thảo luận nt Nguyễn Thúy Huyền TK nt Nội Thu Huyền nt Vũ Thị Khánh Huyền nt Nguyễn Ngọc Khánh nt Vương Mai Khánh Thuyết trình, nt Nguyễn Thị Ngọc Lan Làm word, nt 10 Hoàng Thị Phương Linh Làm ppt, nt NHÓM ĐÁNH GIÁ BIÊN BẢN HỌP Biên Thời gian bắt đầu: 20h, ngày 31/12/2021, Số lượng: 10/10 thành viên - Hình thức: họp online - Nội dung: + Tìm hiểu đề + Lên kế hoạch chi tiết để hoàn thành thảo luận - Thời gian kết thúc: 20h45p Biên - Thời gian bắt đầu: 20h, ngày 17/1/2022, Số lượng: 10/10 thành viên - Hình thức: họp online - Nội dung: + Tổng hợp phần nhỏ word thảo luận + Phân công nhiệm vụ làm word, ppt thuyết trình - Thời gian kết thúc: 21h30 Biên - Thời gian bắt đầu: 20h, ngày 8/1/2022 - Số lượng: 10/10 thành viên - Hình thức: họp online - Nội dung: + Tổng hợp khung thảo luận theo ý kiến cá nhân + Cá nhân chọn phần khung thảo luận để hoàn thành - Thời gian kết thúc: 21h45 Biên - Thời gian bắt đầu: 20h, ngày 25/1/2022,Số lượng: 10/10 thành viên - Hình thức: họp online - Nội dung: + Nộp deadline + Tổng hợp phần, rà soát chỉnh sửa - Thời gian kết thúc: 21h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN_ LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Bối cảnh đổi mới: 1.2 Vai trò đối ngoại với đổi đất nước: CHƯƠNG 2: THÀNH TỰU CỦA 35 NĂM ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 2.1 Khái quát trình đối ngoại qua kì đại hội sau đổi 2.2 Phân tích thành tựu 35 năm đổi 2.2.1 Từ phá bị bao vây, cấm vận, tạo dựng củng cố ngày vững cục diện đối ngoại rộng mở 2.2.2 Tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi huy động nguồn lực từ bên ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế - xã hội 2.2.3 Củng cố, tăng cường quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ vững an tồn, xã hội Đối ngoại đóng vai trị tiên phong việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước 11 2.2.4 Vị uy tín quốc tế nước ta khu vực giới ngày nâng cao, đóng góp tích cực đầy tinh thần trách nhiệm vào việc giữ vững hịa bình, hợp tác phát triển tiến giới 12 2.2.5 Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, phù hợp với q trình đổi 15 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT 21 3.1 Bài học hạn chế đối ngoại 35 năm đổi đất nước .21 3.2 Định hướng phát triển tương lai 22 3.3 Liên hệ nhiệm vụ, trách nhiệm sinh viên đối ngoại .23 LỜI KẾT 24 LỜI MỞ ĐẦU ‘’Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta, độc lập, tự cường bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc ln ln nguyên tắc bất biến, sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động chúng ta’’ Bên cạnh chiến đấu ngoan cường bảo vệ giang sơn, độc lập, chủ quyền đất nước, ông cha ta luôn trọng hoạt động đối ngoại, tạo dựng nên truyền thống sắc riêng, độc đáo ngoại giao hoạt động đối ngoại Việt Nam: Đầy hào khí, giàu tính nhân văn, hồ hiếu, trọng lẽ phải, cơng lý nghĩa: "Đem đại nghĩa để thắng tàn; Lấy chí nhân mà thay cường bạo!"; "Dập tắt muôn đời lửa chiến tranh; Mở mn thủa thái bình!" ("Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi) Dùng đối ngoại để phòng ngừa, ngăn chặn chiến tranh để sớm kết thúc chiến tranh vị có lợi nhất; đối ngoại phải luôn phục vụ tốt cho nghiệp đối nội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn lại 35 năm thực công đổi từ 1986 đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, đặc biệt sách đối ngoại, đánh dấu chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, toàn diện so với năm trước đổi Đất nước chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín ngày Đây niềm tự hào, động lực, nguồn lực quan trọng, niềm tin để toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục vững bước đường đổi toàn diện, đồng bộ; phát triển nhanh bền vững đất nước Đánh giá kết sau 35 năm đổi đất nước, Tổng bí thư-chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định: ‘’Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phát huy tinh thần u nước, đồn kết, ý chí tâm lĩnh, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng tạo nhiều dấu ấn bật, đất nước phát triển nhanh bền vững, củng cố, nâng cao niềm tin nhân dân Đảng, nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa’’ Và để hiểu sâu thành công đường đối ngoại dân tộc ta từ 1986 đến nay, nhóm chúng em thực nghiên cứu thơng qua đề tài: ‘’ Phân tích thành tựu đối ngoại 35 năm đổi đất nước’’ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Ngọc Diệp – giảng viên môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong suốt trình giảng