Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
34,06 KB
Nội dung
Thứ
tự
Văn bản Tác
giả
Hoàn cảnh sáng
tác
Nội dung Đặc sắc nghệ thuật Mạch cảm xúc
1
Mây và
sóng
Ra- bin-
dra-nat
Ta- go
Bài thơ được viết
bằng tiếng Ben-
gan, in trong tập
Si- su(Trẻ thơ)
xuất bản năm
1909 và được
chính Ìta- go dịch
ra tiếng Anh, in
trong tập Trăng
non xuất bản năm
1915
Bài thơ nhắc nhở
mọi người rằng
hạnh phúc không
phải ở đâu xa xôi,
bi ẩn, không do ai
ban cho. Hạnh phúc
ở ngay trước chúng
ta, do chính con
người tạo ra
Thơ văn xuôi có lời kể
xen đối thoại, dùng
phép lặp lại, có sự
biến hóa và phát
triển ,hình ảnh thiên
nhiên giàu ý nghõa
tượng trưng
Mạch cảm xúc của bài thơ:
- Lời đối thoại với mẹ là
câu chuyện về “mây”
- Lời đối thoại với mẹ là
câu chuyện về “sóng”
2 Đồng
chí Chính
Hữu
+ Năm 1948.
+ Khi tác giả cùng
đồng đội tham gia
chiến đấu trong
chiến dịch Việt
Bằng (thu đông
1947), đánh bại
cuộc tiến quân
quy mô lớn của
Vẻ đẹp chân thực
giản dị và tinh thần
đồng chí, đồng đội,
thắm thiết, cảm
động của anh bộ đội
thời kháng chiến
chống Pháp
Chi tiết hình ảnh động,
giàu sức biểu cảm,
ngôn ngữ cô đọng
Bài thơ theo thể thơ tự do,
20 dòng chia làm 2 đoạn. cả
bài thơtập trung thể hiện
hiện vẻ đẹp và sức mạnh
của tình đồng chí, đồng đội,
nhưng ở mỗi đoạn sức nặng
của tư tưởng và cảm xúc
được dẫn dắt để dồn tụ vào
những dòng thơ gây ấn
1 | P a g e
giặc Pháp lên
chiến khu Việt
Bắc
tượng sâu đậm (các dòng
7,17 và 20)
Sáu câu thơ đầu: Lý giải
về cơ sở của tình đồng chí.
Câu 7 có cấu trúc đặc biệt
(chỉ với một từ với dấu
chấm than) như một phát
hiện, một lời khẳng định sự
kết tinh tình cảm giữa
những người lính.
Mười câu thơ tiếp theo:
Những biểu hiện cụ thể của
tình đồng chí, đồng đội của
người lính
+ Đó là sự cảm thông sâu
xa những tâm tư, nỗi lòng
của nhau (Ruộng nương anh
gửi bạn thân cày…… nhớ
người ra lính)
+ Đó là cùng nhau chia sẻ
những gian lao, thiếu thốn
của cuộc đời người lính (Áo
anh rách vai…. Chân không
giầy)
+ Sự lạc quan và tình đồng
chí đồng đội đã giúp người
lính vượt qua được những
gian khổ, thiếu thốn ấy.
Ba câu cuối: Biểu tượng
giầu chất thơvề người lính.
