Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
6,4 MB
Nội dung
8086 j LV.ThS ĐHKTQD j ỊJ trường đại học kinh tế quốc dân —■■Ị OSK^tElcCGa ——— ĐAI HỌC KTQD ĩT thơng tin thư viện PHỊNGLUẬNÂN- Tư LIỆU ĐẶNG THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THUUNG MẠI GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC im SoSó LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẩn khoa hoc: TS Hồ ĐÌNH BẢO HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cửu riêng tơi Các ) liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS.HỒ Đình Bảo, người thầy tận tình góp ý, cung cấp tài liệu tham khảo, hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIẺU, ĐỒ THỊ i TÓM TẮT LUẬN VÀN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1 Khái niệm vai trò NHTM kinh tế 1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 13 1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 21 1.3.1 Các nghiên cứu nước 21 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 26 2.1 Thực trạng hoạt động NHTMVN 26 2.1.1 Giai đoạn 2000 -2007 26 2.1.2 Giai đoạn 2008 - 2012 33 2.2 Nguyên nhân yếu hệ thống NHTM VIỆT NAM 42 CHƯƠNG III: KÉT QUẢ THựC NGHIỆM VÈ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 46 3.1 Lựa chọn biến cho mơ hình 46 3.2 Kết ước lượng 48 3.2.1 Kết ước lượng hiệu kỹ thuật ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 48 3.2.2 Sự thay đổi hiệu kỹ thuật giai đoạn 2008 - 2012 số Malmquist 57 3.3.3 Phân tích ảnh hưởng số nhân tố đến hiệu kỹ thuật mơ hình Tobit 60 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 63 4.1 Xu hướng phát triển NHTM thòi gian tói 63 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM 67 4.2.1 Đối với Ngân hàng thương mại .67 4.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước 73 KÉT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ tiếng việt ABBank Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB Ngân hàng thương mại cổ phần ACB AE Hiệu phân bổ BIDV Ngân hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam CE Hiệu chi phí CRS Hiệu khơng đổi theo quy mơ DEA Phân tích bao liệu DongABank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á EIB Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam EPS Hệ số thu nhập cổ phiếu HDBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển TP HCM KienLongBank Ngân hàng TMCPKiên Long MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội MHB Ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long MSB Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải NamABank Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt NaviBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phẩn NHTƯ Ngân hàng trung ương NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NIM Thu lãi biên ròng NOM Thu ngồi lãi biên rịng NRS Hiệu khơng tăng theo quy mô - Viết tắt Viết đầy đủ tiếng việt OceanBank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương Oricombank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông PGBank Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex PNB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam ROA Thu nhập ròng tổng tài sản ROE Thu nhập ròng tổng vốn chủ sỏ hữu SacomBank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín SaigonBank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương SeaBank Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Nam Á SFA Phân tích biên ngẫu nhiên SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn TCTD Tổ chức tín dụng TE Hiệu kỹ thuật TechcomBank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TNHĐB Thu nhập hoạt động biên VIBank Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế VietABank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á VietCapitalBank Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt VietComBank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VRS Hiệu biến đổi theo quy mô WEB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐÒ THỊ Bảng 2.1 Số lượng ngân hàng giai đoạn 2000 - 2007 26 Bảng 2.2 Chỉ tiêu tài số NH 29 Bảng 2.3 Tỷ lệ cho vay/huy động số ngânhàng 32 Bảng 3.1 Mô tả biển sử dụng mô hình DEA 47 Bảng 3.2 Hiệu kỹ thuật, hiệu kỹ thuật thuần, hiệu quy mô ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 - 2012 48 Bảng 3.3 Bảng Phân Loại NHTM VN theo TE giai đoạn 2008 - 2012 50 Bảng 3.4 Sổ lượng ngân hàng có hiệu suất giảm (DRS), tăng (IRS) không đổi theo quy mô (CONS), giai đoạn 2007- 2012 57 Bảng 3.5 Kết ước lượng số Malmquist cho ngân hàng 58 Bảng 3.6 Kết ước lượng số Malmquist trung bình năm 59 Bảng 3.7 Kết mơ hình Tobit 61 Đồ thị 1.1 Hiệu kỹ thuật hiệu phân phối 18 Đồ thị 1.2 DEA trường hợp xấu (trái) DEA chuẩn (phải) 20 Đồ thị 2.1 So sánh số lượng chi nhánh số ngân hàng năm 2007 27 Đồ thị 2.2 Diễn biến lãi suất trung bình giai đoạn 2003 - 2007 31 Đồ thị 2.3 Diển biển tổng tài sản nhóm ngân hàng 33 Đồ thị 2.4 Diễn biến huy động từ kinh tể khối NH 35 Đồ thị 2.5 Diến biển dư nợ khối ngân hàng .37 93 1.311 2.203 18 1.340 0.978 2.889 19 0.754 2.153 0.748 20 0.342 1.793 1.008 1.624 1.736 0.197 0.613 21 0.638 1.555 0.781 0.817 0.993 22 0.970 1.467 0.978 0.992 1.423 23 0.362 1.731 0.536 0.675 0.627 24 0.279 1.428 0.413 0.676 0.398 25 0.111 1.887 0.137 0.811 0.210 26 0.320 1.739 0.392 0.817 0.557 27 1.654 1.453 2.521 0.656 2.403 28 0.584 2.014 0.386 1.511 0.415 1.753 0.583 0.711 0.727 mean year = firm effch techch 1.176 pech sech tfpch 1.186 0.627 1.604 0.739 0.744 0.982 0.618 1.016 0.967 0.607 2.455 0.611 2.553 0.962 1.501 3.276 0.650 2.968 1.104 2.129 5.299 0.698 4.171 1.270 3.698 1.382 0.644 1.370 1.008 0.890 1.124 0.654 1.605 0.700 0.735 2.082 0.584 2.840 0.733 1.216 9214.818 0.589 264.99 0.81 126.471 10 5.730 0.733 0.332 17.253 4.198 11 0.637 0.701 0.315 2.023 0.447 12 1.867 0.604 2.364 0.790 1.127 13 1.194 0.607 1.586 0.753 0.725 94 14 1.812 0.591 3.348 0.541 1.070 15 1.788 0.647 1.951 0.917 1.156 16 0.952 0.593 1.449 0.657 0.564 17 0.050 0.622 1.000 0.050 0.031 18 1.108 0.749 1.165 0.951 0.829 19 0.841 0.571 0.918 0.916 0.480 20 5.228 0.702 1.000 5.228 3.670 1.8 38 0.688 1.504 1.222 1.264 21 22 3.124 0.829 2.951 1.059 2.590 23 2.250 0.731 1.651 1.363 1.645 24 0.896 0.655 0.685 1.308 0.587 25 3.904 0.662 3.557 1098 2.586 26 0.334 0.554 0.373 0.896 0.185 27 1.080 0.591 0.698 1.548 0.638 28 3.253 0.581 2.143 1.518 1.889 1.785 0.643 1.711 1.044 1.148 mean year = firm effch techch pech sech tfpch 1.785 0.906 1.693 1.054 1.617 3.169 0.832 2.935 1.080 2.638 0.693 0.858 0.637 1.088 0.594 0.330 0.704 1.000 0.330 0.232 1.342 0.744 1.189 1.129 0.999 3.295 0.776 2.461 1.339 2.557 2.883 0.665 1.887 528 1.917 0.924 0.827 0.669 1.381 0.76.4 0.684 0.813 0.488 1.400 0.556 95 10 4.950 0.852 3.011 1.644 4.219 11 9.489 0.946 5.853 1.621 ■ 12 1.720 0.791 0.909 1.893 1.360 13 1.894 0.784 0.952 1.989 1.485 14 0.986 0.707 0.757 1.303 0.697 15 0.579 0.730 0.408 1.419 0.423 16 1.699 0.899 1.218 1.394 1.528 17 182/35 0.689 1.000 18.735 12.905 18 1.865 0.663 1.917 0.973 237 19 1.552 0.752 1.741 0.891 1.167 20 0.573 0.799 0.730 02/85 0.45 21 005 0.918 1.214 0.827 0.922 22 0.522 0.600 0.611 0.855 0.313 23 0.510 0.719 0.598 0.853 0.367 24 0.433 0.644 0.359 1.204 0.279 25 0.244 0.733 0.224 1.089 0.179 26 0.929 0.784 0.697 1.333 0.728 27 0.228 0.728 0.228 0.998 0.166 28 0.145 0.707 0.125 1.164 0.103 mean 1.143 0.766 0.903 1.266 0.875 MALMQUIST INDEX SUMMARY OF ANNUAL MEANS year effch techch pech sech tfpch 0.748 1.082 0.758 0.987 0.809 0.415 1.7523 0.583 0.711 0.727 1.785 0.643 1.771 1.044 1.148 1.143 0.766 0.903 1.266 0.875 mean 0.892 0.983 0.909 0.981 0.877 96 MALMQUIST INDEX SUMMARY OF FIRM MEANS firm effch techch pech sech tfpch 0.923 0.982 1.000 0.923 0.906 1.000 0.963 1.000 1.000 0.963 0.839 1.080 0.844 0.994 0.906 0.775 1.024 1.018 0.761 0.793 0.980 1.065 1.096 1.021 1.000 0.980 1.043 1.089 1.006 1.119 0.939 0.994 0.941 0.998 0.933 0.861 0.949 0.841 1.024 0.817 0.845 0.939 0.823 1.027 0.793 10 1.330 1.022 1.250 1.064 1.359 11 0.998 1.011 1.000 0.998 1.009 12 0.997 0.956 0.993 13 1.004 0.953 1.027 0.992 1.007 1.019 1.019 14 0.842 0.940 0.915 0.920 0.791 15 1.121 0.950 1.078 1.039 1.064 16 0.944 0.978 0.928 1.017 0.923 17 1.101 0.966 1.078 18 1.022 1.064 1.102 1.062 1.113 0.990 1.171 19 0.929 1.002 0.972 0.956 0.931 20 0.870 0.992 0.924 0.941 21 1.012 1.005 0.863 1.030 0.982 1.017 22 0.857 0.954 0.884 0.970 0.818 23 0.791 1.010 0.853 0.927 0.799 24 0.685 0.894 0.692 0.989 0.612 25 0.928 0.986 0.937 0.991 0.915 97 26 0.576 0.954 0.571 1.008 0.549 27 0.559 0.900 0.562 0.994 0.503 28 0.553 0.960 0.567 0.976 0.531 mean 0.892 0.983 0.909 0.981 0.877 Kết ước lượng Mô hình Tobit LR chi2(3) Log likelihood 13.818699 Prob > chi2 t Coef Std Err TE I 28 Number of obs = Tobit regression p>|t| = = [95% Conf Interval] - + - 0003771 1.23 0.230 -.0003127 0012408 KN 0359608 0060809 5.91 0.000 0234369 0484847 NX -2.20e-07 6.44e-08 -3.42 0.002 -3.53e-07 CN 0004641 -8.78e-08 + /sigma 3577955 0536464 Obs summary: 2473087 4682823 left-censored observations 24 uncensored observations right-censored observations at TE>=1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc —0O0— NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC sĩ Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Đề tài luận văn: “Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại giai đoạn 2008-2012" Của học viên: Đặng Thị Thảo Mã số học viên: CH200349 Chuyên ngành: Kinh tế học Người nhận xét: PGS TS Nguyễn Việt Hùng- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân - Phản biện I Sau đọc xong luận văn học viên Đặng Thị Thảo có số nhận xét sau đây: I - cần thiết đề tài Những tác động thời kỳ hậu khủng hoảng tài tồn cầu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động thị trường tài nước phát triển, đặc biệt hệ thống tài kinh tế chuyển đổi Việt Nam Đe chống đỡ lại ảnh hưởng gây tổn thương cho tài quốc gia, địi hỏi định chế tài ưong có hệ thống ngân hàng thương mại khơng phải trì ổn định hoạt động mà cịn phải nâng cao hiệu hoạt động nhằm chống đỡ với biến động bất thường thị trường Như vậy, nói hiệu tiêu chí quan trọng để đánh giá tồn ngân hàng thương mại môi trường quốc tế ngày biển động mạnh mẽ nay, đặc biệt tiền đề quan trọng trình tái cấu trúc lại hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Xuất phát từ địi hỏi mang tính thực tiễn nhu cầu thiết việc cần đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại, học viên Đặng Thị Thảo lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại giai đoạn 2008-2012” có ý nghĩa mặt khoa học thực tế II độ tin cậy số liệu trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo - Các số liệu sử dụng phân tích tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng có nguồn gốc III nội dung a ưu điểm ■ ý nghĩa nội dung nghiên cứu: - Hiệu hoạt động ngân hàng thưcmg mại vừa tiền đề vừa hệ hiệu kinh tế - xã hội Do vậy, cần có phân tích đánh giá khơng phân tích định tính truyền thống mà địi hỏi phải có phân tích định lượng việc đánh giá hiệu quà hoạt động ngân hàng, đặc biệt mà nước ta phương pháp phân tích định lượng áp dụng khiếm tốn đánh giá phân tích hiệu hoạt động ngân hàng - Với ý nghĩa đó, luận văn học viên Đặng Thị Thảo lựa chọn có giá trị lý luận khoa học chuyên ngành ý nghĩa thực tiễn thiết thực vấn đề nghiên cứu ■ nội dung đóng góp luận văn: - Chưomg I tác giả hệ thống hóa cách khái quát vấn đề lý luận chung liên quan tới vai trò NHTM kinh tế thị trường, tổng quan tiêu đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại dựa cách tiêp cận số tài cách tiếp cận bao liệu (DEA) Đồng thời, qua đề xuất mơ hình Tobit để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật ngân hàng thương mại Trong chương 1, tác giả tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến nội dung luận văn đề cập - Chương II Tác giả nỗ lực việc thu thập thông tin, tư liệu, để tổng quan trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008- 2012 dựa vào tiêu chí tốc độ tăng tổng tài sản; tăng trưởng huy động vốn, tăng trưởng tín dụng đưa nhận định nguyên nhân gây yếu hệ thống NHTM - Chương III Tác giả luận văn vận dụng mô hình DEA vào việc đo lường hiệu kỹ thuật 28 NHTM Việt Nam thời kỳ 2008 -2012 Đồng thời, dựa hiệu quà kỹ thuật tính cho 28 NHTM thời kỳ nghiên cứu tác giả sử dụng để xếp hạng NHTM thời kỳ nghiên cứu Đồng thời, sử dụng chi số Malmquist để phân rã thay đổi hiệu kỹ thuật tiến cơng nghệ đóng góp vào thay đổi suất tổng hợp cùa NHTM Cũng sử dụng mơ hình Tobit để đánh giá tác động nhân tố (tổng dư nợ, số năm kinh nghiệm, nơ xấu/tổng dư nợ) đến hiệu kỹ thuật 28 NHTM hoạt động - Chương IV Tác giả luận văn khái quát số xu hướng phát triển cùa NHTM Việt Nam thời gian tới Đồng thời, đưa số đề xuất nhằm cài thiện hiệu hoạt động hiệu kỹ thuật NHTM ■ phương pháp nghiên cứu, kết cẩu hình thức luận văn: - Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng tiếp cận theo hướng nghiên cứu tiên tiến ứng dụng phân tích hiệu kỹ thuật ngân hàng thương mại - Kết cấu luận văn chia làm chương, tối ưu phần giúp tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu b Hạn chế Bên cạnh ưu điểm bật luận văn, luận văn số hạn chế sau: - Phần giới thiệu: tác giả có nói đến việc nghiên cứu hiệu hoạt động NHTM khả biến đầu vào thành đầu ra, thật chất hiệu kỹ thuật Bời vậy, tác giả cần bổ sung làm rõ để người đọc không hiểu nhầm khái niệm hiệu mà tác giả sử dụng nghiên cứu Trong phần đối tượng nghiên cứu tác giả xem xét đề cập đến 28 NHTM nhiên phần phương pháp nghiên cứu tác giả lại nói đến 30 NHTM (lỗi lần sinh hoạt khoa học nhắc nhiên tác già bỏ qua không sửa) - Chương I tác giả luận văn khái quát vấn đề lý luận liên quan đến hiệu ngân hàng, song chương tốt tác giả biết chọn lọc nghiên cứu liên quan mật thiết đến nội dung luận văn việc sử dụng cách tiếp cận DEA để đánh giá hiệu kỹ thuật ngân hàng mơ hình Tobit phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng Điều giúp tác giả xác định biến số quan trọng phù hợp mơ hình DEA mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hường đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam (khơng có biến tác giả đưa vào mơ hình), đồng thời bổ sung cho tác giả sở lý luận đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng - Chương II Tác giả đánh giá thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam thông qua số tiêu đơn giản manh tính khái qt Chính điều khơng làm bật nội dung mà chương muốn đề cập Trong phần giới thiệu tác giả đề cập đến nghiên cứu tác già kết hợp phân tích định tính với định lượng, chương phần giúp tác giả sâu vào phân tích định tính để thấy hiệu hoạt động NHTM Việt Nam thời gian quan nào? Tuy nhiên, kết phân tích chương lại mờ nhạt Trong chương 1, có đề cập đến tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTM thương mại, nhiên chương tác giả khơng đề cập đến chì tiêu phần tích thực trạng (điều cho thấy tính logic kết nối chương kém) Hơn nữa, tên đề tài phần giới thiệu phạm vi nghiên cứu tác giả đề cập đến thời kỳ nghiên cứu 2008-2012, nhiên phần đầu chương tác giả lại phân tích giai đoạn từ 2000-2007 điều cho thấy không logic qn với nói phân giới thiệu (phần củng nhận xét ưong buổi sinh hoạt khoa học, nhiên tác giả không tiếp thu chỉnh sửa} Chưong III Tác giả sử dụng cách tiếp cận DEA Tobit vào đo lượng đánh giá hiệu kỹ thuật 28 NHTM Việt Nam, nhiên không đánh giá cao kết tác giả Bởi tập lớn mơn học nội dung chương tạm chấp nhận nhiên tập môn học + Thứ nhất, trang 46 tác giả nói chọn vẹn chưa đầy dòng biến lựa chọn mơ hình DEA (gồm biến đầu biến đầu vào) điều cho thấy cách lựa chọn tùy tiện (mặc dù cách tiếp cận DEA khơng địi hịi định dạng hàm) Đặc biệt hoạt động NHTM hoàn toàn khác hoạt động doanh nghiệp, tổ chức trung gian tài hoạt động với đặc trưng nhiều đầu nhiều đầu vào định biến tác giả đưa trang 46 Đồng thời, việc tác giả đưa biến khơng có nói đến nghiên cứu họ làm để ủng hộ cho lựa chọn biến + Thứ hai, biến sử dụng mơ hình so sánh theo thời gian tác già cho biết tác giả xử lý biến mơ hình Neu tác giả để giá trị danh nghĩa biến để chạy mơ hình kết hồn tồn sai khơng có ý nghĩa giá trị tiền thời điểm khác khác (đặc biệt thời gian 2008-2012 thời kỳ lạm phát có biến động bất thường) + Kết bảng 3.3 tác giả dựa hiệu kỹ thuật để xếp hạng NHTM theo không hợp lý, khơng phản ánh hết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh NHTM Bởi hiệu kỹ thuật (bản thân tác giả lựa chọn biến khơng mang tính đặc trưng cho NHTM) cho biết cách thức DMƯ biến đầu vào để tạo đầu Do vậy, néu xép hạng NHTM dựa vào hiệu kỹ thuật dẫn tới ngân hàng nhỏ xếp hạng với ngân hàng quy mơ lớn (ví dụ kết tác giả xếp hạng cho NHTM năm 2012 cho thấy ngân hàng KienLongBank, VietABank, VCB, Vietinbank hạng A điều hoàn toàn phi lý) + Kết bảng 3.5 bảng 3.6 không khớp với phụ lục mà tác giả đưa vào phần cuối cùa luận án Các kết luận tác giả nên dựa vào thành phần phân rã chi số Malmquist để phân tích cho nhận định xác đáng + Mơ hình Tobit theo tơi ỉà khơng có ý nghĩa luận văn Với biến đưa vào để đánh giá ảnh hưởng đen hiệu kỹ thuật NHTM Việt Nam ít, biến số chi nhánh khơng có ý nghĩa thống kê, biến nợ xâu có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng cùa nhỏ đến hiệu kỹ thuật NHTM (theo kết ước lượng bỏ qua) Đồng thời, trang 61 tác giả cịn phân tích nhầm lẫn biến mơ hình tobit hồi quy