dạy, cô dạy dỗ, hướng dẫn, truyền tải kiến thức vô quý báu cho chúng em Mặc dù trị gặp khó khăn việc học diễn biến dịch covid điều khơng thể làm giảm nhiệt huyết trách nhiệm cô giảng dạy chúng em Không vậy, ln nhiệt tình, ln "cháy" hết mình, tạo buổi học ‘’lịch sử’’ sôi nổi, thoải mái đầy điều để học hỏi Nhờ hoạt động mà chúng em có thêm hứng thú với việc học, tích góp thêm nhiều kiến thức thơng qua việc gợi nhớ, tự phát biểu lấy điểm cộng để nhớ sâu vấn đề Có lẽ buổi học mà chúng em khó qn Khơng vậy, trình làm bài, thành viên nhóm nhiệt tình, hồn thành thảo luận cách tốt Ngoài nhiệm vụ cá nhân, người giúp đỡ, ủng hộ để thảo luận thêm hồn thiện Sự tham gia, đóng góp cá nhân nhóm giúp ích không nhỏ cho thành công buổi thảo luận Sau cùng, hạn chế kiến thức chưa có nhiều kinh nghiệm nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong góp ý q thầy bạn để thảo luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Nhóm xin cam đoan kết đạt thảo luận sản phẩm nhóm khơng có chép lại người khác Trong toàn nội dung thảo luận, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Nhóm xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Bối cảnh đổi mới: 1.1.1 Trên giới: Đầu thập niên 70 - 80 kỷ XX, quốc gia TBCN bị hút vào cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh q trình quốc tế hóa kinh tế đời sống kinh tế giới => Tình hình vừa tạo thời nhiên đặt nhiều thách thức gay go cho quốc gia, đặc biệt nước chậm phát triển Đứng trước thử thách, nhiều nước xã hội chủ nghĩa tìm cách khỏi khủng hoảng nhiều cách khác Trước hết, phải kể đến công “cải cách, mở cửa” với thành tựu rõ rệt Trung Quốc - cường quốc đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa giới từ năm 1978 Tiếp đó, cơng cải tổ khơng thành công dẫn tới sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu => Sự tác động biến đổi tình hình giới địi hỏi Đảng ta phải suy nghĩ, có cách nhìn nhận đắn, khách quan khoa học phượng diện lí luận thực tiễn 1.1.2 Tại Việt Nam: Trong nhiều thập kỷ trước đổi mới, giống nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam thực công xây dựng đất nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa Mơ hình chủ nghĩa xã hội miền Bắc vốn có khiếm khuyết lại áp dụng để đưa nước lên chủ nghĩa xã hội với bước nhanh vội Mặt hạn chế mơ hình chưa bộc lộ đầy đủ hồn cảnh chiến tranh bộc lộ rõ ràng gây tác động tiêu cực lớn điều kiện hịa bình Hậu cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 kỷ XX, thực tế, đất nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội niềm tin vào chủ nghĩa xã hội bị thách thức Đứng trước đòi hỏi với xu phát triển thời đại, lại chịu ảnh hưởng nước khu vực giới, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp để khắc phục Tuy khơng kiềm chế tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày trầm trọng, song thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi tư Đảng xã hội để tới công đổi toàn diện sâu sắc, mở đầu Đại hội VI Đảng năm 1986 - Đại hội đổi => Đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng sở khách quan, khoa học, trước bối cảnh quốc tế có chuyển biến sâu sắc nhanh chóng 1.2 Vai trị đối ngoại với đổi đất nước: Như biết, quốc gia, dân tộc trình hình thành phát triển phải xử lý hai vấn đề đối nội đối ngoại Hai vấn đề có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn hai cánh chim, tạo lực cho nhau, gắn kết đan xen ngày chặt chẽ với nhau, điều kiện tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ sâu rộng Đối ngoại ngày không nối tiếp sách đối nội, mà cịn động lực mạnh mẽ cho phát triển quốc gia, dân tộc Đối ngoại góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình hữu nghị hợp tác tồn diện Trước sóng gió, Đảng đánh giá lại cục diện giới để xác định đường lối, sách đối ngoại tình hình Tại Đại hội VI (12/1986), có nhận thức xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế, xã hội khác nhau: Phá bao vây cấm vận, đưa đất nước khỏi khủng hoảng Tư Đảng ta có bước chuyển quan trọng Nghị số 13 Bộ Chính trị (tháng 5/1988) Trong 35 năm đổi vừa qua, kế thừa phát huy truyền thống đối ngoại vẻ vang dân tộc, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đặt móng cho ngoại giao Thời đại Hồ Chí Minh, Đảng ta kế thừa khơng ngừng bổ sung, phát triển, hồn thiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở hồ bình, hợp tác phát triển, thực thi sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cách mạng Việt Nam hồn cảnh cần vai trị đóng góp đối ngoại nhân dân” Trong lịch