1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài ông đồ sgk 7 trang 46, 47, 48 văn cánh diều

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Bài Ông Đồ SGK 7 trang 46, 47, 48 Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn bài Ông Đồ SGK 7 trang 46, 47, 48 ngắn gọn, hay nhất Trả lời toàn bộ câu hỏi trong bộ Sách mới Cánh diều Ngữ văn lớp 7[.]

Bài Ông Đồ SGK trang 46, 47, 48 Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Ông Đồ SGK trang 46, 47, 48 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt nhất.  Mục lục nội dung Trước đọc Ông Đồ Đọc hiểu Ông Đồ Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi cuối bài Trước đọc Ông Đồ Object Câu (trang 46, SGK Ngữ văn tập 1) Ngoài bài thơ Đêm Bác không ngủ của Minh Huệ (đã học lớp 6), em còn biết thêm bài thơ năm chữ nào khác khơng? Đọc trước bài thơ Ơng đờ; tìm hiểu thêm về tác giả Vũ Đình Liên Lời giải  - Ngoài bài thơ Đêm Bác không ngủ của Minh Huệ, em còn biết thêm bài thơ năm chữ: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Sóng (Xuân Quỳnh), Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa), Chú bị tìm bạn (Phạm Hổ), Đêm Bác khơng ngủ (Minh Huệ), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Mầm non (Võ Quảng)… - Tác giả Vũ Đình Liên: • Vũ Đình Liên (1913-1996), sinh Hà Nội, quê gốc thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương • những nhà thơ lớp phong trào Thơ mới, nhà giáo nhân dân Việt Nam Thơ ông thường mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ • Ngồi thơ, ơng cịn hoạt động lĩnh vực lý luận, phê bình văn học dịch thuật • hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam • Tác phẩm tiêu biểu: Ơng đồ, Lịng ta hàng thành qch cũ, Luỹ tre xanh, Người đàn bà điên ga Lưu xá… Câu (trang 46, SGK Ngữ văn tập 1) Tìm hiểu thêm về chữ Nho và nghệ thuật viết chữ Nho (thư pháp) Lời giải  - Chữ Nho có gốc là chữ Hán được phát âm bằng tiếng Việt - Chữ Hán hình thành theo cách chính: Chữ tượng hình, Chữ sự, Chữ hội ý, Chữ hình thanh, Chữ chuyển chú, Chữ giả tá - Nghệ thuật viết chữ Nho (thư pháp): Thư Pháp nghệ thuật viết chữ bút lông, thể qua nét chữ tâm tình gửi gắm người viết Viết Thư Pháp khơng địi hỏi chữ đẹp, mà bố cục cịn phải hài hịa, đơi phải hợp phong thủy Theo thời gian, Thư pháp hòa mạch sống nghệ thuật dân tộc có ảnh hưởng đến đời sống xã hội nghệ thuật thư pháp thường tái vào dịp lễ, tết cổ truyền dân tộc với hình ảnh ơng Đồ bên bút lơng giấy đỏ Thư pháp có nghĩa ban đầu phương pháp viết chữ chuẩn xác, cho đẹp, với thời gian, thư pháp vượt khỏi ý nghĩa ban đầu trở thành nghệ thuật viết chữ cách điệu, tạo hình tượng nghệ thuật thể ý tứ sâu xa tác giả Thư Pháp vốn xuất thân từ Trung Hoa du nhập vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên thời nhà Hán Để viết thư pháp chữ Hán người viết cần phải am hiểu ý nghĩa chữ, có tảng kiến thức thâm sâu kết hợp phân bố hình khối, tạo dáng chữ qua đường nét Đọc hiểu Ông Đồ Trả lời câu hỏi Câu (trang 47, SGK Ngữ văn tập 1) Xác định vần và nhịp của bài thơ Lời giải  - Bài thơ gieo vần chân Tiếng cuối câu vần với tiếng cuối câu 3, tiếng cuối câu vần với tiếng cuối câu - Ngắt nhịp: 2/3, 3/2 Câu (trang 47, SGK Ngữ văn tập 1) Cảnh và người ở phần đầu bài thơ hiện lên thế nào? Lời giải  Cảnh và người ở phần đầu bài thơ hiện lên vào ngày Tết Lúc này, khung cảnh vô tuyệt đẹp, đậm chất thơ Hoa đào nở, phố đông người, ông đồ bên cạnh mực tàu giấy đỏ viết chữ cho người người nhà nhà treo Tết Câu (trang 47, SGK Ngữ văn tập 1) Tài viết chữ của ông đồ được thể hiện ở chi tiết nào? Lời giải  Tài viết chữ của ông đồ được thể hiện ở chi tiết: người thuê tắc khen ngợi với nét chữ rồng bay phượng múa Câu (trang 47, SGK Ngữ văn tập 1) Từ “Nhưng” ở dòng có vai trò gì? Lời giải  Từ “Nhưng” ở dòng dừng lại nhịp, có vai trị đối sánh cảnh ngày Tết năm xưa Câu (trang 48, SGK Ngữ văn tập 1) Các hình ảnh ở khổ thơ cuối có gì khác so với khổ thơ đầu? Lời giải Hình ảnh ở khổ thơ cuối gợi trống vắng Cảnh vậy, cịn người khơng Thời thay đổi, nghề viết chữ khơng cịn nhiều người háo hức vào dịp Tết đến xuân Vậy nên, bóng dáng ơng đồ lụi tàn dần Khổ thơ gợi lên nỗi buồn nét đẹp văn hóa bị lu mờ Trả lời câu hỏi ći bài Câu (trang 48, SGK Ngữ văn tập 1) Bài thơ Ơng đờ viết về và về việc gì? Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ bài thơ? Đó là cảm xúc, suy nghĩ gì? Lời giải  - Bài thơ viết về ông đồ viết thư pháp thời xưa và lu mờ dần xã hội ngày phát triển, du nhập nhiều văn hóa khác - Người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ tác giả - Đó nỗi buồn hình ảnh đẹp, tập tục đẹp ngày lễ Tết dần bị mai mốt Tác giả bày tỏ nỗi xót xa, nuối tiếc cảm thông Câu (trang 48, SGK Ngữ văn tập 1) Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự nào? Cách trình bày ấy có tác dụng gì? Lời giải  - Nội dung thơ trình bày theo trình tự thời gian - Cách tình bày có tác dụng thể thay đổi theo thời gian Ngày xưa đẹp đẽ đến bao nhiêu, bây giờ, cảnh vắng người Câu (trang 48, SGK Ngữ văn tập 1) Chỉ và phân tích sự khác của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1,2 so với các khổ thơ 3,4 Sự khác ấy nói lên điều gì? Lời giải  - Hình ảnh ơng đồ khổ khổ lên người coi trọng Bởi ông đồ người viết chữ, dệt nên câu hay cầu chúc năm tốt lành, bình an, may mắn cho người người nhà nhà Có thể nói, thuở đấy, hình ảnh khơng thể thiếu ngày tết Khơng có ơng đồ, tết nửa niềm vui - Còn sang khổ khổ 4, ta dần thấy vắng mặt người Ông đồ dần vào quên lãng tâm trí người Một nét đẹp bị mai - Sự khác gợi lên niềm xót thương cho ông đồ Thời thay đổi, ông đồ lòng người bị chỗ nét văn hóa khác Câu (trang 48, SGK Ngữ văn tập 1) Trong bài thơ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó Lời giải  * Các biện pháp tu từ sử dụng bài: - Nhân hóa: “Giấy đỏ buồn không thắm / Mực đọng nghiên sầu”: nhà thơ nhân hóa giấy mực, gợi lên tâm trạng ông đồ Một nỗi buồn tả nét văn hóa thời huy hồng khơng cịn Thưa vắng, cịn ơng đồ ngồi bên mực tàu, giấy đỏ - So sánh: “Hoa tay thảo nét / Như phượng múa, rồng bay”: nhà thơ khắc họa tài viết chữ đẹp ông đồ Những đường nét điêu luyện, tuyệt đẹp Nghệ thuật viết chữ, đòi hỏi uyển chuyển, khéo léo, tinh tế, nhịp nhàng Và nét chữ ông đồ thơ, đạt đến độ cực phẩm Câu (trang 48, SGK Ngữ văn tập 1) Nêu cảm nhận của em về các câu thơ sau: - Giấy đỏ buồn không thắm;       Mực đọng nghiên sầu…                                                         - Lá vàng rơi giấy;                                                           Ngoài trời mưa bụi bay Theo em, những câu thơ đó tả cảnh hay tả tình? Vì sao? Lời giải  Những câu thơ:          - Giấy đỏ buồn không thắm                 Mực đọng nghiên sầu…  - Lá vàng rơi giấy       Ngoài giời mưa bụi bay những câu thơ tả cảnh ngụ tình Vũ Đình Liên sử dụng biện pháp nhân hóa Những vật vơ tri vơ giác giấy, mực cảm thấy buồn nhìn nhận thời thay đổi Và đó, buồn ơng đồ buồn nhà thơ Ngoài trời, bụi mưa bay lất phất, vàng rơi đọng tờ giấy đỏ Cảnh vật nhòe mờ việc ông đồ viết chữ cho người Những câu thơ gợi lên xót xa khứ tươi đẹp lụi tàn nhiêu Câu (trang 48, SGK Ngữ văn tập 1) Qua bài thơ Ơng đờ, em hiểu gì về tục “xin chữ” mỗi dịp Tết đến, xuân về? Nếu vẽ minh họa cho bài thơ, em sẽ vẽ hình ảnh nào? Lời giải  Tục “xin chữ” dịp Tết đến, xuân mang ý nghĩa cầu năm tràn đầy may mắn, nhiều tài lộc, thịnh vượng Bây giờ, thấy hình ảnh ơng đồ viết chữ Một nét đẹp văn hóa ngày bị lu mờ Xin chữ thể tôn trọng tri thức Bởi nét chữ, nết người Mỗi đường nét tờ giấy đỏ mang ý nghĩa định Nếu vẽ minh họa cho thơ, em vẽ hình ảnh ơng đồ ngồi viết chữ, xung quanh người xem trầm trồ, tắc khen ngợi >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Cánh diều Trên Top lời giải bạn Soạn Ông Đồ SGK trang 46, 47, 48 SGK Cánh diều theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Top lời giải có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Top lời giải để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! ... xem trầm trồ, tắc khen ngợi >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Cánh diều Trên Top lời giải bạn Soạn Ông Đồ SGK trang 46, 47, 48 SGK Cánh diều theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn... chất thơ Hoa đào nở, phố ? ?ông người, ông đồ bên cạnh mực tàu giấy đỏ viết chữ cho người người nhà nhà treo Tết Câu (trang 47, SGK Ngữ văn tập 1) Tài viết chữ của ông đồ được thể hiện... đẹp ông đồ Những đường nét điêu luyện, tuyệt đẹp Nghệ thuật viết chữ, đòi hỏi uyển chuyển, khéo léo, tinh tế, nhịp nhàng Và nét chữ ông đồ thơ, đạt đến độ cực phẩm Câu (trang 48, SGK Ngữ văn

Ngày đăng: 22/02/2023, 22:29

Xem thêm:

w