đưọc.l - Chương IV Các giải pháp chương IV chung chung, cần nhấn mạnh vào giải pháp mang tính khả thi Đồng thời, cần có nhận định mang tính thời định hướng phát triển NHTM thời gian tới, xu hướng tái cấu trúc lại ngân hàng nào, số lượng chi nhánh hiên ngân hàng nhiều hay ít? Có cần tăng thêm khơng hiệu tiếp tục mở rộng mạng lưới Tiến trình cổ phần hóa NHTM NN có kỳ vọng đem lại hiệu cho hệ thống NHTM hay khơng Nhận định dịng trang 69 cần xem xét lại cho xác Chương IV theo tơi mờ nhạt khơng có phần kết nối với phân tích chương IV Kết luận Nội dung luận văn nhiều hạn chế Tuy nhiên, nhìn tổng quan luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa Đối chiếu theo tiêu chuẩn luận văn thạc sĩ theo luận văn học viên Đặng Thị Thảo phần lớn đáp ứng yêu cầu đặt Nếu học viên bảo vệ thành công hồi đồng chấm luận văn thạc sĩ, đề nghị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công nhận học vị thạc sĩ cho học viên Đặng Thị Thảo Người nhận xét PGS TS Nguyên Việt Hùng > CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 NHẬN XÉT LUẬN VẪN THẠC sĩ KINH TÉ Đề tài “Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thưong mại giai đoạn 2008-2012" Chuyên ngành: Kí rù tế họe Họ tên táe giả: Đặng ThỊ Thảo Phản biện: Nơi cơng tác: TS Hồng Kun Huyền ủy ban Giám sát tài ehính Quốc gia Ý nnhĩa I ý nân nàtHực tiễn củủ để tàì nnhiên ccứ Sau 25 năm đơi mới, hệ thơng tổ chứe tín dụng Việt Nam Không ngừng lớn mạnh vê mặt, trụ cột hệ thơng tài chính, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đát nước Chỉ tính từ năm 2000 đến2012, vơn ehủ sở hữu tăng 36 lân; tông tài sản tăng 22 lần; nhiều dịeh vụ ngân hàng tảng công nghệ đại đời phát triển mạnh mẽ Hoạt động ngân hàng tùng bước hội nhập vào thị trường tài qe tế Bên cạnh thành tựu quan trọng đó, hệ thơng tổ chức tín dụng cịn nhiêu tồn đáng lo ngại mà đặc biệt lực quản trị doanh, nghiệp không theo kịp với tôc độ phát triển nhanh chóng quy mơ, mạng lưới, loại hình sản phâm, dịch vụ tài So với ếe ngân hàng thương mại khu vực giới, tổ chức tín dụng Việt Nam cịn non trẻ trình độ, quy mơ kỹ nghiệp vụ kinh doanh Trong đó, thị trường tiền tệ ngày phát triển chịu cạnh trạnh gay gắt khốe liệt Để thể đảm đương tơt vai trị trung gian tài chính, đảm bảo eung ứng vôn cho kinh tế, tạo nên kết nôi liên tục, hiệu sản xuất - lưu thông đóng góp vào phát triển thị trường tiền tệ, cáe ngân hàng cần nâng cao hiệu hoạt động, đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh bền vững Do vậy, việc nghiên cứu luận văn với đề tài “Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại giai đoạn ” Cao họe viên Đặng Thị Thảo có ý nghĩa quan trọng góp phẩn giải vấn đề thựe tiễn đặt Về phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp định tính kết hợp với phương pháp phân tích định lượng mơ hình kinh tê lượng, phương pháp thống kê, phân tích so sánh đê làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài đế luận giải cho nội dung nghiên cứu luận văn, đảm bảo thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Những kết nghiên cứu đạt Thứ nhất, tác giả nêu vấn đề lý luận ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thương mại, hiệu hoạt động ngân hàng thương mại đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Thứ hai, bàng hệ thống số liệu cập nhật tiêu định lượng, tác giả phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam qua giai đoạn (2000-2007 2008-2012) phương diện: quỵ mô hoạt động; thị phần mạng