sử, Đối ngoại có vai trị đặc biệt quan trọng, nước ta chưa có kênh liên lạc thức với nước CHƯƠNG 2: THÀNH TỰU CỦA 35 NĂM ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 2.1 Khái quát trình đối ngoại qua kì đại hội sau đổi Trong thời kỳ đổi mới, đối ngoại thực nhiệm vụ bao trùm thường xuyên giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ yếu tố quốc tế thuận lợi cho công đổi bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị đất nước Nhiệm vụ nhận thức ngày sâu sắc qua nhiệm kỳ đại hội Đảng Nghị 13 Bộ Chính trị khóa VI (năm 1988) khởi đầu trình đổi tư đường lối đối ngoại, đề nhiệm vụ tranh thủ ủng hộ quốc tế xu quốc tế hóa để phát triển đất nước Nghị Trung ương khóa IX (năm 2003) lần nêu rõ thành tố lợi ích quốc gia- dân tộc Từ Đại hội XI (năm 2011), Đảng khẳng định lợi ích quốc gia- dân tộc mục tiêu cao đối ngoại, lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc thống với lợi ích quốc gia- dân tộc Đến Đại hội XII (năm 2016), Đảng khẳng định rõ nhiệm vụ đối ngoại gồm ba thành tố an ninh, phát triển vị đất nước Từ chủ trương "thêm bạn, bớt thù"(Nghị đại hội VI), Đảng phát triển thành hệ thống quan điểm, phương châm đạo xuyên suốt đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi quán thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa; "là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế’’; kiên định nguyên tắc, mục tiêu chiến lược, linh hoạt, khôn khéo sách lược, "dĩ bất biến, ứng vạn biến" Với nhận thức Việt Nam phận giới, hội nhập kinh tế quốc tế (Đại hội IX) triển khai mạnh mẽ, sau mở rộng sang lĩnh vực khác hình thành chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế (Đại hội XIII) Chủ trương định hướng chiến lược lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nghiệp tồn dân hệ thống trị, quán kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nội lực định, nguồn lực bên quan trọng Đối ngoại song phương đa phương theo bước điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện Từ "tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với Liên Xô nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa"(Đại hội VI) đến hợp tác với tất nước sở luật pháp quốc tế, bình đẳng, có lợi Từ tham gia diễn đàn quốc tế đến "nỗ lực vươn lên đóng vai trị nịng cốt, dẫn dắt hòa giải diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược” Như vậy, qua kì đại hội 35 năm đổi mới, Đảng ta thay đổi nhiều chiến lược đối ngoại phù hợp bước đại đạt nhiều thành tựu to lớn cho đối ngoại nói riêng cho Việt Nam nói chung 2.2 Phân tích thành tựu 35 năm đổi 2.2.1 Từ phá bị bao vây, cấm vận, tạo dựng củng cố ngày vững cục diện đối ngoại rộng mở Từ phá bị bao vây, cấm vận, tạo dựng củng cố ngày vững cục diện đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, thuận lợi cho cơng đổi Từ việc tham gia ký Hiệp định Pari (ngày 23-10-1991) giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia, mở tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quan hệ với khu vực cộng đồng quốc tế Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (ngày 10-11-1991), đến tháng 11-1992 Chính phủ Nhật Bản định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam Thêm vào bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ (ngày 117-1995) Tháng 7-1995 Việt Nam nhập ASEAN, đánh dấu hội nhập nước ta với khu vực Đông Nam Á Cho đến nay, mở rộng nâng tầm quan hệ ngoại giao với tất nước láng giềng, nước lớn, đối tác quan trọng bạn bè truyền thống, từ tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi quốc tế cơng đổi nhân dân ta Tính ra, nước ta có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, nước có "quan hệ đặc biệt", 17 nước "đối tác chiến lược" 13 nước "đối tác toàn diện" Trên bình diện đa phương, Việt Nam thành viên tích cực có trách nhiệm 70 tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng, Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM, WTO; khôi phục mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc; tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia; củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nước, bước đổi quan hệ với Liên bang Nga, nước Cộng đồng quốc gia độc lập nước Đông u; mở rộng quan hệ với nước cơng nghiệp phát triển; bình thường hóa quan hệ với Mỹ; thiết lập mở rộng quan hệ với nhiều nước Nam Á, Nam Thái Bình dương, Trung Đông, châu Phi Mỹ latinh; mở rộng quan hệ với Phong trào không liên kết, tổ chức quốc tế khu vực Đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân đối ngoại ngành, lĩnh vực, địa phương, doanh nghiệp ngày mở rộng, chủ động, tích cực vào chiều sâu Trong đó, Đảng ta có quan hệ với 247 đảng 111 quốc gia, bao gồm khoảng 90 đảng cộng sản công nhân quốc tế, đảng cầm quyền tham có vai trị quan trọng Quốc hội có quan hệ với quốc hội, nghị viện 140 quốc gia tham gia tích cực nhiều diễn đàn nghị viện quốc tế quan trọng Hoạt động đối ngoại Chính phủ lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội đẩy mạnh, góp phần tăng cường tin cậy trị đan xen lợi ích với đối tác Mặt trận Tổ quốc tổ chức hữu nghị nhân dân triển khai đối ngoại thiết thực, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị với nhân dân nước, quảng bá sâu rộng cơng đổi mới, hình ảnh đất nước, người Việt Nam giới => Thành tựu lĩnh vực đối ngoại nhân tố quan trọng góp phần giữ vững hịa bình, phá bị bao vây, cấm vận, cải thiện nâng cao vị nước ta giới, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước Đó đóng góp tích cực nhân ta vào nghiệp chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 2.2.2 Tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi huy động nguồn lực từ bên ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế - xã hội 35 năm đổi chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức Việt Nam thiết lập nhiều quan hệ đối tác chiến lược kinh tế Ngoại giao kinh tế góp phần tích cực thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại-đầu tư với đối tác, thu hút nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế đất nước Đến năm 2012 có 36 nước cơng nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam Nhóm nhà tài trợ cho Việt Nam năm 2011 cam kết tài trợ 7,39 tỷ USD Năm 2012, số lượng đoàn lãnh đạo cấp cao Việt Nam thăm nước, lãnh đạo cấp cao nước vào thăm Việt Nam tăng mạnh với 31 đoàn, gấp 4-5 lần so với năm Tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 hoàn thiện thị trường nước đầy đủ theo cam kết WTO Đến nay, có 71 quốc gia cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, có đối tác thương mại lớn Việt Nam Từ gia nhập WTO đến nay, Việt Nam ký kết 15 FTA khu vực song phương đàm phán FTA với đối tác khác Các FTA mà Việt Nam tham gia có độ phủ rộng hầu hết châu lục với gần 60 kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP giới, có 15 nước thành viên G20 9/10 đối tác kinh tế thương mại lớn Việt Nam thuộc trung tâm kinh tế lớn giới Bắc Mỹ, Tây u Đông Á Do đó, việc tham gia thực thi FTA mang lại hội lớn cho Việt Nam, tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nay, chủ động đóng góp có trách nhiệm vào nỗ lực chung quốc tế phòng, chống dịch Covid-19, đồng thời tranh thủ hỗ trợ quốc tế vắc-xin, thiết bị y tế thuốc điều trị, đóng góp quan trọng vào việc phịng, chống dịch Covid-19 phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội Năm 2020, với chiến dịch “ngoại giao vaccine” tính đến hết tháng 9, nước ta tiếp nhận khoảng 50 triệu liều vaccine nhiều trang thiết bị y tế, thuốc men từ đối tác song phương, đa phương kiều bào ta nước Việt Nam phát huy tinh thần đoàn kết hợp tác quốc tế, hỗ trợ trang, vật tư y tế, tài cho 51 quốc gia tổ chức quốc tế ứng phó với đại dịch COVID19 Hội nhập kinh tế quốc tế đạt tiến triển có tính đột phá, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Bên cạnh thực hiệu Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam ký kết phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự (EVFTA, có hiệu lực từ tháng 8/2020) Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) với Liên minh châu Âu, thúc đẩy ký FTA với Anh Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) năm Chủ tịch ASEAN Việt Nam, góp phần quan trọng để Việt Nam trì tăng trưởng thuộc nhóm cao giới 10 => Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta địi hỏi đầu tư, giúp đỡ, hợp tác từ nhiều nguồn, nhiều tổ chức, phủ phi phủ, nhiều cấp độ vừa nhỏ, công nghiệp lẫn nơng nghiệp, khoa học, vǎn hố, giáo dục Nếu vận dụng tốt vai trò ngoại giao cách sáng tạo, chủ động khơng tranh thủ nguồn đầu tư, tài trợ trực tiếp đáng kể vào tất ngành kinh tế nước ta, mà nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 2.2.3 Củng cố, tăng cường quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ vững an tồn, xã hội Đối ngoại đóng vai trị tiên phong việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước Trong 35 năm đổi mới, thành tựu đối ngoại quan trọng bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững an ninh quốc gia Hoạch định biên giới với nước láng giềng (4.550 