1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bàn về mối quan hệ giữa biến động chính trị và cuộc cải cách kinh tế tân tự do ở ai cập

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DOI 10 56794/KHXHVN 9(177) 29 41 29 Bàn về mối quan hệ giữa biến động chính trị và cuộc cải cách kinh tế tân tự do ở Ai Cập Nguyễn Hùng Vương* Nhận ngày 16 tháng 11 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 10 thá[.]

DOI: 10.56794/KHXHVN.9(177).29-41 Bàn mối quan hệ biến động trị cải cách kinh tế tân tự Ai Cập Nguyễn Hùng Vương* Nhận ngày 16 tháng 11 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 10 tháng năm 2022 Tóm tắt: Ai Cập chứng kiến biến động trị - xã hội với hàng trăm biểu tình phản đối hành vi bất tuân dân chống lại trị cánh tả, nhìn nhận phiên 2.0 “Mùa xuân Ả rập” nhằm lật đổ quyền Tổng thống Hosni Mubarak Một nguyên nhân dẫn đến kiện bất tương thích quyền lực trị với trình độ phát triển kinh tế Những cải cách chủ nghĩa tân tự việc tổ chức lại cấu trúc xã hội dẫn đến loạt tác động xã hội tiêu cực làm cho chế độ độc tài tính hợp pháp, điều kiện để nhóm đối lập phong trào Hồi giáo nhận nhiều ủng hộ Trong năm gần đây, tình hình trị Ai Cập dần ổn định, mâu thuẫn trình độ cao trị với trình độ phát triển kinh tế thấp gia tăng, đẩy Ai Cập trước nguy rơi vào vịng xốy bất ổn Từ khóa: Ai Cập, chủ nghĩa tân tự do, chế độ độc tài, biến động trị Phân loại ngành: Chính trị học Abstracts: Egypt once witnessed socio-political upheaval with hundreds of protests and acts of civil disobedience against leftist politics, seen as version 2.0 of the “Arab Spring” to overthrow the government of President Hosni Mubarak One of the main reasons for this is the incompatibility between political power and the level of economic development Neoliberal reforms in the reorganization of the social structure led to a series of negative social effects and made the authoritarian regime lose legitimacy, which is a condition for opposition groups such as Islamic movements received more support In recent years, although Egypt's political situation has gradually stabilized, the contradiction between a high level of politics and a low level of economic development has increased, pushing Egypt to the risk of falling into a circle of turbulence Key words: Egypt, Neoliberalism, dictatorship, political upheaval Subject classification: Politics Đặt vấn đề Đầu năm 2011, sóng biểu tình rộng lớn nổ Ai Cập, cuối dẫn đến sụp đổ chế độ Hosni Mubarak cầm quyền 30 năm (10/1981-2/2011) Biến động Ai Cập phần phong trào phản đối phổ biến lan rộng khắp giới Ả Rập Nếu biến động trị Tunisia có ngun nhân đến từ bên ngồi, cải cách kinh tế nước Ai Cập hàng loạt hệ lụy xã hội mà nước tạo trở thành nguyên nhân bên cho biến động Dưới lãnh đạo quyền Tổng thống Hosni Mubarak, Ai Cập rơi vào tình cảnh thâm hụt ngân sách, thiếu hụt ngoại hối trầm trọng khoảng cách ngày dỗng rộng cán cân tốn Bên cạnh đó, tình trạng lạm phát tăng nhanh, đồng bảng Ai Cập giá liên tục nợ công tăng cao, đối diện trước tình khó khăn chồng chất đó, Ai Cập buộc phải nối lại đàm phán với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) với hy vọng vay nợ Đây khoản vay có ý nghĩa vơ quan trọng Ai Cập, điều kiện để Liên minh châu Âu (EU), Ngân hàng phát triển châu Phi (AFDP) cân nhắc có nên cho Ai Cập vay thêm nhằm giúp vực dậy kinh tế hay không Như điều kiện để vay vốn, phủ Ai Cập buộc phải chấp nhận khuyến nghị Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng Email: philosophy.hv.ud@gmail.com * 29 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 tổ chức tài quốc tế thực kế hoạch “ổn định điều chỉnh”, tức kinh tế thị trường tự do, lấy cải cách chủ nghĩa tân tự sở hữu tư nhân làm cốt lõi Khi trình cải cách nhấn mạnh vai trò thị trường mà bỏ qua tác động xã hội cải cách, tình trạng đầu sỏ kinh tế Ai Cập, bần hóa tầng lớp trung lưu chênh lệch giàu nghèo ngày gia tăng trở thành nguyên nhân bên cho biến động trị Ai Cập Bài viết trình bày khái quát phát triển kinh tế Ai Cập, phân tích bối cảnh, nội dung tác động cải cách kinh tế chủ nghĩa tân tự kinh tế - xã hội Ai Cập, đồng thời tập trung vào mối quan hệ cải cách kinh tế với biến động trị năm 2011 Cải cách tân tự Ai Cập thời kỳ Anwar Al-Sadad Sau cách mạng lật đổ quân chủ Muhammad Ali, Gamal Abdel Nasser chủ trương xây dựng chế độ cộng hòa Ai Cập Về kinh tế, Ai Cập thực cải cách ruộng đất, thực chương trình cơng nghiệp hóa xây dựng hệ thống phúc lợi theo mơ hình Liên Xơ Đồng thời Gamal Abdel Nasser tích cực theo đuổi sách thống Ả Rập gắn liền với chủ nghĩa xã hội (Beinin, 2001) Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa Ai Cập khơng thành cơng, doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả, khả cạnh tranh yếu kém, cán cân toán quốc tế lâm vào thâm hụt thời gian dài Trong đó, dân số khơng ngừng tăng nhanh, Ai Cập buộc nhiều ngoại hối để nhập lương thực Trong thời gian Gamal Abdel Nasser lãnh đạo, Ai Cập trực tiếp tham gia vào nhiều chiến Trung Đông phải trả giá đắt Vào thời điểm Anwar Al-Sadad lên nắm quyền, kinh tế Ai Cập tiếp tục rơi vào khủng hoảng, ngoại hối thiếu hụt trầm trọng chi trả khoản trợ cấp lương thực ngày tăng lên khoản chi phúc lợi xã hội khác Sau lên làm Tổng thống, Anwar Al-Sadad đưa nhiều sách đối nội đối ngoại quan trọng Về mặt ngoại giao, Ai Cập hòa giải với Israel, chấm dứt liên minh với Liên Xô, chuyển sang hợp tác với Mỹ Về kinh tế, để khỏi khó khăn kinh tế, phủ Anwar Al-Sadad từ bỏ kinh tế kế hoạch, chuyển sang kinh tế thị trường, tích cực hội nhập vào hệ thống kinh tế tư giới Năm 1974, Ai Cập thức thực sách mở cửa kinh tế Các biện pháp cải cách bao gồm: (1) đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước Ai Cập thừa nhận tôn trọng thành phần kinh tế, khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nước ngồi dầu tư vốn vào doanh nghiệp nhà nước đảm bảo an toàn vốn nước Đối với khoản đầu tư miễn thuế nghĩa vụ khác vòng đến năm, cho phép vốn nước tự dịch chuyển lãi vốn (Vĩ, 2007); (2) khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân Ai Cập áp dụng sách xóa bỏ hạn chế đầu tư tư nhân, mở rộng tỷ trọng kinh tế quốc dân, bảo vệ nhà tư bản, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động xuất nhập hưởng chế độ thuế quan đầu tư nước (Vĩ, 2007); (3) thực triệt để thương mại hóa tự Thiết lập khu mậu dịch tự do, cho phép cơng ty nước ngồi th đất giá rẻ nhiều sách ưu đãi khác miễn giảm thuế quan hàng hóa xuất nhập khẩu, dỡ bỏ rào cản ngoại thương, cho phép xuất nhập tự hầu hết mặt hàng; (4) nới lỏng việc kiểm soát ngoại hối, đơn giản hóa thủ tục ngân hàng thiết lập thị trường ngoại hối Từ cuối năm 1970, tình hình kinh tế Ai Cập có cải thiện rõ rệt Từ năm 1975 đến 1985, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình hàng năm Ai Cập vượt 8% tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người vượt 5% (Amin, 2011, tr.53-54), hiệu đạt khơng hồn tồn đến từ sách cải cách Trên thực tế, tăng trưởng kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào tăng thu nhập phi sản xuất, chẳng hạn tăng trưởng kiều hối, thuế kênh đào Suez, dầu mỏ du lịch, từ khoản viện trợ Mỹ cho Ai Cập sau Ai Cập hịa giải với Israel Tác động tích cực cải cách phát triển kinh tế Ai Cập hạn chế, chủ yếu thể khía cạnh sau: Thứ nhất, cải cách Ai Cập không đạt mục tiêu kinh tế thị trường sở hữu tư nhân Sau 15 năm cải cách, doanh nghiệp nhà nước Ai Cập chiếm vị trí hàng đầu 30 Nguyễn Hùng Vương ngành sản xuất, thăm dị dầu khí, xuất nhập khẩu, xây dựng sở hạ tầng, phân phối dịch vụ… giữ vị độc quyền; hệ thống ngân hàng bốn ngân hàng quốc doanh lớn kiểm sốt; tỷ lệ nhân viên phủ dân số có việc làm tăng từ 9% vào đầu năm 1960 lên 27% vào năm 1976, vào năm 1981 đạt 32% (Ikram, 2006, tr.18) Thứ hai, kinh tế công nghiệp kinh tế nông nghiệp không trọng, kinh tế “địa tô” gia tăng Do mức đầu tư cho khoa học công nghệ chậm trễ không đủ cho nghiên cứu, đổi phát triển, không đủ để tạo tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập nên tốc độ tăng trưởng công nghiệp sản xuất nông nghiệp khơng ngừng giảm sút Thực tế rằng, tăng trưởng kinh tế Ai Cập phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập từ địa tô, dầu mỏ, kênh đào Suez, kiều hối du lịch với gần 50% thu nhập quốc dân (Kandil, 2014) Nhưng phụ thuộc lâu vào thu nhập từ địa tô khiến tảng kinh tế Ai Cập vốn yếu ớt, trở nên yếu ớt Thứ ba, nợ nước ngồi khơng ngừng tăng cao Việc bãi bỏ quy định kiểm sốt nhập khẩu, trì trợ cấp lương thực nhiên liệu buộc phủ Ai Cập phải vay nợ quy mô lớn, điều làm tăng gánh nặng nợ phủ Chỉ riêng năm 1975, Ai Cập phải trả 2,083 tỷ USD nợ gốc lãi vay ngắn hạn, tương đương 78% tổng doanh thu xuất (Amin, 2011, tr.54) Tổng nợ nước Ai Cập tăng từ khoảng tỷ USD thời kỳ Gamal Abdel Nasser lên 30 tỷ USD (Amin, 2011, tr.54) Điều dẫn đến tình trạng kinh tế trị Ai Cập ngày phải phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngồi Thứ tư, khoảng cách giàu nghèo khơng ngừng tăng lên Chính sách mở cửa kinh tế khiến tỷ lệ lạm phát nước Ai Cập trì mức cao thời gian dài, sách cắt giảm thuế làm giảm lực dịch vụ công Với sụt giảm đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân chưa phát triển đầy đủ, số lượng việc làm giảm, gia tăng dân số nhanh chóng dẫn đến gia tăng liên tục tỷ lệ thất nghiệp bần hóa tầng lớp trung lưu (Osman, 2011) Chủ trương hòa giải quốc tế phủ Anwar Al-Sadad với Israel sách cải cách nước vấp phải phản đối người theo chủ nghĩa Gamal Abdel Nasser Nhằm trấn áp phe cánh tả, Anwar Al-Sadad giảm dần mối quan hệ với tổ chức Anh em Hồi giáo (al-ʾIkḫwān al-Muslimūn) Trong thời kỳ cầm quyền Anwar Al-Sadad, sức mạnh kinh tế, tham gia trị ảnh hưởng xã hội tổ chức Hồi giáo Tổ chức Anh em Hồi giáo