1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Decuongdia8 ki 2

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 147 KB

Nội dung

gv Trần Thị Thúy Hằng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 KÌ II A/ Địa lí các châu 1 Đông Nam Á e Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Thành lập 8/8/1967 gồm 5 quốc gia Thái Lan, Ma lai xi a, In đô nê xi a, Phil[.]

gv: Trần Thị Thúy Hằng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ KÌ II A/ Địa lí châu Đông Nam Á e Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) - Thành lập: 8/8/1967 gồm quốc gia: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, Philipin Xin-ga-po - Mục đích: liên kết quân - Hiện ASEAN có 10 quốc gia (quốc gia thứ 11 Đông-ti-mo ứng viên gia nhập hiệp hội) - Mục tiêu: đồn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định phát triển đồng *Hợp tác phát triển - Các nước Đơng Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế - Nhờ có hợp tác mà nước đạt số thành tích đáng kể phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Hiện nước tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực khác *Thuận lợi thách thức VN gia nhập ASEAN - Thuận lợi: Việt Nam có nhiều hội , điều kiện để mở rộng giao lưu , hợp tác phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng, vững - Thách thức: + Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế + Bất đồng ngôn ngữ + Sự khác biệt thể chế trị B/Địa lí tự nhiên Việt Nam Vấn đề 1: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam a Vị trí * Phần đất liền + Hệ tọa độ địa lí: - Cực Bắc: 23023’B xã Lũng Cú –Đồng Văn –Hà Giang - Cực Nam: 8034’B xã Đất Mũi –Ngọc Hiển – Cà Mau - Cực Tây: 102009’Đ xã Sín Thầu –Mường Nhé –Điện Biên - Cực Đơng: 109024’Đ Vạn Thạnh –Vạn Ninh –Khánh Hòa + Tiếp giáp: phía Bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía đơng, nam tây nam giáp biển + Nằm múi số (giờ GMT) + Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm + Phạm vi gồm phần đất liền (với diện tích đất liền đảo 331.212 km phần biển (khoảng triệu km2) vùng trời * Phần biển: Có diện tích khoảng triệu km 2, có hai quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) * Ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên: - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á - Vị trí cầu nối đất liền hải đảo, nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo - Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồn sinh vật gv: Trần Thị Thúy Hằng b Đặc điểm lãnh thổ: - Nước ta có hình dạng đặc biệt hình chữ S - Kéo dài theo chiều bắc –nam (dài 1650 km), đường bờ biển dài 3260 km, đường biên giới đất liền dài 4600km - Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía đơng đơng nam, có nhiều đảo quần đảo (trong có hai quần đảo lớn Hồng Sa Trường Sa) - Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược nước ta an ninh quốc phòng phát triển kinh tế Vấn đề 2:Vùng biển Việt Nam *Diện tích, giới hạn: - Biển Đơng biển lớn, với diện tích khoảng 3447000km 2, tương đối kín, nằm vùng nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc Vùng biển Việt Nam phận biển Đông - Tiếp giáp: vùng biển Trung Quốc, Philipin, Malaixia, Brunay, Thái Lan, Campuchia, Xingapo, Indonexia * Đặc điểm khí hậu : - Chế nhiệt : Trung bình 230C Mùa hạ mát , mùa đông ấm đất liền , biên độ nhiệt năm nhỏ - Chế độ gió : + Gió hướng Đông Bắc từ tháng 10 -> tháng + Gió hướng Tây Nam từ tháng -> tháng + Gió biển mạnh đất liền , trung bình 5- m/s cực đại tới 50m/s - Chế độ mưa : Lượng mưa trung bình từ 1100 – 1300mm * Đặc điểm hải văn : - Hướng chảy dòng biển tương ứng với mùa gió : + Dịng biển mùa đơng : hướng Đơng Bắc – Tây Nam + Dòng biển mùa hè : hướng Tây Nam – Đơng Bắc - Dịng biển vùng