km); phân định Vịnh Bắc Bộ Thế trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân củng cố vững Xây dựng Quân đội nhân dân, an ninh nhân dân cách mạng, quy, trách nhiệm, bước đại Chúng ta tích cực, chủ động mở rộng quan hệ hợp tác quốc phòng song phương với quốc gia, nước láng giềng, nước khu vực, bạn bè truyền thống nước lớn; bước đưa quan hệ vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác quốc phòng cấp độ khác với 80 nước, có nước lớn Trên bình diện đa phương, Việt Nam trở thành thành viên tích cực có trách nhiệm diễn đàn khu vực quốc tế, như: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN (ADMM), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+) Đặc biệt, năm 2014, lần Việt Nam cử lực lượng Quân đội tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, tạo bước đột phá hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước nói chung, đối ngoại hợp tác quốc tế quốc phịng nói riêng Điều khẳng định Việt Nam quốc gia có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần giữ vững hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển giới Thông qua hội nhập quốc tế, tranh thủ nguồn lực từ bên 11 để xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng phát triển đất nước Đối với vấn đề phức tạp biên giới lãnh thổ, ln giương cao cờ hịa bình, hợp tác, tích cực trao đổi, đàm phán với nước liên quan kiểm sốt bất đồng, tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho tranh chấp biện pháp hồ bình sở luật pháp quốc tế Chúng ta đàm phán thành công với Malaixia giải pháp “gác tranh chấp, khai thác” vùng biển chồng lấn hai nước Thu hẹp tranh chấp vùng biển ta nước ASEAN Năm 2012, ASEAN Trung Quốc xây dựng Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC) ASEAN tuyên bố điểm vấn đề Biển Đơng Đó sở pháp lý trì mơi trường hịa bình, ổn định Biển Đông giải vấn đề Biển Đông sở luật pháp quốc tế Việc kết hợp hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc; kinh tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại; xây dựng khu kinh tế-quốc phịng có chuyển biến quan trọng; kết hoàn thành phân giới, cắm mốc đường biên giới bộ, phân định Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; bước hoàn thiện việc phân giới, cắm mốc đường biên giới với Lào, Campuchia => Nhờ có cơng tác đối ngoại giúp cho vấn đề biên giới với nước liên quan bước giải quyết, tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi để bảo vệ chủ quyền, giữ vững đường biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời góp phần vào việc củng cố hồ bình, ổn định khu vực 2.2.4 Vị uy tín quốc tế nước ta khu vực giới ngày nâng cao, đóng góp tích cực đầy tinh thần trách nhiệm vào việc giữ vững hịa bình, hợp tác phát triển tiến giới Việt Nam đẩy mạnh tham gia ngày thực chất, hiệu tổ chức, diễn đàn hợp tác liên khu vực khu vực năm 1993, Việt Nam khai thơng quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); sau gia nhập ASEAN (tháng 7-1995) Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tháng 31996, tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên 12 sáng lập; tháng 11-1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); ngày 11-1-2007, Việt Nam kết nạp thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), diễn đàn Hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh (FEALAC), Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF),các chế hợp tác Tiểu vùng Mê Công, ACMECS Các sáng kiến ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh lượng, tăng trưởng xanh, lao động việc làm, kết nối khu vực…thể trách nhiệm Việt Nam thành viên tích cực cộng đồng quốc tế Trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng, tiếng nói, sáng kiến cách thức giải có lý, có tình tinh thần bình đẳng, hòa hiếu nhân văn nước ta nhận đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế, nhờ vị uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Ta khái quát thành tựu vị thế, uy tín quốc tế thơng qua hoạt động lớn mà Đảng ta làm sau: 4.1 Khẳng định vai trò quan trọng khu vực ASEAN Ở phạm vi khu vực, sau 25 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam khẳng định vai trị hạt nhân tích cực quan trọng tổ chức Trong năm 2010, năm đảm nhiệm vị trí Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đầu đề xuất trọng tâm hợp tác ASEAN “Hướng tới Cộng đồng ASEAN: từ Tầm nhìn đến Hành động”, nhằm tạo chuyển biến liên kết khu vực, thực hóa mục tiêu xây dựng Cộng đồng vào năm 2015 Việt Nam ln tích cực ASEAN xây dựng, thúc đẩy phát