mở rộng nhanh chóng trở thành phe đối lập mạnh mẽ Ai Cập Năm 1981, Anwar Al-Sadad bị ám sát người cực đoan Hồi giáo, Hosni Mubarak lên nắm quyền làm Tổng thống Cuối năm 1970, tác động tiêu cực sách cải cách kinh tế bắt đầu xuất hiện, tình hình tài khóa Ai Cập tiếp tục xấu đi, phủ bắt đầu thực sách thắt lưng buộc bụng làm tăng thêm căng thẳng phủ người dân, biểu tình đình cơng quy mô lớn thường xuyên xảy khắp nước Tháng 1/1977, phủ Ai Cập thực sách cắt trợ cấp lương thực, sách nguyên nhân nổ “cách mạng bánh mì”, bạo loạn lan nhanh thành phố lớn khiến 800 người chết (Paczynska, 2009) Trước tình cảnh đó, Chính phủ Ai Cập buộc phải khôi phục trợ cấp lương thực tăng lương trước bạo động lắng xuống Cải cách tân tự thời kỳ Hosni Mubarak Trong ngày đầu cầm quyền đầy khó khăn Tổng thống Hosni Mubarak, ông phải đối diện với khoản nợ cho lớn đến mức mà Ai Cập khơng thể hồn trả Đến năm 1991, nợ nước Ai Cập chiếm 150% GDP đất nước, trở thành quốc gia có tỷ lệ nợ cao giới (Chowdhury, 2007, tr.72) Để khỏi tình tiến thối lưỡng nan nợ nần, phủ Ai Cập đạt thỏa thuận với tổ chức tài quốc tế IMF nhằm thực loạt biện pháp cải cách khuôn khổ tân tự Tuy nhiên, việc làm không giải vấn đề sâu xa kinh tế 31 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 Ai Cập, ngược lại tạo tác động tiêu cực nghiêm trọng, khiến kinh tế Ai Cập rơi vào khủng hoảng trầm trọng 3.1 Những cải cách tân tự thời kỳ Hosni Mubarak làm Tổng thống Vào năm 1980, giá dầu quốc tế giảm mạnh làm cho doanh thu từ dầu mỏ kiều hối Ai Cập sụt giảm nhanh chóng Đồng thời, suy thối kinh tế giới làm cho thu nhập từ kênh đào Suez ngành du lịch sụt giảm, nguồn thu nhập Ai Cập giảm xuống khơng ngừng, làm cho tình hình kinh tế đất nước xấu đáng kể Năm 1986, tốc độ tăng trưởng kinh tế Ai Cập giảm xuống 1%, dự trữ ngoại hối bị giảm mạnh, tỷ lệ lạm phát tăng lên 23% tỷ lệ thất nghiệp cao tới 19% (Kandil, 2014, tr.204) Năm 1987, tổng nợ nước Ai Cập vượt 40 tỷ USD, gánh nặng lãi suất hàng năm lên tới 2,1 tỷ USD (Kandil, 2014, tr.205) Để giảm bớt khủng hoảng nợ, từ năm 1982 đến năm 1990, Chính phủ Ai Cập nhiều lần đàm phán với tổ chức tài quốc tế Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế mong xóa nợ khoản vay Năm 1991, phủ Ai Cập ký thỏa thuận với Câu lạc Paris để giảm số nợ 17 quốc gia thành viên xuống 19 tỷ USD Do khủng hoảng nợ nước nghiêm trọng áp lực liên tục từ Hoa Kỳ, phủ Ai Cập buộc phải chấp thuận điều khoản cho vay IMF Tháng 5/1991, Ai Cập IMF ký kết hiệp định “Chương trình Cải cách Điều chỉnh Cơ cấu Kinh tế” (Economic Reform and Structural Adjustment Program) Đến tháng 10/1991, Ai Cập Ngân hàng Thế giới ký thỏa thuận “Cho vay điều chỉnh theo cấu” (Structural Adjustment Lending), kể từ đó, Ai Cập bắt tay vào đường cải cách theo Chủ nghĩa tân tự Nội dung hai hiệp định bao gồm: cắt giảm trợ cấp phủ giảm thâm hụt ngân sách; thực chế độ tự hóa lãi suất tỷ giá hối đối; thực sở hữu tư nhân doanh nghiệp nhà nước Theo đó, phủ Ai Cập áp dụng biện pháp cải cách sau đây: Một là, cắt giảm trợ cấp tài giảm bớt thâm hụt Chủ nghĩa tân tự tin khoản chi phúc lợi xã hội khổng lồ nguồn gốc loạt vấn đề kinh tế, làm cân tài khóa Do đó, tổ chức tài quốc tế khuyến nghị Chính phủ Ai Cập giảm chi tiêu cho dịch vụ công, cắt giảm trợ cấp lượng lương thực, giảm thâm hụt tài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Sau thực cải cách, tỷ lệ trợ cấp tài khóa GDP Ai Cập giảm từ 5,2% năm 1992 xuống 1,6% năm 1997, trợ cấp giảm từ 18 mặt hàng xuống cịn mặt hàng (bột mì, bánh mì, dầu ăn đường) (Rutherford, 2013, tr.138) Hai là, tiến hành tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Chính phủ Ai Cập tiến hành bán số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước để trì mức nợ phạm vi kiểm sốt Pháp lệnh số 203 năm 1991 quy định việc Ai Cập đưa 314 doanh nghiệp nhà nước vào kế hoạch tư nhân hóa Tính đến tháng 6/2000, Chính phủ Ai Cập bán 118 công ty số này, với tổng số tiền thu khoảng 12,3 tỷ bảng Ai Cập, bán thêm phần vốn chủ sở hữu 16 công ty khác với giá 1,8 tỷ bảng Ai Cập (Rutherford, 2013, tr.139) Ba là, thực cải cách chế độ thuế Để khuyến khích đầu tư tư nhân, Ai Cập đưa sách miễn giảm thuế cho nhà tư công nghiệp; thực sách thuế phân biệt doanh nghiệp có quy mơ khác nhau, khuyến khích phát triển doanh nghiệp lớn với sách thuế ưu đãi Chính sách ưu tiên phát triển doanh nghiệp lớn làm kìm hãm mơi trường kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ, để tránh bị đánh thuế thoát khỏi giám sát hành chính, mơ hình kinh tế phi thức Ai Cập mở rộng nhanh chóng Trong cải cách thuế, Ai Cập thực mức thuế thu nhập giảm mức thuế thu nhập tối đa từ 42% xuống 20%, điều làm giảm mức thuế cận biên thu nhập từ vốn Tương ứng, mức lương tối thiểu cho người lao động cố định mức 100 USD tháng (Mạnh, 2014) Bốn là, thực tự hóa tài Với mục đích hạn chế mở rộng tín dụng giảm lạm phát, thu hút đầu tư nước ngồi, cải thiện cán cân tốn làm giàu dự trữ ngoại hối, Ai Cập thực tự hóa tài cải cách mở cửa biện pháp cụ thể bao gồm tăng lãi suất dỡ bỏ biện pháp kiểm soát ngoại hối tài khoản vốn Các cải cách tự hóa tài 32 Nguyễn Hùng Vương khiến tín dụng cơng nghiệp Ai Cập giảm mạnh, khoản tín dụng chủ yếu tập trung vào thương mại bất động sản Năm là, thực tự hóa mậu dịch, bn bán, thương mại Để nâng cao vị ngành ngoại thương kinh tế quốc dân thúc đẩy phát triển thương mại tự do, Ai Cập thực loạt biện pháp, chủ yếu giảm thuế quan, giảm hàng rào phi thuế quan tự hóa thương mại Năm 1995, Ai Cập gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Tự hóa thương mại xuất nhập khiến nhập Ai Cập tăng mạnh thâm hụt thương mại ngày lớn Cuối năm 1990, trước áp lực giảm dự trữ ngoại hối, Ai Cập ban hành quy định kiểm soát nhập nhằm hạn chế nhập bảo hộ ngành sản xuất nước thông qua thuế chống bán phá giá nhiều biện pháp khác 3.2 Tác động tiêu cực cải cách tân tự kinh tế Ai Cập Sau phủ Tổng thống Hosni Mubarak thực theo cải cách tân tự do, góc độ liệu kinh tế vĩ mơ kinh tế Ai Cập hoạt động tốt Thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Ai Cập tăng từ mức trì trệ thực năm 1991-1992 lên 4% năm 1995-1996 (Ikram, 2006, tr.66); thâm hụt tài khóa giảm đáng kể, từ 15,3% GDP năm 1991 xuống 0,9% năm 1997 (Ikram, 2006, tr.66) Từ năm 1990 đến 1996, tỷ lệ lạm phát Ai Cập giảm từ 20% xuống 7% (Rutherford, 2013, tr.139) Sau bước sang kỷ mới, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kinh tế Ai Cập đạt 7% Trong suốt 10 năm điều hành nhà nước Tổng thống Hosni Mubarak, tổng