nước trồi , nước chìm vận động lên xuống kéo theo di chuyển luồng sinh vật biển - Thuỷ triều phức tạp độc đáo chủ yếu chế độ nhật triều - Độ mặn trung bình nước biển : 30 – 330/00 Tài nguyên biển VN Một số ngành KT liên quan Hải sản: cá, tôm, rong, tảo… Đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản Khống sản: dầu, khí đốt, muối, cát trắng, Khai thác, chế biến dầu khí (lọc hóa dầu, hóa khống sản khác… chất, VLXD, thủy tinh) Cảnh đẹp ven biển, hải đảo, nước biển… Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tắm biển, vịnh Hạ Long, Sầm Sơn, Ngũ Hành lướt sóng, đua thuyền… Sơn… =>Khó khăn : Thiên tai thường hay xảy vùng biển nước ta (mưa bão, sóng lớn, triều cường) Vấn đề ô nhiễm, suy giảm nguồn tài nguyên hải sản Vấn đề 3: Địa hình, đặc điểm khu vực địa hình 1.Đặc điểm chung: a Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam gv: Trần Thị Thúy Hằng - Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất tự nhiên Chủ yếu đồi núi thấp đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, lượng mưa lớn tập trung theo mùa gây xói mịn, cắt xẻ, xâm thực khối núi lớn - Địa hình các-xto phát triển mạnh tạo nên nhiều hang động, sông suối ngầm - Địa hình có lớp vỏ phong hóa dày với lớp đất feralit rừng che phủ d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người - Địa hình nhân tạo ngày nhiều, góp phần làm thay đổi cảnh quan tự nhiên (đê điều, hồ chứa nước ) 2.Đặc điểm khu vực địa hình a Khu vực đồi núi: *Vùng núi Đông Bắc + Nằm tả ngạn sông Hồng, từ dãy Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh + Là vùng đồi núi thấp, có cánh cung lớn (dẫn chứng) vùng đồi phát triển rộng + Địa hình Cac-xto phổ biến tạo nên cảnh quan đẹp + Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu: Địa hình đón gió mùa đơng bắc vào sâu, mùa đơng lạnh nước, vành đai nhiệt đới xuống thấp * Vùng núi Tây Bắc + Nằm sông Hồng sông Cả + Là dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở hướng tây bắc – đông nam + Đồng nhỏ nằm núi cao (Mường Thanh, Than Un, ) + Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu: Địa hình chắn gió mùa đơng bắc gió tây nam, gây hiệu ứng phơn mạnh, khí hậu khơ hạn *Vùng núi Trường Sơn Bắc: + Từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, dài khoảng 600km + vùng núi thấp có hai sườn khơng đối xứng, sườn đơng hẹp dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển + Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu: Địa hình chắn gió mùa đơng bắc , mùa đơng bớt lạnh mưa vào cuối năm Địa hình chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn mạnh, gây thời tiết khơ nóng *Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam gv: Trần Thị Thúy Hằng + Trường Sơn Nam gồm dãy núi chạy theo hướng B - N, ĐB - TN so le kế nhau, tạo thành vòng cung lưng quay biển Hai đầu Trường Sơn Nam cao, cao nguyên (kể tên số đỉnh núi độ cao) + Có hai sườn khơng đối xứng Sườn Đơng hẹp dốc, có núi đâm ngang biển (kể tên) tạo nên vũng vịnh; sườn Tây thoải + Các cao ngun nằm hồn tồn phía tây dãy Trường Sơn Nam, rộng lớn có tính phân bậc (kể tên cao nguyên) + Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu: Khí hậu phân hóa theo độ cao địa hình * Địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ đồi núi trung du Bắc Bộ: dạng địa hình chuyển tiếp núi đồng b Khu vực đồng *Đồng châu thổ hạ lưu sơng lớn Đặc điểm Giống Vị trí Nguồn gốc Đb sông Hồng Đb sông Cửu Long Là vùng sụt võng phù sa sông lớn bồi đắp Giáp vịnh Bắc Bộ Giáp Campuchia Chủ yếu phù sa HTS Hồng Chủ yếu phù sa sông Tiền sông sơng Thái Bình bồi đắp Hậu bồi đắp Hình dạng Tam giác cân đỉnh Việt Trì, đáy Hình thang cân đoạn bờ biển Hải Phịng – Ninh Bình Độ cao 3-7m 2- 3m Diện tích 15000km 40000km2 Địa hình Hệ thống đê dài 