2 | P a g e
3
Đoàn
thuyền
đánh cá
(thơ)
Huy
Cận
+ Năm 1958
+ Trong 1 chuyến
đi của tác giả về
vùng mỏ Quảng
Ninh
Bài thơ khắc họa
nhiều hình ảnh đẹp,
tráng lệ thể hiện sự
hài hòa giữa thiên
nhiên và con người
lao động, bộc lộ
niềm vui , niềm tự
hào của nhà thơ
trước đất nước và
cuộc sống
-Sáng tạo hình ảnh thơ
bằng liên tưởng, tương
tượng phong phú, độc
đáo
-Âm hưởng khỏe
khoắn, hào hùng, lạc
quan
Theo tình tự thời gian:
Cảm xúc của tác giả khi đoàn
thuyền ra khơi
Cảm xúc khi đoàn thuyền
đánh cá trở về
4
Con cò Chế
Lan
Viên
+ Năm 1962
+ Trích trong tập
“Hoa ngày thường
chim báo bão”
Từ hình tượng con
cò trong những lời
hát ru, ca ngợi tình
mẹ và ý nghĩa của
lời ru đối với cuộc
đòi mỗi con người
+ Vận dụng hình ảnh và
giọng điệu lời ru của ca
dao, có những câu thơ
đúc kết được những suy
nghĩ sâu xa
+ Hình ảnh con cò mang
ý nghĩa tượng trưng sâu
sắc
Mạch cảm xúc của bài thơ
ứng với sự phát triển của
hình tượng con cò, hình
tượng trung tâm xuyên suốt
bài thơ, trong mối quan hệ
với cuộc đời con người từ thơ
bé đến trưởng thành và suốt
cả đời người.
- Bắt đầu từ hình ảnh con cò
qua những lời ru tuổi ấu
thơ
- Cánh cò đi vào tiềm thức
của tuổi thơ, trở nên gần
gũi và sẽ theo cùng con
người trên mọi chặng
đường của cuộc đời.
3 | P a g e
- Từ hình ảnh con cò, suy
ngẫm và triết lí về ý nghĩa
của lời ru và lòng mẹ đối
với cuộc đời mỗi người.
5
Bếp lửa
(thơ)
Bằng
Việt
+ Năm 1963 +
Khi tác giả là sinh
viên học nghành
Luật ở nước ngoài
Qua hồi tưởng và suy
nghĩ của người cháu
đã trưởng thành, bài
thơ gợilại những kỉ
niệm xúc động về
người bà và tình bà
cháu, đồng thời thể
hiện long biết ơn của
người cháu đối với bà
và cũng là tình cảm
đói với quê hương,
đất nước
+ Kết hợp giữa biểu
cảm và miêu tả, tự sự
và bình luận
+ Ha sáng tạo, giàu ý
biểu tượng: bếp lửa
gắn liền với ha người
bà, làm điểm tựa khơi
mọi kỉ niệm, cảm xúc
và suy nghĩ về bà và
tình cảm bà cháu
Mạch cảm xúc của bài thơ
rất tự nhiên, đi từ hồi tưởng
đến hiện tại, từ kỉ niệm đến
suy ngẫm: hình ảnh bếp lửa
gợi về những kỉ niệm tuổi
thơ sống bên bà tám năm
ròng, làm hiện lên hình ảnh
bà với bao vất vả và tình
yêu thương trìu mến dành
cho đứa cháu; từ kỉ niệm,
đứa cháu nay đã trưởng
thành suy ngẫm và thấu
hiểu về cuộc đời bà, về lẽ
sống giản dị mà cao quý
của bà; cuối cùng, người
cháu muốn gửi niềm nhớ
mong về bà
4 | P a g e
6
Bài thơ
về tiểu
đội xe
không
kính
Phạm
Tiến
Duật
+ Năm 1969
+ Trong thời kì
khang chiến
chông Mỹ
Ca ngợi vẻ đệp hiên
ngang dũng cẩm
của người lái xe
Trường Sơn trong
thời kì kháng chiến
chống Mỹ
+ Giàu chất liệu hiện
thực sinh động của
cuộc sống chiến
trường
+ Ngôn ngữ, giọng
điệu giàu tính khẩu
ngữ, mang nét riêng,
tự nhiên khỏe khoắn
Cảm xúc trong bài thơ được
bắt đầu từ hình ảnh độc đáo
- những chiếc xe không
kính vẫn băng băng ra
chiến trường - một hình ảnh
rất thực, thực đến trần trụi.
Nguyên nhân của hiện
tượng ấy cũng được giải
thích rất thực bằng những
câu thơ rất gần với văn
xuôi, lại cao giọng điệu
thản nhiên, gây được sự chú
ý vềvẻ khác lạ của nó. Rồi
từ đó, tác giả làm nổi bật
hình ảnh những người lính
lái xe trên tuyến
đường Trường Sơn. Thiếu
đi những phương tiện vật
chất tối thiểu lại là hoàn
cảnh để người lái xe bộc lộ
phẩm chất cao đẹp, sức
mạnh tinh thần lớn lao của
họ, đặc biệt là tư thế hiên
ngang, coi thường gian khổ,
hiểm nguy, tâm hồn sôi nổi
của tuổi trẻ, tình đồng chí
đồng đội, ý chí chiến đấu vì
giải phóng miền Nam thống
nhất đất nước.