sản lượng kinh tế Ai Cập tăng gần gấp đơi (Lesch, 2012) Ngồi ra, việc mở cửa thị trường khuyến khích đầu tư trực tiếp nước giúp làm tăng nhanh dự trữ ngoại hối Ai Cập Tuy nhiên, cải thiện kinh tế khơng thể hồn tồn nhờ vào cải cách nêu trên, cải cách tân tự không giải vấn đề sâu xa kinh tế Ai Cập Thứ nhất, Ai Cập trì quan hệ chặt chẽ với Hoa Kỳ tham gia vào lực lượng đa quốc gia Hoa Kỳ lãnh đạo Chiến tranh vùng Vịnh, Hoa Kỳ hủy bỏ 50% khoản nợ Ai Cập vào năm 1996, điều giảm bớt đáng kể áp lực nợ Ai Cập Thứ hai, kinh tế Ai Cập phụ thuộc nhiều vào thu nhập từ tiền cho thuê đất, cụ thể thu nhập từ tiền thuê đất, dầu mỏ từ kênh đào Suez chiếm 1/3 tổng thu nhập quốc dân (Kandil, 2014) Thứ ba, suy giảm ngành nông nghiệp công nghiệp sản xuất Ai Cập không thay đổi, xuất trạng thái ì ạch Những tác động tiêu cực cải cách tân tự Ai Cập ngày lộ rõ hết Thứ nhất, trỗi dậy ngành bất động sản kéo theo suy giảm nông nghiệp Một nội dung cải cách tân tự Ai Cập sách chuyển nhượng đất đai Ở Ai Cập, đất đai coi tài nguyên vô quý giá, nguồn lực để phủ phục hồi kinh tế Trong thời kỳ Hosni Mubarak làm Tổng thống, phủ Ai Cập bán tặng số lượng lớn đất nhàn rỗi cho tầng lớp quyền lực có quan hệ gần gũi với gia đình Hosni Mubarak nhà phát triển bất động sản đại gia khách sạn có quan hệ mật thiết với quyền cấp Từ năm 1990, dự án nhà vườn, trang trại du lịch, khách sạn nghỉ dưỡng dọc Biển Đỏ Địa Trung Hải lên với số lượng lớn ngoại ô Cairo, đầu bất động sản trở thành kênh đầu tư sinh lời hấp dẫn Năm 2002, ngành bất động sản thay nông nghiệp trở thành ngành công nghiệp phi dầu mỏ lớn thứ ba Ai Cập, vượt qua ngành sản xuất Sự phát triển ngành bất động sản dẫn đến việc chiếm dụng ngày nhiều diện tích đất nông nghiệp giảm sản lượng lương thực Để đáp ứng nhu cầu lương thực, hàng năm Ai Cập cần nhập khoảng 10 triệu lúa mì, trở thành nước nhập lúa mì lớn giới Thứ hai, q trình tư hữu hóa thúc đẩy việc phá hủy hệ thống công nghiệp nhà nước, biến Ai Cập trở thành “nền kinh tế phụ thuộc” Trong thời kỳ đầu cải cách tân tự do, 260 số 314 doanh nghiệp nhà nước Ai Cập nằm kế hoạch cải cách tư nhân hóa sản xuất có lãi có 54 doanh nghiệp thua lỗ Tổng lợi nhuận hàng năm đạt 550 triệu USD tổng số 33 Khoa học xã hội Việt Nam, số (177) - 2022 lỗ hàng năm vào khoảng 110 triệu USD Tuy nhiên, Chính phủ Ai Cập bán tồn phần cơng ty cho nhà đầu tư nước với giá rẻ vào khoảng 600 triệu USD, khiến tài sản nhà nước thất thoát lớn Vào năm 1990, 70% đầu vào sản xuất công ty Ai Cập từ nhập khẩu, xuất sản phẩm chiếm 44% (Kandil, 2014, tr.206-207) Ai Cập trải qua hai đợt thực tư nhân hóa quy mơ lớn, liên quan đến ngành công nghiệp khác sản xuất, khai thác than, vận tải đường bộ, ngân hàng, bảo hiểm, điện viễn thơng Có thể khẳng định rằng, cải cách Chủ nghĩa tân tự giúp “tái tạo” kinh tế Ai Cập, ngành cơng nghiệp kinh tế quốc gia bị tư nước ngồi kiểm sốt phụ thuộc kinh tế vào nước ngày gia tăng Thứ ba, mở cửa ngành tài nguyên nhân dẫn đến chế độ đầu sỏ kinh tế Các ngân hàng quốc doanh Ai Cập nắm giữ 60% tổng số tiền gửi đất nước cung cấp 50% khoản cho vay nước Sau ngành tài Ai Cập mở cửa, ngân hàng quốc doanh trở thành “máy rút tiền” cho số thương gia thân cận với chế độ Những doanh nhân lợi dụng tảng trị họ để