2700km chia cắt Khơng có đê lớn 10000km2 bị ngập đồng thành nhiều ô trũng lũ hàng năm Biện pháp Đắp đê ngăn mặn, mở rộng diện Sống chung với lũ, tăng cường thủy tích canh tác , ni thủy sản lợi, cải tạo đất, trồng rừng *Đồng duyên hải miền Trung - Diện tích: khoảng 15000 km2 - Chia thành nhiều đồng nhỏ, rộng đồng Thanh Hóa - Đặc điểm: nhỏ, hẹp, phì nhiêu (được hình thành chủ yếu phù sa sông biển, sông vùng thường ngắn dốc, chảy theo hướng tây –đơng) c Địa hình bờ biển thềm lục địa *Bờ biển - Dài 3260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên - Chia thành hai dạng: bờ biển bồi tụ (đồng châu thổ) bờ biển mài mòn (vùng chân núi hải đảo) *Thềm lục địa - mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ - độ sâu không 100m (tương đối nơng) Vấn đề 4: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Đặc điểm chung: a.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Nhiệt đới: gv: Trần Thị Thúy Hằng + Bức xạ mặt trời lớn >1 triệu kcal/năm + Số nắng cao 1500 -3000 nắng + Nhiệt độ trung bình >210C, nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam - Gió mùa: Nước ta có hai mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Ngồi cịn có gió Tín phong hoạt động xen kẽ vào thời kỳ chuyển tiếp mùa gió - Tính ẩm: + Độ ẩm khơng khí cao (>80%) + Lượng mưa TB năm lớn (1500 -2000mm) b.Tính đa dạng thất thường - Tính đa dạng: *Khí hậu phân hóa theo thời gian: miền Bắc (4 mùa); miền Nam (2 mùa) * Khí hậu phân hóa theo khơng gian Việt Nam chia thành miền khí hậu + Miền khí hậu phía Bắc: Từ vĩ tuyến 16 0B trở (dãy Bạch Mã trở ra) mùa đơng lạnh, mưa, cuối mùa đơng có mưa phùn ẩm ướt, mùa hạ nắng nóng, mưa nhiều + Miền khí hậu phía Nam: Từ vĩ tuyến 16 0B trở vào (dãy Bạch Mã trở vào) mang tính chất cận xích đạo, nắng nóng quanh năm, mưa nhiều, phân mùa rõ rệt + Khí hậu biển Đơng: tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương, phân hóa Khí hậu phân hóa theo độ cao: lên cao nhiệt độ giảm lên 100m nhiệt độ giảm 0,60C - Tính thất thường + Mùa khí hậu không ổn định: thời gian bắt đầu kết thúc, độ dài mùa dao động lớn + Diễn biến thời tiết phức tạp, nhiều loại hình thời tiết đan xen khó dự báo + Các số thời tiết, khí hậu thực tế có chênh lệch lớn so với giá trị trung bình Các mùa khí hậu thời tiết nước ta * Gió mùa mùa đông: - Thời gian hoạt động: Từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau - Hướng: + Đơng Bắc (thường gọi gió mùa Đơng Bắc ) + Tín Phong Đơng Nam - Đặc điểm: Thời tiết –khí hậu miền nước ta khác rõ rệt - Phạm vi ảnh hưởng: + Miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đơng không nhất: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khơ, nửa sau mùa đơng thời tiết lạnh ẩm có mưa phùn + Trong thời gian này, Nam Bộ Tây Ngun mùa khơ: khơ nóng ổn định suốt mùa + Ven biển Trung có mưa lớn vào cuối năm * Gió mùa mùa hạ: gv: Trần Thị Thúy Hằng - Thời gian hoạt động: Từ tháng đến tháng 10 - Hướng: + Gió mùa: Tây Nam, Tây, Đơng Nam + Tín Phong Đơng Nam - Đặc điểm: + nhiệt độ cao toàn quốc 250C vùng thấp Lượng mưa lớn chiếm >80% lượng mưa năm, riêng vùng Duyên hải Trung Bộ mưa + Thời tiết phổ biến: trời nhiều mây, có mưa rào mưa dơng - Phạm vi ảnh hưởng: tồn quốc Những dạng thời tiết đặc biệt: + Miền Bắc: có mưa ngâu (tháng 8) + Tây Bắc miền Trung: gió tây khơ nóng gây hạn hán + Bão nhiệt đới: từ tháng đến tháng 11 toàn quốc Đánh giá thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại *Thuận lợi: - Tài nguyên sinh vật nhiệt đới đa dạng phong phú - Nhiều loại động thực vật sinh trưởng phát triển - Rừng nhiệt đới phát triển rậm rạp, nhiều kiểu loại, phân bố rộng khắp từ rừng ngập mặn, rừng ôn đới núi cao - Phát triển nông nghiệp nhiệt đới với nhiều nơng sản có giá trị cao: lúa gạo, cao su, cà phê… - Sinh vật đa dạng xen canh, gối vụ, xây dựng trang trại lớn theo mơ hình sinh thái liên hồn *Khó khăn: - Gió mùa ĐB gây rét đậm, rét hại, sương muối, khơ hạn - Gió tây nam kèm mưa to, gió lớn, dông bão gây ngập lụt - Bão, mưa, lũ…gây xói mịn, xâm thực đất Vấn đề 5: Sơng ngịi Việt Nam 1.