5 | P a g e
7
Khúc
hát ru
những
em bé
lớn trên
lưng mẹ
Ng
Khoa
Điềm
+ Năm 1971
+ Thòi kì kháng
chiến chống Mỹ
Tình yêu thương
con gắn liền với
tình yêu đất nước
và ước vọng của
người mẹ dân tộc
Tà Ôi trong cuộc
kháng chiến chống
Mĩ cứu nước
+ Giọng điêu tha thiết,
ngọt ngào, trìu mến
+ Bố cục đặc sắc hai
lời ru đan xen ở mỗi
khổ thơ ạo nên một
khúc hát ru trữ tình,
sâu lắng
Mạch cảm xúc bao trùm
toàn bài thơ:
-Thể hiện cảm xúc cảu người
mẹ thương con và thương
bộ đội
-Thể hiện cảm xúc của người
mẹ thương con và thương
dân làng
-Thể hiện cảm xúc cảu người
mẹ thương con và yêu đất
nước
6 | P a g e
8
Ving
lng Bỏc
(th)
Vin
Phng
+ 1976.
+ Sau khi t
nc c gii
phúng vo dp
Lng Bỏc c
khỏnh thnh, tỏc
gi t min Nam
ra thm lng Bỏc
Lũng thnh kớnh v
nim xỳc ng sõu
sc ca nh th i
vi Bỏc H trong
mt ln t min Nam
ra thm lng Bỏc
Ging iu trang trng
v tha thit, nhiu hỡnh
nh n d p v gi
cm; ngụn ng bỡnh d
cụ ỳc
- Cảm xúc của tác giả khi
đứng trớc lăng Bác
- Từ cảm xúc khi vào trong
lăng thấy di hài cảu Bác, nhà
thơ xúc cảm và suy ngẫm về
lãnh tụ kính yêu đợc gợi lên
từ những hình ảnh giàu ý
nghĩa biểu tợng: mặt trời,
vầng trăng, trời xanh.
- Cảm xúc của tác giả khi sắp
phải trở về Miền Nam, niềm
mong ớc thiết tha: muốn tấm
lòng mình đợc mãi mãi ở lại
bên lăng Bác.
7 | P a g e
9 Sang thu
(nhan đề
có ý: đặt
từ sang
lên trước
từ thu,
nhằm
nhấn
mạnh vào
những
biến
chuyển
tinh tế
những
cảm nhận
của thiên
nhiên khi
mùa thu
về)
Hữu
Thịnh Năm 1977
Cảm nhận tinh tế
trước sự thay đổi của
thiên nhiên khi mùa
thu
Hình ảnh thiên nhiên
được gợi tả bằng
nhiều cảm giác tinh
nhạy ngôn ngữ chính
xác, gợi cảm
“ Sang thu” là một bức
thông điệp giao mùa. Mùa
hạ sang thu, khoảng khắc
ấy được diễn tả băng sự
rung động tinh tế, sự traỉ
nghiệm sâu sắc của nhà thơ.
Mạch căm xúc xuyên suốt
với 2 nội dung nổi bật: cảm
nhận về thiên nhiên lúc
sang thu và suy ngẫm về
đời người khi chớm thu
8 | P a g e
10
Ánh
trăng
(thơ)
Ng Duy Năm 1978
Từ những hồi tưởng
đến hiện tại bài thơ
nhắc nhở con người
hãy tôn trọng quá
khứ và sống theo
đạo lý “Uống nước
nhớ nguồn”
+ Giọng điệu tâm tình,
tự nhiên kết hợp giữa
yếu tố trữ tình và tự sự
+ Hình ảnh giàu tính
biểu cảm: trăng giàu ý
nghĩa biểu tượng
Bài thơ là câu chuyện nhỏ
được kể theo trình tự thời
gian từ quá khứ đến hiện tại
với các mốc thời gian trong
cuộc đời mỗi con người.
Dong cảm xúc của nhà thơ
cũng được bộc lộ theo
mạch tự sụ . Theo dòng tự
sự ấy là mạch cảm xúc từ
quá khứ đến hiện tại và
lắng kết trong cái “giật
mình” ở cuối bài thơ
11
Mùa xuân
nho nhỏ
Thanh
Hải
+ 1980
+ Khi tác giả lâm
bệnh nặng.
Cảm xúc trực tiếp
trước mùa xuân của
thiên nhiên và đất
nước thẻ hiện ước
nguyện chân thành
góp mùa xuân nhỏ
vào cuộc đời chung
Thể thơ năm chữ,
nhạc điệu trong sáng
tha thiết, gắn với hinh
ảnh đẹp và giản dị,
những ha so sánh, ẩn
dụ sáng tạo
Bài thơ bắt đầu bằng những
cảm xúc trực tiếp trước vẻ
đẹp và sức sống của mùa
xuân thiên nhiên . Từ đó mở
ra một hình ảnh trước mùa
xuân đất nước: người cầm
súng, người ra đồng. Từ cảm
xúc mạch thơ chuyển sang,
biểu hiện suy nghĩ và ước
nguyện của nhà thơ, đực
nhập vào bản hòa ca của cuộc
đời; 1 mùa xuân nho nhỏ góp
vào một mùa xuân lớn. Bằng
sự trở về với những cảm xúc
thiết tha, tự hào về quê hương
đất nước qua điệu dân ca xứ
Huế.
9 | P a g e
12
Nói với
con
Y
Phương
Băng lời trò
chuyện với c0n,
bài thơ thể hiện sự
gắn bó, niềm tự
hào về quê hương,
và đạo lí sống của
dân tộc
Cách nói giàu hình
ảnh, vừa cụ thể, gợi
cảm vừa gợi ý
nghĩa sâu sa
Thể thơ tự do, mạch
cảm xúc tự nhiên. Cách
nói giàu hình ảnh mộc
mạc mà vẫn giàu chất
thơ, cụ thể mà giàu sức
khái quát
Các biện pháp tu từ so
sánh, điệp ngữ kết hợp
với những cau thơ dài
ngăn khác nhau góp
phần không nhỏ vào
việc diễn tả cuộc sống,
cách suy nghĩ, cách thực
hiện tình cảm cảu người
miền núi
Giọng điệu tha thiết,
trìu mến lúc bay bổng,
nhẹ nhàng, lúc khuc
triết, rành rọt, lúc mạnh
mẽ, sắc nhọn… tạo sự
cộng hưởng hài hòa vơi
những cung bậc tình
cảm khác trong lời
người cha nói
Bố cục chặt chẽ, từ
ngữ giản dị mộc mạc
như những lời nói
thường ngày cảu người
miền núi
Bài thơ đi từ tình cảm gia
đình mà mở rộng ra tình
cảm quê hương, từ những
kỉ niệm gần gũi mà nâng
lên thành lẽ sống. Bài thơ
đã vượt ra khỏi phạm vi gia
đình để mang một ý nghĩa
khái quát: Nói với con
nhưng cũng là để nói với
mọi người về một tư thế,
một cách sống
10 | P a g e
. chuy n tinh tế những cảm nh n của thi n nhi n khi mùa thu về) Hữu Thịnh N m 197 7 Cảm nh n tinh tế trước sự thay đổi của thi n nhi n khi mùa thu Hình ảnh thi n nhi n được gợi tả bằng nhiều. xuất b n năm 190 9 và được chính Ìta- go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non xuất b n năm 191 5 Bài thơ nhắc nhở mọi người rằng hạnh phúc không phải ở đâu xa xôi, bi n, không do. xuy n suốt với 2 n i dung n i bật: cảm nh n về thi n nhi n lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu 8 | P a g e 10 Ánh trăng (thơ) Ng Duy N m 197 8 Từ những hồi tưởng đ n hi n tại