lừa đảo khoản vay ngân hàng Năm 2002, Ai Cập có 12 nợ chiếm 18% tổng số nợ xấu ngân hàng quốc doanh Chính phủ 40% số tiền thu từ trình thực tư nhân hóa để trả nợ cho thương gia (Kandil, 2014, tr.207) Do đó, số doanh nhân thân cận với gia đình Hosni Mubarak lấy tài sản thuộc sở hữu nhà nước thông qua kinh doanh không vốn Đồng thời, số ngân hàng quốc doanh bị bán bị kiểm soát nhiều tư nước nhà tài phiệt kinh tế Năm 2005, Ngân hàng Thương mại Ai Cập bán 70% cổ phần Năm 2006, Ngân hàng Alexandria - bốn ngân hàng quốc doanh lớn Ai Cập bị mua lại Ngân hàng Saopaulo Ý (Kandil, 2014) Thứ tư, phát triển chủ nghĩa tư thân hữu Cải cách chủ nghĩa tân tự dẫn đến xuất nhóm nhà tài phiệt biết lợi dụng trị kinh doanh Nhờ mối quan hệ với gia đình Hosni Mubarak, họ tham ô tài sản nhà nước, dần thâm nhập vào trị nắm giữ quyền lực, đẩy nhanh phát triển chủ nghĩa tư thân hữu Ai Cập Từ năm 1990, số doanh nhân bắt đầu can thiệp sâu vào việc xây dựng sách nhà nước, bắt đầu việc xây dựng quy tắc để giành lấy giàu có Cụ thể như, số bạn bè doanh nhân Gamal Mubarak (con trai thứ hai Tổng thống Hosni Mubarak) bắt đầu việc trực tiếp tham gia trị, số họ trở thành thành viên nội các, làm lãnh đạo lĩnh vực tài chính, vào Ban lãnh đạo đảng cầm quyền kiểm soát trực tiếp việc định kinh tế đất nước Do có nhiều trưởng thực quyền doanh nhân, nội cuối chế độ Hosni Mubarak mà Ahmed Nazef làm thủ tướng gọi “nội doanh nhân” (Kandil, 2014) Năm 2004, Ezz Steel mua lại công ty thép quốc doanh lớn Ai Cập (ANSSDK) thông qua đấu giá kín với khoản vay ngân hàng Ezz Steel trở thành công ty sản xuất thép lớn Trung Đông, chiếm 55,3% thị phần nước 72,3% lượng thép xuất (Kandil, 2014, tr.214) Với khối tài sản cá nhân 10 tỷ USD, Ahmed Ezz đứng đầu danh sách người giàu Ai Cập Được giúp đỡ Gamal Mubarak, ông trở thành trưởng Đảng quốc gia dân chủ cầm quyền Ai Cập Năm 2005, thêm lần ông nắm giữ vai trò lãnh đạo quan trọng nghị viện (Kandil, 2014) Hàng nghìn báo cáo Cơ quan Kiểm tốn Trung ương Ai Cập đệ trình khoảng thời gian từ tháng 10 năm 1999 đến tháng năm 2004 nêu chi tiết vi phạm khác quan chức phủ người thân gia đình Hosni Mubarak doanh nhân Các báo cáo cho thấy tham nhũng tài Ai Cập lên tới 100 tỷ bảng Ai Cập năm, với khoản tỷ bảng Ai Cập từ giao dịch rửa tiền 500 triệu hối lộ quan chức công quyền (Kandil, 2014, tr.213) Gia đình Tổng thống Hosni Mubarak, thủ tướng, trưởng, thành viên thượng viện hạ viện nhà tư quyền lực có báo cáo Thứ năm, bần hóa tầng lớp trung lưu Trong năm 1990, doanh nghiệp nhà nước Ai Cập tư nhân hóa tiến hành sa thải đáng kể công nhân nhà nước, 34 Nguyễn Hùng Vương doanh nghiệp tư nhân cung cấp đủ việc làm, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng mức lương thấp Ai Cập Mức lương trung bình năm 1994 2/3 so với năm 1985 Mức lương thấp lạm phát cao làm nghèo tầng lớp trung lưu Năm 2000, gần nửa dân số Ai Cập sống mức nghèo khổ (Paczynska, 2009) Tầng lớp trung lưu Ai Cập bị gạt lề xã hội, xã hội phân chia thành tầng lớp bao gồm giới tinh hoa cầm quyền nhà tư quyền lực thân cận với chế độ, cuối người nghèo tầng lớp chiếm phần lớn dân số Timothy Mitchell rằng: “Hệ cải cách Ai Cập cải tập trung vào tay số người xã hội, ngày có người có cải tay Chính sách nhà nước chủ yếu phục vụ cho nhà tài chính, nhà bất động sản nhà đầu cơ, để phát triển công nghiệp, nông nghiệp giáo dục” (Kandil, 2014) Ảnh hưởng cải cách tân tự đến trị Ai Cập Sau “Cách mạng tháng Bảy” năm 1952, Ai Cập hình thành cấu quyền lực quốc gia, Tổng thống giữ vai trò thống trị quân đội giữ vị trí hàng đầu Mặc dù Ai Cập có hiến pháp quan lập pháp, hành tư pháp, thực tế trị, mang tính độc tài Chính quyền thực chủ trương chuyên chế trị phúc lợi ứng phó phương thức trì tính hợp pháp chế độ độc tài, cải cách tân tự kinh tế Ai Cập làm suy yếu tảng tính hợp pháp chế độ độc tài Ngoài ra, việc điều chỉnh cấu trúc quyền lực trị thời trị Mubarak xâm phạm đến lợi ích qn người giàu, người có quyền lực, kết cải cách làm thay đổi cấu trúc nội nhóm cầm quyền Ai Cập Cùng với lớn mạnh Tổ chức Anh em Hồi giáo đối lập trị, gia tăng phong trào phản đối phổ biến Cuộc cải cách tân tự hệ kinh tế mang đến loạt ảnh hưởng tiêu cực đến trị Ai Cập, nguyên nhân dẫn đến biến Ai Cập 4.1 Chủ nghĩa độc tài Ai Cập Chủ nghĩa độc tài hệ thống trị hình thành Ai Cập kể từ sau “Cách mạng tháng Bảy” Sự ổn định chủ nghĩa chuyên chế Ai Cập bắt nguồn từ hai yếu tố: là, xây dựng tính danh trị Tính hợp pháp trị chuyên chế Ai Cập dựa khả quyền việc cung cấp phúc lợi cho người dân việc phủ sử dụng biện pháp chuyên chế để trì hiệu chế độ trị; hai là, phân chia, kết hợp lực lượng trị nhóm cầm quyền thay đổi cấu quyền lực Những thay đổi hai yếu tố có tác động lớn đến ổn định trị độc tài Ai Cập 4.1.1 Về tính hợp pháp chế độ chuyên chế Ai Cập Tính hợp pháp vấn đề phức tạp Trong lĩnh vực trị, tính hợp pháp chủ yếu liên quan đến quản trị, thừa nhận hoạt động quản trị, công nhận trung thành công chúng hệ thống quản trị Quyền lực trị hỗ trợ tính hợp pháp, nguồn gốc tính hợp pháp quyền lực trị sở giá trị hầu hết người xã hội thừa nhận, nghĩa “tính hợp pháp dựa giá trị mà xã hội cụ thể coi quan trọng nhất” (Haviland, 2002) Huntington sách Làn sóng thứ ba: Làn sóng dân chủ hóa cuối kỷ XX rằng, vấn đề tính hợp pháp huyết mạch lớn chế độ độc tài (Huntington, 1991) Là hệ thống chuyên chế hay chế độ quân chủ tục, quốc gia Ả Rập có tính hợp pháp trị bắt nguồn từ truyền thống lịch sử hình thành đất nước chủ yếu bị ảnh hưởng hai yếu tố sau Một mặt, trao đổi lợi ích phúc lợi để ổn định trị Theo Wahid Abdul Majid (một nhà nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Chính trị Ai Cập), nước Ả Rập, bao gồm Ai Cập, tính hợp pháp chế độ họ phần lớn phụ thuộc vào cam kết phủ người dân việc cải thiện mức sống đảm bảo lợi ích phúc lợi (Al-Awadi, 2004) 35 ... triển kinh tế Ai Cập, phân tích bối cảnh, nội dung tác động cải cách kinh tế chủ nghĩa tân tự kinh tế - xã hội Ai Cập, đồng thời tập trung vào mối quan hệ cải cách kinh tế với biến động trị năm... pháp khác 3.2 Tác động tiêu cực cải cách tân tự kinh tế Ai Cập Sau phủ Tổng thống Hosni Mubarak thực theo cải cách tân tự do, góc độ liệu kinh tế vĩ mơ kinh tế Ai Cập hoạt động tốt Thống kê cho... Cập sau Ai Cập hòa giải với Israel Tác động tích cực cải cách phát triển kinh tế Ai Cập hạn chế, chủ yếu thể khía cạnh sau: Thứ nhất, cải cách Ai Cập không đạt mục tiêu kinh tế thị trường sở hữu

Ngày đăng: 23/02/2023, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w