lưới hoạt động; sản phẩm, dịch vụ; tổng tài sản; vốn chủ sở hữu, tăng trưởng tín dụng, hiệu kinh doanh; rủi ro tín dụng; rủi ro lãi suất; rủi ro khoản; rủi ro hệ thơng Từ đó, tác giả đánh giá yếu tồn nguyên nhân yêu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ ba, thông qua mô hình định lượng, tác giả đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2012, đồng thời làm rõ mức độ tác động yếu tố (lợi nhuận, tổng dư nợ, tổng huy động, tổng số nhân viên, chi phí khác, số năm kinh nghiệm nợ xấu) tới hiệu hoạt động cùa ngân hàng thương mại Thứ tư, sở nghiên cứu xu hướng phát triển ngân hàng thương mại thời gian tới (phát triển công nghệ, tái cấu trúc, tăng vốn chủ sở hữu mở rộng quy mô hoạt động, phát triển dịch vụ ngân hàng), tác giả xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại đề xuất kiên nghị với Ngân hàng nhà nước nhằm tăng cường quản lý nhà nước hệ thơng tổ chức tín dụng, nhằm đảm bảo cho hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động an toàn, lành mạnh phát triển bền vững Những điểm cần hoàn thiện Chương 1: - khái niệm hiệu hoạt động: Tác giả chưa làm rõ khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng, chất, hiệu hoạt động phản ảnh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu cuối (lợi nhuận) - phương pháp đánh giá hiệu hoạt động: Hiệu hoạt động phạm trù phức tạp khó đánh giá xác xác định bời mối tương quan hai đại lượng: kết đạt từ hoạt động kinh doanh chi phí bỏ đê thực hoạt động Như vậy, để đánh giá có sở khoa học hiệu hoạt động ngân hàng, phải đánh giá xác tiêu thuộc yếu tố đầu vào, tiêu thuộc yếu tố đầu ra, tùy vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn yếu tô đầu vào, kết đầu phương pháp đánh so sánh cho phù hợp - Mục 1.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cần làm rõ nội dung sau: (i) Khái niệm, ý nghĩa chất hiệu hoạt động; (ii) tiêu đánh giá hiệu hoạt động; (iii) phương pháp đánh giá hiệu hoạt động Đe đánh giá phát triển ngân hàng thương mại, ta sử dụng tiêu như: tốc độ tăng số lượng chi nhánh, phòng giao dịch; tốc độ tăng tổng tài sản; tăng trưởng huy động; tăng trưởng tín dụng, Để đánh giá lành mạnh tài ngân hàng thương mại, ta sử dụng tiêu đánh giá mức đủ vốn (như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tốc độ tăng vốn điều lệ); tiệu đánh giá chất lượng tài sản (như tăng trưởng tài sản, tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng nợ xấu); tiêu đánh giá hiệu sinh lời (như ROA ROE NIM, EPS); tiêu đánh giá khoản (tỷ lệ cho vay/huy động) Chương Chương - Tên đề tài đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 - 2012, việc phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại theo 02 giai đoạn 200-2007 2008-2012 không cần thiết - Do chưa nêu bật chất, phương pháp đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại nên phân tích đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại tản mạn, thiếu tính hệ thống - Các phân tích, đánh giá luận văn thị phần (trang 26, 27), sản phẩm, dịch vụ (trang 28), tốc độ huy động vốn (trang 32), thu nhập ngân hàng từ hoạt động tín dụng (trang 54) thiếu số liệu chứng minh - Phần phân tích định lượng hiệu sinh lời ngân hàng thương mại, tác giả nên thực phân bố định vị mặt phang theo hệ tọa độ Descartes, có tọa độ (ROA; ROE) quy mơ ngân hàng (theo vốn) lớn nhỏ tương ứng với kích thước hình cầu Khả sinh lời cao hay thấp theo khoảng cách xa hay gần kể từ gốc tọa độ đến hình chiếu hình cầu tới trục