Đặc điểm chung: - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp nước + Tổng số sơng 2360 (dài 10km) 93% số sông thuộc loại nhỏ, ngắn, dốc + Các sông lớn sông Hồng, Mê công tạo nên đồng châu thổ rộng lớn phì nhiêu - Sơng ngịi chảy theo hai hướng (do hướng địa hình quy định) + TB –ĐN : s Hồng, Chảy, Mã, Cả, Gianh, … + Vịng cung: Lơ, Gâm, cầu, Thương, Lục Nam… - Sơng có hai mùa lũ, kiệt khác rõ rệt (do khí hauanj nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm) - Sơng có hàm lượng phù sa lớn Giá trị sơng ngịi: gv: Trần Thị Thúy Hằng - Giá trị: + Giá trị thuỷ điện + Cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất + Bồi đắp phù sa màu mỡ cho đồng + Có giá trị đánh bắt ni trồng thủy sản + Phát triển giao thông đường thủy du lịch - Nguyên nhân: + Do rác thải, hoá chất độc hại từ khu dân cư, đô thị , khu công nghiệp chưa qua xử lí thải vào dịng sơng + Rừng đầu nguồn bị chặt phá gây trận lũ lụt đột ngột dội, tàn phá mùa màng, trôi nhà cửa, vật nuôi… - Biện pháp: + Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn + Xử lí tốt nguồn rác, chất thải sinh hoạt sản xuất trước đưa ngồi mơi trường + Bảo vệ tài nguyên sinh vật, tránh khai thác hủy diệt thủy sản + Bảo vệ nguồn nước, không vứt rác thải chất độc hại vào nước sông + Khai thơng dịng chảy Vấn đề 6: Đất Việt Nam 1.Đặc điểm chung: - Đất nước ta đa dạng thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam - Nước ta có ba nhóm đất Nhóm đất Đất feralit Đất mùn núi cao Đất phù sa Nguồn gốc Tại miền đồi núi Tại thảm rừng nhiệt Do bồ đắp phù hình thành thấp, nhiều xít sắt đới ôn đới sa sông, biển nhôm Phân bố Miền đồi núi thấp Vùng núi cao Đồng bằng, ven biển Diện tích 65% 11% 24% Đặc điểm Đất chua, nghèo mùn, Nhiều mùn, tơi xốp Đất tơi xốp, chua, nhiều sét Đất có màu nâu xám, dễ giàu mùn Đất có màu đỏ, vàng, dễ bị rửa trơi Dất có màu nâu, nâu bị rửa trơi, xói mịn, đá xám phân bố nhiều ong hóa nơi Giá trị sử Trồng rừng công Trồng rừng đầu nguồn, Trồng lương thực, dụng nghiệp dài ngày dược liệu công nghiệp ngắn ngày Vấn đề 6: Tài nguyên khoáng sản Việt Nam - Tài nguyên khoáng sản nước ta tương đối đa dạng phong phú: + Khoảng 5000 điểm quặng + Tụ khoáng 60 loại khoáng sản khác gv: Trần Thị Thúy Hằng - Một số khống sản có trữ lượng lớn: than, dầu khí, apatit, đá vơi, sắt… - Phần lớn khống sản có trữ lượng vừa nhỏ, phân bố khơng đồng - Khống sản loại tài nguyên phục hồi nên cần khai thác hợp lí, tiết kiệm Nhiều loại khống sản nước ta bị khai thác bừa bãi, lãng phí gây cạn kiệt STT Loại khống sản Kí hiệu Phân bố mỏ đồ Than Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên Dầu mỏ Thềm lục địa phía nam Khí đốt Thềm lục địa phía nam Bơ –xít Tây Ngun, Cao Bằng, Lạng Sơn Sắt Hà Tĩnh, Thái Nguyên C-rôm Thanh Hóa Thiếc Cao Bằng, Nghệ An Titan Thái Nguyên, Duyên hải miền Trung Apatit Lào Cai 10 Đá quý Nghệ An, Tây Nguyên Vấn đề 7: Tài nguyên sinh vật bảo vệ tài nguyên sinh vật - Đặc điểm chung: + Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng: thành phần loài, kiểu gen di truyền, kiểu hệ sinh thái công dụng sản phẩm sinh học + Hình thành đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa biển Đông khu hệ sinh vật biển nhiệt đới + Nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi suy giảm chất lượng số lượng tác động người - Sự đa dạng hệ sinh thái: + Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đất bãi triều, cửa sông, ven biển + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: Rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh: khu bảo tồn vườn quốc gia + Hệ sinh thái nông nghiệp: người tạo trì để lấy lương thực, thực phẩm ngày mở rộng *Miền Bắc đơng Bắc Bắc Bộ - Vị trí: Nằm vĩ độ cao nước, giáp với chí tuyến Bắc Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu Đồng Bắc Bộ =>Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa đơng bắc từ áp cao Xibia - Đặc điểm khí hậu: tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước + Mùa đơng: lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, luợng mưa nhỏ Ở vùng núi cao nhiệt độ xuống 00C + Mùa hạ: nóng ẩm mưa nhiều =>Thuận lợi cho phát triển hệ trồng vật ni dịng cận nhiệt ơn đới gv: Trần Thị Thúy Hằng - Đặc điểm địa hình: phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo + Bề mặt địa hình nghiêng dần theo hướng Tây Bắc- Đông Nam: Núi cao –núi trung bình –núi thấp -đồi -đồng -thềm lục địa + Địa hình đa dạng, độc đáo: địa hình cacxto, đồng núi - Tài nguyên: phong phú, đa dạng có nhiều cảnh đẹp tiếng + Khống sản: than, sắt, apatit, thiếc, đá vơi… + Thuỷ điện + Cảnh quan đẹp: vịnh Hạ Long, bãi tắm Trà Cổ, Đồ Sơn, núi Mẫu Sơn, vuờn quốc gia Tam Đảo, Cúc Phương, Ba Vì… =>Một số khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác, bảo vệ mơi trường miền + Khó khăn: bão lũ lụt, hạn hán, giá rét… + Các tài nguyên bị khai thác mức, rừng bị chặt phá, đất xói mịn, biển bị nhiễm… *Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Vị trí phạm vi lãnh thổ: + Giáp Trung Quốc phía Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ phía đơng bắc, giáp biển Đơng phía đơng, giáp Nam Trung Bộ Nam Bộ phía nam giáp Lào phía tây + Thuộc hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên -Huế - Đặc điểm địa hình: địa hình cao Việt Nam + Nhiều núi cao, thung lũng sâu chạy theo hướng Tây Bắc –đông Nam, so le nhau, xen sơn nguyên đá vôi đồ sộ: Hoàng Liên Sơn dãy núi cao hùng vĩ Việt Nam + Các mạch núi thường lan sát biển, đồng nhỏ hẹp dần phía nam - Đặc điểm khí hậu: khí hậu đặc biệt tác động địa hình + Mùa đơng đến muộn kết thúc sớm Miền núi có tháng lạnh với nhiệt độ trung bình 250C biên độ nhiệt năm thấp từ 3-70C + Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt + Chế độ mưa không đồng khu vực Dun hải Nam Trung Bộ có mùa khơ kéo dài, mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn Tây Nguyên Nam Bộ mùa mưa kéo dài, mùa khơ thiếu nước nghiêm trọng - Đặc điểm địa hình: + Tây Nguyên: có hệ thống núi cao nguyên xếp tầng rộng lớn phủ đất đỏ bazan (do cổ Kon Tum Tân kiến tạo nâng lên) + Đồng Nam Bộ: rộng lớn nhiều vũng, đầm lầy rộng thấp (hình thành phát triển sụt võng phù sa sông bồi đắp) - Tài nguyên phong phú, tập trung, dễ khai thác: + Khí hậu: nhiệt đới gió mùa thuận lọi cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp nhiệt đới + Đất: feralit đất phù sa màu mỡ + Rừng: có diện tích lớn nước, phong phú với nhiều kiểu loại + Biển: đa dạng có nhiều giá trị đánh bắt ni trồng hải sản, giao thơng, du lịch, khai thác dầu khí, khai thác yến đảo… 10 ... đoạn bờ biển Hải Phịng – Ninh Bình Độ cao 3-7m 2- 3m Diện tích 15000km 40000km2 Địa hình Hệ thống đê dài 27 00km chia cắt Khơng có đê lớn 10000km2 bị ngập đồng thành nhiều ô trũng lũ hàng năm... thành nhiều khu vực, điển hình đồng miền Trung b Địa hình Tân ki? ??n tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc - Địa hình nước ta Cổ ki? ??n tạo Tân ki? ??n tạo nâng lên - Địa hình nâng cao phân thành nhiều bậc:... lược nước ta an ninh quốc phòng phát triển kinh tế Vấn đề 2: Vùng biển Việt Nam *Diện tích, giới hạn: - Biển Đơng biển lớn, với diện tích khoảng 3447000km 2, tương đối kín, nằm vùng nhiệt đới gió

Ngày đăng: 23/02/2023, 07:39

w