huy công cụ chế hợp tác trị-an ninh khu vực, góp phần xây dựng lịng tin, thúc đẩy đối thoại, hịa bình, an ninh, ổn định hợp tác phát triển, như: Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), Tun bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC), tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC) Trong suốt 25 năm thành viên ASEAN (1995-2020), Việt Nam đưa nhiều sáng kiến quan trọng ủng hộ mạnh mẽ chương trình tổ chức Đặc biệt Việt Nam đảm nhận vai trị Chủ tịch ASEAN, có nhiều đóng góp quan trọng vào ổn định trị tăng trưởng tổ chức Trong bối cảnh tình hình trị nội số quốc gia khu vực phức tạp, việc Việt Nam 13 giữ ổn định trị kinh tế phát triển liên tục động nhiều năm đóng góp quan trọng ASEAN Nhìn lại năm 2020, Việt Nam tổ chức thành công tất hội nghị cấp cao, bao gồm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36 37, 30 họp trực tuyến cấp trưởng tương đương hàng chục họp tham vấn, hình thức trực tuyến bán trực tuyến Đặc biệt, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 (tháng 112020) với 20 họp liên quan 80 văn kiện thông qua Đây số lượng văn kiện thông qua cao kỳ họp ASEAN Với vai trò chủ tịch, Việt Nam chủ động dẫn dắt, điều phối ASEAN vượt qua nhiều thách thức, ứng phó hiệu với dịch bệnh COVID-19; đồng thời, phát huy tinh thần đoàn kết hợp tác quốc tế, hỗ trợ trang, vật tư y tế, tài cho 51 quốc gia tổ chức quốc tế ứng phó với dịch bệnh COVID-19 Mơ hình phịng, chống dịch bệnh COVID19 hiệu quả, với tinh thần trách nhiệm nghĩa cử cao đẹp Việt Nam hợp tác quốc tế phòng chống dịch bệnh COVID-19 bạn bè quốc tế đánh giá cao Đánh giá kết sáng kiến Việt Nam triển khai, nước ASEAN cho rằng, chủ đề mà Việt Nam đưa xác trở thành thương hiệu ASEAN, ASEAN “Gắn kết chủ động thích ứng” 4.2 Phát huy hiệu vai trò Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Với tâm tâm “hoàn thành trọng trách mà cộng đồng quốc tế giao phó”, tinh thần “đối tác hịa bình bền vững”, Việt Nam đảm nhiệm tốt vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Trên sở sáng kiến Việt Nam, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần thông qua Tuyên bố Chủ tịch tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc; tổ chức phiên họp hợp tác Liên hợp quốc ASEAN, qua Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nâng tầm ASEAN qua ASEAN cụ thể hóa nhiều nội dung hợp tác cấp độ toàn cầu; ý kiến Việt Nam liên quan đến xử lý vấn đề phức tạp khu vực châu Á nước coi trọng đánh giá cao Việt Nam lần đề xuất thúc đẩy Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 27-12 năm Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh với số lượng nước đồng bảo trợ đạt kỷ lục (112 nước) Dấu ấn Việt Nam trường quốc tế khẳng định với vai trị ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2020-2021 Trên cương vị này, 14 Việt Nam phát huy vai trị, chủ động tham gia đóng góp vào cơng việc chung Hội đồng Bảo an tinh thần độc lập, tự chủ, tích cực, trách nhiệm cân bằng; đóng góp thực chất vào q trình thương lượng, tìm giải pháp, đáp ứng quan tâm chung cộng đồng quốc tế; thúc đẩy quan hệ song phương với nước ủy viên Tại điện đàm Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc với Tổng Thư ký Liên hợp quốc diễn vào tháng 6, ông Antonio Guterres ghi nhận đóng góp tích cực có trách nhiệm Việt Nam Liên hợp quốc vấn đề toàn cầu, Hội đồng Bảo an, việc thực mục tiêu Phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu COVID-19 Người đứng đầu Liên hợp quốc khẳng định “Việt Nam nhân tố quan trọng đóng góp vào hịa bình, ổn định khu vực” Bên cạnh đó, việc Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự phát biểu phiên họp cấp cao Đại hội đồng Hội đồng Bảo an tiếp tục khẳng định mạnh mẽ, rõ ràng với bạn bè quốc tế nước Việt Nam u chuộng hịa bình, khát vọng phát triển vươn lên, có trách nhiệm, đóng góp cách tích cực vào vấn đề hịa bình, an ninh phát triển giới Các thông điệp, đề xuất Chủ tịch nước phiên họp Liên hợp quốc lãnh đạo nước, đối tác chia sẻ, chuyên gia, nhà khoa học giới đánh giá cao hưởng ứng tích cực, góp phần tiếp tục nâng cao vị uy tín Việt Nam 4.3 Việt Nam đóng góp ngày chủ động tích cực vào vấn đề quốc tế nhằm hướng tới hịa bình phát triển Việt Nam trở thành tâm điểm ý dư luận giới trở thành chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ diễn từ ngày 27-28/2/2019 Việc chọn Việt Nam, mà cụ thể Hà Nội cho thấy Mỹ Triều Tiên đánh giá Việt Nam đối tác tin cậy tin tưởng Việt Nam tạo mơi trường an tồn, cơng bằng, thân thiện cho đối thoại hai bên Đồng thời, với hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần hai Hà Nội, Việt Nam trở thành "cầu nối" cho tiến trình giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, giữ vai trị đối tác góp phần kiến tạo hịa bình khơng bán đảo Triều Tiên mà khu vực Đông Bắc Hội nghị giáo sư Carlyle Thayer ví “bỏ phiếu tín nhiệm”, chứng tỏ tin tưởng cộng đồng quốc tế vào “năng lực, vai trò xây dựng Việt Nam vấn đề an ninh hịa bình khu vực giới” 15 => Đại hội XII Đảng khẳng định "đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay" 2.2.5 Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, phù hợp với q trình đổi 5.1 Sự tham gia Đảng cộng sản Việt Nam diễn đàn đa phương đảng Trải qua 35 năm đổi mới, công tác đối ngoại Đảng diễn đàn đa phương đảng đạt nhiều kết bật, tạo điều kiện thuận lợi chung cho đối ngoại đất nước, góp phần củng cố tảng trị, tăng cường kết nối, bổ sung thống hoạt động thực tiễn kênh, đưa quan hệ đối ngoại Việt Nam vào chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu hội nhập quốc tế Một số diễn đàn bật: Hội thảo quốc tế đảng cộng sản (ICS) chế đa phương Đảng Lao động Bỉ (PTB) khởi xướng tổ chức thường niên từ năm 1992, với tham gia nhiều đảng cộng sản giới Tại ICS, đảng tham gia thảo luận tư tưởng, đường lối đấu tranh khả phối hợp hành động đảng cộng sản, công nhân phong trào cánh tả giới Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu cử đoàn đại biểu tham dự Hội thảo từ ICS lần thứ 17, năm 2008 Đặc biệt, kỳ Hội thảo lần thứ 19, Đảng Lao động Bỉ mời Đảng Cộng sản Việt Nam thức tham gia Ban Cố vấn ICS có đóng góp thiết thực nghiệp phát triển chung phong trào cộng sản, công nhân quốc tế Hội nghị quốc tế đảng châu Á (ICAPP) hình thành từ tháng 9/2000 với mục tiêu tăng cường hiểu biết, tin cậy đảng châu Á; tạo nhận thức trị chung đảng vấn đề khu vực thơng qua vai trị đặc biệt đảng; tạo mơi trường hịa bình thịnh vượng khu vực ICAPP có diễn đàn thức là: Hội nghị tồn thể (với tham gia tất thành viên) Cuộc họp Ủy ban Thường trực (với tham gia đại diện đảng thành viên Uỷ ban Thường trực) Đảng Cộng sản Việt Nam tham gia ICAPP từ tổ chức thành lập tham dự tất Hội nghị tồn thể, có nhiều sáng kiến đóng góp thiết thực vào việc thực mục tiêu, dự án ưu tiên ICAPP Với uy tín, vị tham gia ngày tích cực trường quốc tế 16 khuôn khổ ICAPP, Việt Nam bầu làm Ủy viên Ban thường trực ICAPP tháng 9/2004 liên tục bầu lại nhiệm kỳ Tháng 4/2013, Đảng Cộng sản Việt Nam lần đăng cai tổ chức thành công Cuộc họp lần thứ 19 Ủy ban Thường trực ICAPP- hoạt động thức khn khổ ICAPP, thể tham gia tích cực, đóng góp hiệu trách nhiệm công việc chung hội nghị quốc tế dành cho đảng trị khu vực Cuộc gặp quốc tế đảng cộng sản công nhân (IMCWP) hình thành từ năm 1998 Cho đến nay, gặp thu hút tham gia 120 đảng cộng sản công nhân từ 85 nước giới, trở thành diễn đàn quan trọng để đảng cộng sản công nhân trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm tăng cường hợp tác, phối hợp hành động nghiệp đấu tranh chung Có thể thấy, diễn đàn đa phương đảng kể hội thảo quốc tế đảng cộng sản, công nhân tổ chức, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ động thông tin, tăng cường tiếp xúc, đối thoại, làm cho đảng hiểu sâu sắc tình hình cơng Đổi Việt Nam; hiểu rõ kịp thời quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề dư luận quốc tế quan tâm theo dõi, vấn đề liên quan đến biên giới, lãnh thổ, dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền ; từ đó, góp phần làm cho đảng ngày hiểu rõ vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị Việt Nam; hiểu rõ đường mà dân tộc Việt Nam lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội, phấn đấu xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, đem lại hạnh phúc no ấm cho người dân Kết ngày có nhiều đảng, kể đảng trước có thái độ thù địch với Việt Nam, coi trọng mong muốn phát triển, tăng cường quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài ra, hoạt động đa phương đảng tạo điều kiện để Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp tham gia giải vấn đề khu vực quốc tế, thiết thực đóng góp vào phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới, đồng thời không ngừng nâng cao vai trị uy tín quốc tế Đảng 5.2 Ngoại giao Nhà nước diễn đàn đa phương quốc tế khu vực 17 Trên phạm vi giới : Đã ký Hiệp định khung hợp tác với EU (năm 1995); năm 1999 ký thỏa thuận với Trung Quốc khung khổ quan hệ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”; tháng 5-2008 thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc; ngày 13-7-2001, ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ; tuyên bố quan hệ đối tác tin cậy ổn định lâu dài với Nhật (năm 2002) Tại Liên hợp quốc, tổ chức đa phương toàn cầu lớn nhất, Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật đánh dấu trưởng thành ngoại giao đa phương, mở đầu kiện Việt Nam quốc tế tín nhiệm bầu với số phiếu cao đảm nhiệm thành cơng vai trị Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009) Sau đó, Việt Nam liên tục đồng thời nước tín nhiệm bầu vào quan quan trọng như: thành viên Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 20142016), Hội đồng Kinh tế-Xã hội (ECOSOC) (nhiệm kỳ 2016-2018), thành viên Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) (nhiệm kỳ 20132015) , Chủ tịch Hội đồng Thống đốc IAEA năm 2013-2014 Tiếp đó, Việt Nam tiếp tục bầu làm Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ ( nhiệm kỳ 2020 - 2021) đồng thời ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 Những kết tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực chung Việt Nam LHQ việc khắc phục mặt tồn tại, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác hai bên, hỗ trợ tích cực cho cơng phát triển đất nước, hội nhập quốc tế Việt Nam góp phần nâng cao vai trị LHQ thời kỳ Ở phạm vi khu vực: Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN Việc gia nhập vào tổ chức xem điểm đột phá để triển khai phương châm đối ngoại “đa phương hóa, đa dạng hóa” mà Ðại hội Ðảng lần thứ VII (năm 1991) đề Đó xem định sáng suốt, kịp thời, đắn Ðảng Nhà nước, đem lại nhiều lợi ích cho đất nước nhân dân Việt Nam Hơn 25 năm gia nhập, Cộng đồng ASEAN ghi nhận đóng góp tích cực Việt Nam vào phát triển chung Hiệp hội, tạo tảng để thành lập Cộng đồng 18 ASEAN - gắn kết trị, liên kết kinh tế sẻ chia trách nhiệm xã hội Định hướng phát triển ASEAN phù hợp với sách phát triển Việt Nam, vừa tận hưởng lợi ích mà Cộng đồng ASEAN mang lại, vừa chủ động đề xuất sáng kiến, định hướng để chung tay xây dựng Cộng đồng Các lãnh đạo ASEAN thơng qua Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025: “Cùng vững vàng tiến bước, cam kết xây dựng “một Cộng đồng hịa bình, ổn định tự cường với lực nâng cao để ứng phó hiệu với thách thức” 5.3 Sự tham gia Quốc hội Việt Nam diễn đàn ngoại giao liên nghị viện Với phương châm tích cực chủ động hoạt động đối ngoại, Quốc hội Việt Nam tham gia nhiều diễn đàn nghị viện đa phương khu vực quốc tế quan trọng, thể hình ảnh đối tác tin cậy có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Sự tham gia Quốc hội Việt Nam ln đạt kết tích cực, bạn bè quốc tế đánh giá cao, góp phần nâng cao vị vai trò Quốc hội ta lĩnh vực ngoại giao nghị viện đa phương Một số diễn đàn tiêu biểu: Liên minh Nghị viện giới (IPU): Là thành viên IPU, Quốc hội Việt Nam ln tham gia tích cực có nhiều đóng góp tích cực vào hoạt động diễn đàn đàm phán trị đa phương trung tâm đối thoại ngoại giao nghị viện toàn cầu Đặc biệt là, Đại hội đồng Liên minh Nghị viện giới lần thứ 132 (IPU-132) Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức Hà Nội từ ngày 28/3-01/4/2015 ghi dấu ấn quan trọng lịch sử ngoại giao nghị viện khơng với riêng Việt Nam mà cịn chế hợp tác liên nghị viện toàn cầu Hội đồng Liên minh nghị viện Hiệp hội nước Đông Nam Á (AIPA) :Quốc hội Việt Nam tham gia AIPA từ thành viên ASEAN năm 1995 ln tham gia chủ động tích cực họp Đại hội đồng AIPA Diễn đàn Nghị viện Châu Á - Thái Bình Dương (APPF): diễn đàn nghị viện quan trọng khu vực, hỗ trợ trực tiếp cho Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) thu hút tham gia nước lớn khu vực Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Liên bang Nga Quốc hội Việt Nam tham dự kỳ họp thường niên tổ chức này, có đóng góp tích cực cho diễn đàn 19 ... cảnh đổi mới: 1.2 Vai trò đối ngoại với đổi đất nước: CHƯƠNG 2: THÀNH TỰU CỦA 35 NĂM ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 2.1 Khái quát trình đối ngoại qua kì đại hội sau đổi 2.2 Phân tích thành tựu. .. hội 35 năm đổi mới, Đảng ta thay đổi nhiều chiến lược đối ngoại phù hợp bước đại đạt nhiều thành tựu to lớn cho đối ngoại nói riêng cho Việt Nam nói chung 2.2 Phân tích thành tựu 35 năm đổi 2.2.1... góp đối ngoại nhân dân” Trong lịch sử, Đối ngoại có vai trò đặc biệt quan trọng, nước ta chưa có kênh liên lạc thức với nước CHƯƠNG 2: THÀNH TỰU CỦA 35 NĂM ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 2.1 Khái quát trình đối

Ngày đăng: 23/02/2023, 20:04

Xem thêm:

w