hồnh (ROA) trục tung (ROE) - Mơ hình mà tác giả sử dụng đơn giản với tiêu đầu vào gồm tổng nợ phải trả, tổng huy động, tổng nhân viên, chi phí khác tiêu đầu lợi nhuận Ví dụ để đánh giá kết thu từ hoạt động ngân hàng, bối cảnh phát triển nhanh chóng sản phẩm, dịch vụ tài chính, thu nhập ngân hàng từ nhiều từ nhiều nguồn khác khơng từ hoạt động tín dụng Ví dụ thực tế, tăng trưởng tín dụng thực bị che dấu hình thức khác UTĐT TPDN Các hình thức đầu tư mang chất túi dụng, thu nhập hạch toán nguồn thu từ hoạt động tín dụng Nhưng thực tế khoản “tín dụng” khơng thẩm định, quản lý rủi ro, phân loại trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ Do đó, các khoản mang lại lợi nhuận trước mắt lách quy định tín dụng NHNN, lâu dài chất khoản đầu tư rủi ro nguồn lợi nhuận không bền vững làm cho hoạt động ngân hàng bị méo mó Chươỉìg Vì tác giả lựa chọn đổi tượng nghiên cứu ngân hàng thương mại nên giải pháp mà tác giả đưa thuyết phục tác giả phân nhóm ngân hàng Ví dụ vào quy mơ vốn, định dạng ngân hàng thành: ngân hàng nhỏ (dịch vụ chủ yếu bán lẻ, cho vay doanh nghiệp nhỏ vả cho vay tiêu dùng); ngân hàng vừa (dịch vụ chủ yếu bán lẻ, cho vay doanh nghiệp, dịch vụ ngoại hối, tài trợ thương mại); ngân hàng tập đồn tài (kinh doanh đa năng) Trên sở đó, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho nhóm ngân hàng (tái cấu tài xử lý nợ xấu, tái cấu tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, tăng cường quản trị doanh nghiệp quản trị rủi ro, hệ thống kế toán chế độ báo cáo tài chính, phát triển cơng nghệ, nhân lực) đề xuất quan quản lý nhà nước quản lý hệ thống tổ chức tín dụng (tái cấu tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu, tổ chức lại hệ thống giám sát chuyên ngành đảm bảo chuyên nghiệp hiệu quả, hoàn thiện quan điều phối hoạt động giám sát, hoàn thiện phương pháp giám sát xây dựng tiêu giám sát, hoàn thiện chê tài giám sát minh bạch nghiêm minh, xây dựng Luật Tập đoàn tài hồn thiện hệ thống văn pháp lý quản lý thị trường tài chính, tiền tệ, ) Kết luận Luận văn “Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại giai đoạn 2008-2012 Cao học viên Đặng Thị Thảo có nội dung hình thức đáp ứng yêu cầu mà đề tài đặt đáp ứng yêu cầu luận vãn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế học Người nhận xét phản biện TS Hoàng Kim Huyền YÊU CẦU CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VÀN THẠC sĩ Ấ về: Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện Đào tạo Sau đại học ryỹ i .í> ^.W4.n Cấ .Ấứ.^ .aat! rv*ơ X~tÀ.yXi /2 IẬ.ơLaVí^, X , LAvvx ,Í.Q .CAỂ, Ắ"ứiY2 ri&jLQ .ửkẴ YI nũCa■ Chủ tịch Hội đồng Cam kết Học viên7 4< /iĩlữ Ujỉâ L.cL7í (rVữ.ịiậ ĩfìữx/ .dịữm vấm Học viên Đặng Thị Thảo Nêu học viên có trách nhiệm chinh sửa theo yêu cầu cùa Hội đồng chấm luận văn Trong trường hợp không chinh sửa không công nhận kết bảo vệ Học viên phải đóng yêu cầu chinh sửa vào cuối luận văn thức nộp cho viện ĐT SĐH ... giai đoạn Trước tình hình tơi chọn đề tài: ? ?Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 - 2012" nhằm góp phần đánh giá tổng quát hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai. .. hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 13 1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm hiệu hoạt động ngân hàng thương. .. việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 II '' Il trường đại học kinh tế quốc dân — S0K>Oc8G8 ———— ĐẶNG THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG