1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Cấu trúc bên trong CPU1 docx

52 609 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

LOGO 1 GVHD: Nguyễn Đăng Quan Nguyễn Hoài Nam – DCT1121 Cấu trúc bên trong CPU Cấu trúc cơ bản 2 Cấu trúc bên trong CPU 3 Cấu trúc bên trong CPU 4 Cấu trúc cơ bản 1. Đơn vị điều khiển (Control Unit – CU) 2. Đơn vị số học và logic (Arithmetic and Logic Unit - ALU) 3. Tập thanh ghi (Register File - RF) và Bus bên trong (Internal Bus) 5 Đơn vị số học (ALU)  Chức năng: Thực hiện các phép toán số học và phép toán logic: • Số học: cộng, trừ, nhân, chia, tăng, giảm, đảo dấu • Logic: AND, OR, XOR, NOT, phép dịch bit. 6 Đơn vị số học (ALU)  Mô hình kết nối ALU chuyên sử lí dữ liệu nhưng không lưu dữ liệu. 7 Đơn vị điều khiển (CU)  Chức năng: • Nhận lệnh từ bộ nhớ đưa vào thanh ghi lệnh IP • Tăng nội dung thanh ghi PC mỗi khi nhận lệnh song • Giải mã lệnh và xác định thao tác mà lệnh yêu cầu • Phát ra tín hiệu điều khiển thực thi lệnh • Nhận các tín hiệu yêu cầu từ BUS hệ thống và giải đáp những yêu cầu đó 8 Đơn vị điều khiển (CU) 9 Mô hình kết nối Đơn vị điều khiển (CU)  Tín hiệu vào Control Unit:  Clock: tín hiệu xung nhịp từ mạch tạo dao động bênh ngoài.  Mã lệnh từ thanh ghi lệnh đưa đến CU để giải mã  Các cờ từ thanh ghi cờ cho biết trạng thái của CPU  Các tín hiệu điều khiển từ BUS điều khiển 10 [...]...Đơn vị điều khiển (CU)  Tín hiệu ra Control Unit:  Các tín hiệu điều kiển bên trong CPU: Điều khiển các thanh ghi Điều khiển ALU  Các tín hiệu điều khiển bên ngoài CPU: Điều khiển bộ nhớ Điều khiển các module vào/ra Tập thanh ghi (Registers) Là các phần tử có khả năng lưu trữ thông tin với dung lượng 8, 16 , 32,... các lệnh xuất nhập cổng Ngoài ra nó cũng được dùng trong một số lệnh xử lý chuỗi  MUL BH ; AX ← AL*BH 0 Thanh ghi BX 15 14 13 12 BH 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 BL  Thanh ghi BX (Base register) : dài 16 bit nhưng nó cũng có thể chia làm 2 thanh ghi 8 bit BH và BL  Thường thanh ghi BX được dùng trong phép định địa chỉ cơ sở khi truy xuất các dữ liệu trong bộ nhớ  Ví dụ: MOV [BX], AX  Lấy nội dung thanh... bộ đếm trong các vòng lặp Các lệnh tự động lặp lại và sau mỗi lần lặp giá trị của CX tự động giảm đi 1  CX thường chứa số lần dịch, quay trong các lệnh dịch, quay thanh ghi Thanh ghi DX 15 14 13 12 DH 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 DL 0  Thanh ghi DX (Data register) : dài 16 bit nhưng nó cũng có thể chia làm 2 thanh ghi 8 bit DH và DL  Dùng để lưu kết quả của phép toán nhân chia, định địa chỉ cổng trong. .. trỏ và chỉ số  Base registers & Index register Thanh ghi con trỏ và chỉ số  SI (source index) là chỉ số nguồn, trỏ vào dữ liệu mà địa chỉ đoạn được ghi trong DS  DI (destination index) là chỉ số đích, cũng trỏ vào đoạn dữ liệu mà địa chỉ đoạn ghi trong DS Cờ trạng thái: 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 OF DF IF TF SF ZF 5 4 3 AF 2 1 PF 0 CF Overflow eneble F Zero F Direction F Auxiliary Carry F Interupt... segemt R.)  CPU có 4 thanh ghi segment dài 16 bit, các thanh ghi này không thể chia làm 2 thanh ghi 8 bit như 4 thanh ghi AX,BX,CX và DX  Các thanh ghi đoạn được sử dụng như là địa chỉ cơ sở của các lệnh trong chương trình, stack và dữ liệu  4 thanh ghi đoạn : CS (Code Segment), DS (Data Segment), SS (Stack Segment) và ES (Extra Segment) Thanh ghi đoạn ( segemt R.)  CS (Code segment): xác định đoạn . LOGO 1 GVHD: Nguyễn Đăng Quan Nguyễn Hoài Nam – DCT1121 Cấu trúc bên trong CPU Cấu trúc cơ bản 2 Cấu trúc bên trong CPU 3 Cấu trúc bên trong CPU 4 Cấu trúc cơ bản 1. Đơn vị điều khiển (Control Unit –. (CU)  Tín hiệu ra Control Unit:  Các tín hiệu điều kiển bên trong CPU:  Điều khiển các thanh ghi  Điều khiển ALU  Các tín hiệu điều khiển bên ngoài CPU:  Điều khiển bộ nhớ  Điều khiển các module. học và logic (Arithmetic and Logic Unit - ALU) 3. Tập thanh ghi (Register File - RF) và Bus bên trong (Internal Bus) 5 Đơn vị số học (ALU)  Chức năng: Thực hiện các phép toán số học và phép

Ngày đăng: 30/03/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN