(Luận văn thạc sĩ) triết lý nhân sinh trong truyện cổ tích việt nam

92 2 0
(Luận văn thạc sĩ) triết lý nhân sinh trong truyện cổ tích việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH DŨNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH DŨNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH DŨNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Ái Đà Nẵng – Năm 2015 Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn Tổng quan tài liệu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1 QUAN NIỆM VỀ TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH 1.1.1 Quan niệm triết lý 1.1.2 Quan niệm triết lý nhân sinh 1.2 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH…8 1.2.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.2.2 Phân loại truyện cổ tích 10 1.2.3 Nội dung truyện cổ tích 13 CHƯƠNG CÁC QUAN NIỆM NHÂN SINH CƠ BẢN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 21 2.1 MỘT SỐ QUAN NIỆM NHÂN SINH TIÊU BIỂU 21 2.1.1 Nguồn gốc thân phận người 21 2.1.2 Hướng tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ 23 2.1.3 Tính cố kết cộng đồng, trọng tình nghĩa 37 2.1.4 Sống hài hòa với thiên nhiên 46 2.1.5 Lạc quan, yêu đời, yêu lao động 50 Luan van 2.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 54 2.2.1 Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam chịu ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo Nho giáo 54 2.2.2 Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam phận đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 57 2.2.3 Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam mang dấu hiệu tư tưởng biện chứng 59 2.2.4 Truyện cổ tích Việt Nam mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc 65 CHƯƠNG 3: PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 THỰC TRẠNG LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.2.1 Cơ sở hình thành giải pháp 71 3.2.2 Một số giải pháp 75 KẾT LUẬN 81 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Anh Dũng Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhận định: Sau 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quan trọng Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng thiết chế văn hóa… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam cịn tồn mặt hạn chế định: Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi cịn nghèo nàn, đơn điệu Khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng… [23, tr 44-45] Nhiều người lựa chọn lối sống coi trọng vật chất, tiền sẵn sàng chà đạp lên chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc ta Thực trạng trở thành lực cản công xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để khắc phục mặt hạn chế đó, Nghị 33-NQ/TW đề nhiều giải pháp quan trọng nhằm xây dựng phát triển văn hóa, người Luan van Việt Nam Trong có nhiệm vụ: “Phát huy vai trò văn học - nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người” [23, tr 50] Trong văn học Việt Nam, truyện cổ tích thể loại văn học gần gũi với nhân dân có vị trí quan trọng, có ý nghĩa giáo dục to lớn Thơng qua truyện cổ tích, người đọc, người nghe khơng khám phá hay, đẹp loại hình văn học dân gian mà cịn hiểu văn hóa truyền thống, phong tục tập quán triết lý nhân sinh dân tộc hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử Nhằm góp phần nhận thức sâu sắc triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam để xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, lựa chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam” để làm đề tài Luận văn thạc sĩ Triết học Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam Từ đó, khẳng định giá trị tốt đẹp triết lý nhân sinh mà Việt Nam cần kế thừa phát huy giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Quan niệm triết lý triết lý nhân sinh - Phân tích triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam - Đề giải pháp phát huy giá trị tích cực truyện cổ tích xây dựng lối sống người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làm rõ triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài 151 truyện cổ tích GS Nguyễn Đổng Chi sưu tầm in sách 05 tập “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” Nhà xuất Trẻ xuất năm 2008 Luan van Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp: Hệ thống hóa, trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử lơgíc Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương, tiết Tổng quan tài liệu Để nghiên cứu đề tài này, tiếp cận nhiều tài liệu học giả uy tín ngồi nước Có thể phân chia tài liệu mà tham khảo thành ba nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích; nhóm thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu thực trạng lối sống người Việt Nam nay; nhóm thứ ba: Các cơng trình nghiên cứu giải pháp nhằm phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp giai đoạn Ở nhóm thứ nhất, có lẽ đồ sộ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam GS Nguyễn Đổng Chi Cơng trình gồm tập, cơng bố vịng 25 năm, từ năm 1958 đến 1982 Ngay hai tập vừa mắt, sách bạn đọc ý có tiếng vang nước nước ngồi Cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ khái niệm, đặc trưng, phân loại truyện cổ tích Việt Nam Năm 2008, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nhà xuất Trẻ tái lần thứ bảy Ngồi cịn có tác giả tác phẩm: Chu Xuân Diên: “Văn học dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận thể loại nghiên cứu” [18]; Cao Huy Đỉnh: “Tìm hiểu tiến trình văn hóa dân gian Việt Nam” [23]; Trần Ngọc Thêm: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” [57]; Phan Ngọc: “Bản sắc văn hóa Việt Nam” [49]; Nguyễn Đắc Hưng: “Việt Nam văn hóa người [38]; tác phẩm Luan van tên “Văn học dân gian Việt Nam” tác giả: Hoàng Tiến Tựu [62], Đinh Gia Khánh [41], Lê Chí Quế [53], Trần Hồng [36]… đề cập đến truyện cổ tích Việt Nam tác phẩm Nhìn chung, nhóm thứ nhất, cơng trình tập trung nghiên cứu truyện cổ tích khía cạnh văn học, quan tâm đến triết lý nhân sinh chứa đựng truyện Ở nhóm thứ hai, thực trạng đạo đức lối sống bị xuống cấp nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam nay, vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu cơng trình: Các tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) với cơng trình: “Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay” [16]; Phạm Minh Hạc (Chủ biên): “Tâm lý người Việt Nam vào công nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục” [30]; Võ Văn Thắng: “Xây dựng lối sống Việt Nam từ góc độ văn hố truyền thống dân tộc” [56]; Hoàng Khái Vinh (Chủ biên): “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” [64]… Ở nhóm này, cơng trình thẳng thắn đánh giá người Việt Nam nhiều góc độ khác Phần lớn tác giả cho lối sống người Việt Nam nói chung tốt Tuy nhiên, nơi này, nơi khác có biểu tiêu cực xu hướng ngày gia tăng Các tác giả thống đề nghị phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta để góp phần hình thành lối sống tốt đẹp, nhân văn Ở nhóm thứ ba, vấn đề bảo tồn phát huy sắc dân tộc Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu, tiêu biểu công trình sau đây: Lê Hữu Ái: “Phát huy vai trị văn hóa truyền thống” [2]; Nguyễn Trọng Chuẩn: “Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa” [15]; Thành Duy: “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận Luan van thực tiễn” [19]; Trần Văn Giàu:“Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” [27]; Hoàng Trinh: “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa” [60] Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vậy, hầu hết cơng trình nghiên cứu chưa sâu phân tích triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam góc độ triết học Trên sở kế thừa tiếp thu có chọn lọc nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, sâu nghiên cứu triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam Luan van ... VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 54 2.2.1 Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam chịu ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo Nho giáo 54 2.2.2 Triết lý nhân. .. sắc triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam để xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, lựa chọn đề tài: ? ?Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt. .. sinh truyện cổ tích Việt Nam phận đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 57 2.2.3 Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam mang dấu hiệu tư tưởng biện chứng 59 2.2.4 Truyện cổ

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan