Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 Khái niệm ngành nghề làng nghề 1.1.1 Khái niệm ngành nghề 1.1.2 Khái niệm làng nghề 1.1.3 Tiêu chí ngành nghề, làng nghề 1.2 Vai trị làng nghề q trình CNH-HĐH nông nghiệp,nông thôn 1.3 Nội dung tiêu chí phát triển làng nghề 10 1.3.1 Nội dung phát triển làng nghề 10 1.3.2 Các tiêu đánh giá phát triển LN 10 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề 11 1.4.1 Nhóm nhân tố xã hội 12 1.4.2 Nhóm nhân tố kinh tế 13 1.5 Phát triển làng nghề số nước kinh nghiệm cần quan tâm 14 1.6 Phát triển làng nghề nước năm gần 15 1.7 Phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA HUYỆN AN NHƠN 20 2.1 Quy mô cấu tốc độ phát triển làng nghề huyện An Nhơn giai đoạn 2007 - 2010 21 2.1.1 Số lượng, cấu làng nghề 21 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng LN huyện An Nhơn giai đoạn 2007-2010 23 2.1.3 Đánh giá chung làng nghề huyện An Nhơn thời kỳ 2007-2010 24 2.2 Đặc điểm, quy mô, lực sản xuất, kết hiệu sản xuất hộ điều tra 25 2.2.1 Đặc điểm hộ lao động làng nghề điều tra 25 2.2.2 Năng lực sản xuất hộ điều tra 29 2.2.3 Kết hiệu sản xuất hộ điều tra 35 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ sản xuất làng nghề 39 2.3.1 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đầu vào thu nhập hộ phương pháp phân tổ 39 2.3.2 Ap dụng hàm sản xuất phân tích ảnh hưởng nhân tố đầu vào giá trị gia tăng hộ sản xuất làng nghề 41 Luan van 2.3.3 Tình hình thị trường làng nghề 46 2.4 Những khó khăn hướng giải để phát triển ngành nghề huyện An Nhơn 50 2.4.1 Những khó khăn làng nghề điều tra 50 2.4.2 Những vấn đề cần giải để phát triển ngành nghề huyện An Nhơn54 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển làng nghề huyện An Nhơn 58 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN AN NHƠN 60 3.1 Quan điểm định hướng phương hướng phát triển làng nghề 60 3.1.1 Phương hướng phát triển làng nghề huyện An Nhơn giai đoạn 2010 -2020 63 3.1.2 Phát triển làng nghề theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá 63 3.1.3 Phát triển ngành nghề sở yếu tố truyền thống đại 64 3.1.4 Chú trọng phát triển làng nghề thu hút nhiều lao động 66 3.1.5 Phát triển làng nghề theo hướng làng nghề với khu công nghiệp tập trung 69 3.2 Những giải pháp phát triển làng nghề huyện An Nhơn 71 3.2.1 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề 71 3.2.2 Tăng cường hỗ trợ để đổi công nghệ cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề 74 3.2.3 Xúc tiến đẩy mạnh trung tâm khuyến công mạng lưới khuyến công cở sở 77 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nâng cao tay nghề cho người lao động làng nghề 78 3.2.5 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, hồn thiện thể chế sách 80 3.2.6 Giải pháp thị trường 82 3.2.7 Giải pháp vế vốn 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 ĐỀ NGHỊ 89 DANH MỤC CÁC BẢNG 91 TĂI LIỆU THAM KHẢO 92 Quyết định giao đề tài số: 467/ĐHĐN Quyết định thành lập hội đồng Chấm Luận Văn Thạc sĩ số: 6129/ĐHĐN Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa đại hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa NN : Ngành nghề LN : Làng nghề TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy Ban Nhân Dân NSLĐ : Năng suất lao động HTX : Hợp tác xã DNTN : Doanh nghiệp tư nhân SXTN : Sản xuất tư nhân XK : Xuất SX NN : Sản xuất nông nghiệp SX : Sản xuất Luan van MỞ ĐẦU Trong tiến trình đổi nay, việc khôi phục phát triển làng nghề đơi với việc đại hóa cơng nghiệp làng nghề công nghệ đại làng nghề chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa (CNH-HĐH) nơng nghiệp nơng thơn nhằm tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Phát triển làng nghề có khả thu hút nhiều lao động dôi dư nông thôn, tránh luồng di dân ạt từ nông thôn vào thành phố, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, tăng thu nhập cho nông dân làng nghề, góp phần tăng thu nhập quốc gia mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Phát triển làng nghề cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, làm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng tỉ trọng kinh tế công nghiệp dịch vụ, tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bước CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Đây nhiệm vụ khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị - xã hội to lớn nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Huy Oánh khẳng định rằng: “Việc phát triển làng nghề nội dung quan trọng việc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn Nó khơng việc thân làng nghề, mà nghiệp chung đường CNH, HĐH đất nước ta“ Tuy nhiên, phát triển ngành nghề trải qua bước thăng trầm Có nhiều làng nghề tồn phát triển mạnh, đồng thời mở rộng, lan tỏa sang khu vực lân cận tạo nên cụm làng nghề Ngược lại, có làng nghề phát triển cầm chừng, khơng ổn định gặp nhiều khó khăn Thậm chí có làng nghề bị mai hẳn Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp phát triển cho làng nghề yêu cầu cấp thiết kinh tế nông nghiệp, nơng thơn nước ta Luan van Bình Định tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ với mật độ dân số lao động nông thôn cao, ruộng đất bình qn đầu người thấp, có nhiều làng nghề phát triển Đáng ý huyện An Nhơn với nghề tiếng như: rèn Đập Đá, gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu, nón Gị Găng, rượu Bầu Đá Vì làng nghề có vai trị to lớn việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện An Nhơn Nhưng vấn đề đặt làm để phát huy hết tiềm làng nghề địa phương? Đây yêu cầu vừa cấp thiết vừa lâu dài cần nghiên cứu để vạch lý luận thực tiễn xác đáng, giải pháp phát triển đắn Xuất phát từ vấn đề nêu chọn đề tài: “Phát triển làng nghề địa bàn huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định” làm Luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn làng nghề vai trị q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nói chung, tỉnh Bình Định huyện An Nhơn nói riêng; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề số làng nghề địa bàn huyện An Nhơn; - Đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề nông thôn huyện An Nhơn thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hộ sản xuất làng nghề làng nghề huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định - Nội dung nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất định hướng, giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề huyện An Nhơn đến năm 2015 - Địa bàn nghiên cứu gồm số làng nghề có làng nghề đặc trưng địa bàn huyện An Nhơn; cụ thể: nghề gỗ mỹ nghệ làng nghề Nhạn Tháp, nghề Luan van rèn làng nghề Phương Danh, nghề nón làng nghề Gị Găng, nghề bún tươi làng nghề Ngãi Chánh xã Nhơn Hậu Luan van Luan van CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Nội dung chương trình bày vấn đề lý luận thực tiễn sau: 1.1 Khái niệm ngành nghề làng nghề 1.1.1 Khái niệm ngành nghề Ngành nghề chuyên nghiệp xuất từ lâu lịch sử phát triển kinh tế nước ta, tồn đến ngày nay, bao gồm ngành nghề mà phương pháp cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ cho sản xuất, tuân thủ công nghệ 1.1.2 Khái niệm làng nghề Làng nghề làng nông thơn, có hay nhiều nghề thủ cơng, tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề thủ cơng truyền từ đời qua đời khác, thường nhiều hệ, tồn phát triển bên làng nghề Sản phẩm làm theo quy trình cơng nghệ định, có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường 1.1.3 Tiêu chí ngành nghề, làng nghề - Ngành nghề bao gồm nghề chuyên nghiệp có từ trước thời thuộc Pháp cịn tồn đến ngày (từ hình thành đến khoảng 100 năm trở lên) kể nghề cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống - Làng nghề: làng (thôn, ấp) nơng thơn có sản xuất hay nhiều ngành nghề, hình thành từ lâu đời (100 năm trở lên), sản phẩm có tính chất riêng biệt, nhiều nơi biết đến Về mặt định lượng làng có từ 35 - 40 % số hộ trở lên có tham gia sản xuất ngành nghề sinh sống Luan van nguồn thu nhập từ ngành nghề (chiếm 50 % tổng thu nhập hộ) giá trị sản lượng ngành nghề chiếm 50 % tổng giá trị sản lượng địa phương Những làng nghề lâu đời, tiếng, trước đủ tiêu chuẩn phát triển cầm chừng, khơng ổn định, gặp nhiều khó khăn, chí có làng nghề bị mai coi làng nghề 1.2 Vai trò làng nghề q trình CNH-HĐH nơng nghiệp,nơng thơn - Phát triển làng nghề biện pháp hữu hiệu giải việc làm cho người lao động nông thôn - Phát triển làng nghề tạo khối lượng hàng hóa đa dạng phong phú phục vụ cho tiêu dùng cho xuất - Phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy, gia tăng thu nhập, tích lũy cải thiện đời sống dân cư nông thôn - Phát triển làng nghề làm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH - Phát triển làng nghề góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tóm lại, làng nghề khu vực kinh tế kinh tế quốc dân Sự phát triển địi hỏi khách quan, q trình có tính quy luật để phát triển kinh tế - xã hội Làng nghề gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với khu vực kinh tế khác Phát triển làng nghề có ý nghĩa nhiều phương diện: giải việc làm, tăng trưởng kinh tế nông thôn, làm chuyển dịch cấu kinh tế, bảo tồn văn hóa dân tộc, khai thác sử dụng hợp lý có hiệu tiềm kinh tế nông thôn Các làng nghề cầu nối nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại nấc thang phát triển quan trọng tiến trình CNH - HĐH nông thôn nước ta Luan van 10 1.3 Nội dung tiêu chí phát triển làng nghề 1.3.1 Nội dung phát triển làng nghề Làng nghề Việt Nam đứng trước hội phát triển tốt nhiều LN biết nắm bắt hội để làm giàu thơn làng Nhiều LN từ Nam đến Bắc ăn nên làm Bình Dương, Bát Tràng, Chu Đậu, mây tre Củ Chi, đồ gỗ Đơng Kỵ, Gị Cơng; đá mỹ nghệ Non Nước Thực tế có nhiều LN tình trạng khó khăn thiếu vốn, khơng có doanh nghiệp làm đầu tàu, sản phẩm khơng có đầu Những tiềm phát triển LN lớn Nếu năm 2000, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đạt 274 triệu USD, năm 2006 đạt xuất năm hàng tỉ USD đầu có đóng góp lớn LN Làng nghề phát triển giải việc làm cho nơng thơn có q nhiều người thấp nghiệp; gìn giữ phát triển văn hóa truyền thống: đặt biệt tạo mặt thị hóa cho nông than để nông dân ly nông không ly hương làm giàu q hương Nó giảm bớt bệnh “to đầu” sóng nơng dân nhập cư thành phố lớm kéo theo hàng loạt hệ xã hội nặng nề Ngoài khu vực kinh tế làng nghề, đặt biệt nghề truyền thống, cịn có ý nghĩa sử dung lao động già cả, khuyết tật, trẻ em mà khác khu vực kinh tế khác không nhận Phát triển LN q trình thay đổi theo hướng hồn thiện mặt, bao gồm tăng lên quy mơ (tăng trưởng), hồn thiện cấu, nâng cao hiệu hoạt động chất lượng sống người dân LN 1.3.2 Các tiêu đánh giá phát triển LN Sự phát triển LN mặt quy mô: Để đánh giá phát triển LN quy mô (tăng trưởng), ta sử dung tiêu sau: Luan van 78 dưỡng, đào tạo đội ngũ cán khuyến cơng sở việc làm có ý nghĩa to lớn, định hiệu công tác khuyến công Thực tế cho thấy, kinh tế hộ hình thức khuyến cơng khuyến nơng có hiệu cao việc trình diễn, tham quan mơ hình làm ăn giỏi áp dụng tiến kỹ thuật cơng nghệ Hình thức trực quan phù hợp với nhận thức tâm lý người nơng dân “Tai nghe, mắt thấy”; tác động trực tiếp làm thay đổi cách làm ăn theo suy nghĩ vốn có người dân Bên cạnh đó, hình thức tun truyền thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, sinh họat câu lạc bộ, hội họp thơn xóm cần làm thường xun, nhằm góp phần nâng cao nhận thức người dân làng nghề; tiền đề quan trọng để tiếp thu kiến thức khoa học - kỹ thuật, quản lý công nghệ 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nâng cao tay nghề cho người lao động làng nghề Đầu tư cho người loại đầu tư có hiệu quốc gia Phát triển đào tạo nguồn nhân lực giải pháp quan trọng trước mắt chiến lược lâu dài Thực trạng yếu kiến thức lực quản lý, trình độ tay nghề thiếu lao động có tay nghề cao, đặc biệt đội ngũ nghệ nhân tài hoa, nắm kỹ xảo truyền thống dần qua đời già yếu, giải pháp tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đòi hỏi bách làng nghề huyện An Nhơn - Trước hết cần có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho chủ sở LN Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần tập trung mặt khoa học, kỹ thuật, quản trị doanh nghiệp mà kiến thức quản lý hạch toán kinh tế chế thị trường Qua số liệu điều tra 100 % số hộ khơng mở sổ sách kế tốn có hệ thống Tình trạng phổ biến có ghi chép thu chi, cơng nợ khơng có tổng kết, đánh giá nên nhiều hộ Luan van 79 rõ tài sản vốn liếng cịn bao nhiêu, nằm khâu nào, kể hộ có quy mơ sản xuất lớn vốn lên tới tỉ đồng Nếu tình trạng kéo dài nguy phá sản hộ làm ăn lớn khó tránh khỏi - Đối với người lao động mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng phải làm cho họ nắm quy trình sản xuất, bí nghề nghiệp, khả tiếp thu cơng nghệ vận hành máy móc, thiết bị Đồng thời nâng cao nhận thức tổ chức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, an tồn lao động vệ sinh mơi trường Về hình thức đào tạo: xuất phát từ thực tế trình độ dân trí dân cư nơng thơn nên hình thức đào tạo, bồi dưỡng phải đa dạng, phong phú thiết thực Có thể áp dụng hình thức sau: - Đối với chủ sở: đào tạo trung tâm, mở lớp tập huấn ngắn hạn, hình thức câu lạc chủ doanh nghiệp, hiệp hội, hội thảo, báo cáo điển hình học tập tham quan mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi, mà tổ chức tốt hình thức khuyến công - Đối với người lao động: coi trọng hình thức đào tạo trung tâm dạy nghề với thời gian ngắn hạn lớp bồi dưỡng tay nghề, chuyển giao ứng dụng công nghệ chỗ cử nơi khác học thông qua nghệ nhân, chuyên gia giỏi có kinh nghiệm Đồng thời trì phát huy hình thức kèm cặp, “ cầm tay việc “, vừa học vừa làm phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nông thôn - Về bản, lâu dài làng nghề phải có chiến lược cử em địa phương đào tạo trung tâm nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp có sách thoả đáng - kể học, để họ trở làng nghề làm việc sinh sống Hơn cần có sách thu hút tài trẻ tâm huyết với NN nơi khác đến làm việc làng nghề Luan van 80 - Các hướng nêu đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phát triển cần tiến hành đồng có tham gia tích cực nhà nghiên cứu giáo dục, đào tạo, nhà quản lý mà quyền địa phương nơi có làng nghề 3.2.5 Tăng cường vai trị quản lý Nhà nước, hồn thiện thể chế sách Trong kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vai trị quản lý Nhà nước quan trọng Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước phát triển LN nói riêng phải coi việc hướng dẫn, giúp đỡ phát triển NN, LN trách nhiệm quyền cấp, mà trực tiếp quyền cấp huyện xã Các cấp quyền phường xã, thị trấn cần nâng cao vai trò, chức năng, thẩm quyền trách nhiệm quản lý sở NNTT Thường xuyên tổ chức, tuyên truyền phổ biến rộng rãi sách khuyến khích phát triển sản xuất Đảng Nhà nước, để người yên tâm đầu tư phát triển SXKD, tạo điều kiện thuận lợi để sở, người lao động chủ động hoạt động khn khổ pháp luật cho phép Đồng thời, kịp thời phát khó khăn sở, có biện pháp tháo gỡ kiến nghị để tháo gỡ kịp thời khó khăn cho làng nghề Ơ huyện An Nhơn cấp quyền cần tập trung tháo gỡ khó khăn trước mắt cho làng nghề là: đường điện phục vụ cho sản xuất khu vực xã, thị trấn Đập Đá, Nhơn Hậu, Nhơn Thành địa phương tập trung nhiều LN, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất cao, đường dây thiết kế chủ yếu phục vụ sinh hoạt cho dân cư Giải vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng số làng nghề Đảm bảo công tác an ninh trật tự an toàn xã hội làng nghề sử dụng nhiều lao động thuê từ nơi khác đến Nhìn chung, sở hạ tầng khu vực nơng nghiệp, nông thôn huyện An Nhơn năm qua phát triển tốt, so với nhu cầu phát triển kinh tế chung khu vực nay, cấp quyền cần quan tâm Luan van 81 đến việc phát triển sở hạ tầng để phát triển công nghiệp nông thôn như: khu sản xuất tập trung, hệ thống giao thông, điện nước, thông tin liên lạc Về hoàn thiện thể chế sách: thời gian qua Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Quan điểm Đảng thể qua nhiều sách nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc tạo động lực cho kinh tế nông thôn phát triển Tuy nhiên, để LN phát triển mạnh, khẳng định vai trị nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn, thời gian tới Nhà nước cần quan tâm hồn thiện thể chế sách cho phù hợp với tình hình thực tế làng nghề Các sách cần bổ sung hồn thiện theo hướng: - Chính sách khuyến khích ưu đãi thành phần kinh tế đầu tư phát triển LN; - Chính sách tài - tín dụng, khoa học cơng nghệ; - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực, có sách phong tặng, đãi ngộ nghệ nhân, làng nghề; - Chính sách ưu tiên mặt hàng xuất sản phẩm LN; - Chính sách phát triển sở hạ tầng nơng thơn Việc hồn thiện thể chế sách mơi trường pháp lý pháp lý thuận lợi cho LN phát triển Tuy nhiên, hiệu sách cịn phụ thuộc lớn vào trình vận dụng tổ chức thực cấp uỷ Đảng Chính quyền địa phương Vì vậy, vận dụng sáng tạo, sử dụng đồng tổ chức đạo thực tốt sách Đảng Nhà nước yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển LN, góp phần thực mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Luan van 82 3.2.6 Giải pháp thị trường Theo nghĩa đầy đủ thị trường bao gồm yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất Thị trường yếu tố định phát triển sản xuất hàng hoá Đối với LN muốn tồn phát triển trước hết phải có thị trường nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm Để tạo điều kiện cho sở LN huyện An Nhơn có thị trường ổn định bước mở rộng, đưa số giải pháp chủ yếu sau: - Thị trường nguyên liệu: phần lớn LN địa bàn huyện An Nhơn sử dụng nguyên liệu sản xuất địa phương Song có số nghề nguyên liệu phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp từ địa phương khác Hiện nay, khơng phải khó khăn chung quan trọng LN nơi đây, có số nghề gặp khó khăn nghề đúc đồng, nghề mộc mỹ nghệ Nghề mộc mỹ nghệ Nhạn Tháp nghề có quy mơ số hộ trung bình, có giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ hai sau nghề chế biến nước mắm, nghề có tốc độ phát triển nhanh, có thị trường ổn định tiềm nămg xuất lớn Nhưng, nêu, làng nghề gặp nhiều khó khăn nguyên liệu, khó khăn chung làng nghề mộc mỹ nghệ nước Để tháo gỡ khó khăn này, mặt Nhà nước cần có sách cho phép khai thác tỉ lệ thích hợp loại gỗ quý từ rừng tự nhiên với kiểm soát chặt chẽ quan chức năng, đơng thời khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhập gỗ quý từ Lào, Campuchia, Myanma phục vụ cho làng nghề mộc MN để sản xuất sản phẩm xuất Mặt khác, thân làng nghề phải thiết kế, tạo mẫu, chào hàng sản phẩm sản xuất từ loại gỗ thông thường rừng tự nhiên, gỗ rừng trồng gỗ ăn lâu năm Thực tế cho thấy hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất từ nguyên liệu gỗ, người tiêu dùng người nước ngồi quan tâm hiểu biết chất lượng, chủng loại gỗ Vấn đề cốt lõi Luan van 83 kiểu dáng, mẫu mã, độ tinh xảo trang trí bề mặt sản phẩm Đây hướng quan trọng mà làng nghề mộc mỹ nghệ cần quan tâm để khắc phục khó khăn trước mắt lâu dài tình trạng khan nguyên liệu - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: thị trường tiêu thụ sản phẩm vấn đề lớn sản phẩm LN Phần lớn sản phẩm lĩnh vực sản xuất tiêu thụ thị trường nhỏ lẻ, thị trường ngách địa phương nước Riêng hàng thủ công mỹ nghệ mở rộng thị trường nước ngồi, nhìn chung số lượng xuất cịn ít, thị trường chưa ổn định hẹp Để tìm lối ổn định cho sản phẩm LN huyện An Nhơn, theo cần giải tốt vấn đề sau: Một là, tăng cường giúp đỡ làng nghề định hướng chiến lược mặt hàng thị trường tiêu thụ Muốn vậy, Nhà nước cần có quan phận chuyên trách nghiên cứu thông tin thị trường LN Trên sở thông tin quan quản lý, hiệp hội ngành nghề, trung tâm tư vấn địa phương định hướng cho lĩnh vực sản xuất LN nên sản xuất măt hàng gì, số lượng bao nhiêu, chất lượng sao, kiểu dáng tiêu thụ thị trường hiệu Đây giải pháp quan trọng thiết thực với hộ sản xuất LN huyện An Nhơn Bởi vì, hầu hết hộ sản xuất tự phát theo cách nghĩ mình, nghĩa họ mang thị trường mà họ sản xuất được, mà thị trường cần Chính cách làm nguyên nhân quan trọng làm cho LN chưa có bước phát triển mới, chí số ngành nghề có nguy mai Hai là, Nhà nước giúp đỡ tạo mối liên kết hộ sản xuất LN với thành phần kinh tế khác đặc biệt doanh nghiệp nhà nước để hình thành kênh tiêu thụ sản phẩm thơng qua hình thức đặt hàng, thu mua, bao tiêu sản phẩm hệ thống đại lý bán hàng trung tâm thương mại Trước mắt hình thành tổ hợp tác, HTX làm dịch vụ đầu vào đầu cho sản phẩm Các tổ Luan van 84 hợp tác, HTX người đứng quan hệ, nhận đơn hàng thu gom hàng hố để tiêu thụ trực tiếp thơng qua doanh nghiệp khác Phương thức hợp tác tiêu thụ sản phẩm phương thức thích hợp áp dụng có hiệu hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ Chỉ có vậy, làng nghề tạo thị trường ổn định tránh tình trạng ép cấp, ép giá Ba là, bên cạnh giúp đỡ Nhà nước, tổ chức thân làng nghề phải chủ động tạo mẫu mã hàng hoá, chào hàng, quảng cáo, tiếp thị, tham gia hội chợ, đưa thơng tin , hình ảnh lên mạng để chí người tiêu dùng, doanh nghiệp nước biết làng nghề có để bán Vấn đề huyện An Nhơn có số sở NNTT thực thành công, điển hình sở sản xuất nước mắm Thuỷ Tài, Mười Thu, sản xuất bánh tráng xuất Nhơn Lộc Mặt khác, có đơn hàng, hợp đồng làng nghề phải đảm bảo chữ tín thời gian, chất lượng, số lượng sản phẩm Đây biện pháp thiết thực để giữ khách hàng, ổn định mở rộng thị trường mà hộ sản xuất LN quan tâm 3.2.7 Giải pháp vế vốn Vốn nguồn lực quan trọng để tiến hành sản xuất tái sản xuất mở rộng Vốn trở nên đặc biệt quan trọng với hộ sản xuất LN Do điểm xuất phát hộ thấp, nguồn vốn dân cư nông thôn hạn hẹp, khả huy động nguồn bên ngồi gặp nhiều khó khăn Mặc dù nguồn vốn cho sản xuất LN lớn, để giải vướng mắc cho sở LN huyện An Nhơn, cần đặc biệt quan tâm cac vấn đề sau: - Trên sở quy hoạch, kế hoạch phát triển LN địa bàn huyện, cần khuyến khích ưu đãi cho vay vốn hộ, sở đầu tư sản xuất kinh doanh ngành nghề có tiềm mạnh, có xu hướng phát triển tốt, LN thu hút giải nhiều việc làm, có thị trường xuất khẩu, thiếu vốn Đồng thời, quan tâm giải vốn cho Luan van 85 LN cần vốn để đầu tư trang thiết bị, đổi công nghệ, nhằm tăng sức cạnh tranh thị trường nghề rèn, nghề khí, nghề gốm sứ, nghề dệt vải - Đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn, tăng số lượng thời gian cho vay, mở rộng hình thức dịch vụ tín dụng cho vay phát triển cơng nghiệp nơng thơn nói chung LN nói riêng, xuống tận làng nghề, xã nghề Một mặt, cần nghiên cứu sửa đổi quy định chấp tài sản vay vốn Ngân hàng, mặt khác cho phép mở rộng hình thức bảo lãnh, tín chấp cho cấp, tổ chức, đoàn thể hiệp hội ngành nghề đại phương Đồng thời cấp, tổ chức phải nhận thấy trách nhiệm phát triển kinh tế địa phương mà mạnh dạn đứng bảo lãnh, tín chấp vốn vay cho làng nghề - Tập trung nguồn vốn ưu đãi lãi suất thấp Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, Quỹ đào tạo giải việc làm, Quỹ xố đói giảm nghèo, Quỹ tín dụng nhân dân nguồn vốn tài trợ giúp đỡ tổ chức, cá nhân phi Chính phủ để giải khó khăn vốn cho làng nghề - Tuyên truyền, phổ biến làm cho chủ hộ, chủ sở thấy trách nhiệm họ vốn vay, từ có biện pháp quản lý sử dụng vốn vay có hiệu Đó sở, tảng để chủ thể vay vốn hoàn trả vốn vay đầy đủ hạn Tóm lại, giải pháp chủ yếu để phát triển LN huyện An Nhơn hệ thống có tính đồng Nhưng giai đoạn phát triển, tuỳ theo trạng đặc điểm sản xuất NN, LN cần lựa chọn nhấn mạnh số giải pháp quan trọng tạo đà cho sản xuất phát triển Đồng thời giai đoạn phát triển khác sản xuất, cần giải pháp khác để thích ứng Cho nên, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển cho LN phải Luan van 86 xuất phát từ thực tế làng nghề phải cấp ngành đặc biệt quan tâm Luan van 87 Luan van 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài “Phát triển làng nghề địa bàn huyện An Nhơn - tỉnh Bình Định “, bên cạnh vấn đề lý luận hệ thống hoá, rút số kết luận sau: An Nhơn huyện đồng tỉnh Bình Định, khơng có rừng biển, có tiềm lớn LN Số lượng sở LN chiếm 43,45 % toàn tỉnh, với nhiều ngành nghề phong phú, đa dạng có truyền thống lâu đời Lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề khá, sở hạ tầng phát triển, vị trí địa lý thuận lợi nhân tố tích cực cho phát triển LN LN phận quan trọng cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, mắt xích chủ yếu, tiền đề để phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn huyện Sự phát triển LN năm qua góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư, giảm tỉ lệ đói nghèo góp phần giữ vững an ninh, trật tự an tồn xã hội Giá trị sản xuất LN giai đoạn 2007 - 2010 tăng mức khá, bình quân 18,3 % năm, tốc độ tăng giảm rõ rệt, từ 24,6 % năm 2005 xuống 12,4 % năm 2001, phản ánh tình trạng chung sức cạnh tranh sản phẩm LN thị trường giảm sút, làng nghề gặp khó khăn cần giải pháp tháo gỡ kịp thời Sự phát triển LN huyện An Nhơn mang tính tự phát, quy mơ nhỏ bé, phân tán, chủ yếu kinh tế hộ, chưa có tham gia đáng kể thành phần kinh tế khác, đặc biệt kinh tế Nhà nước Trình độ học vấn, trình độ quản lý chủ hộ thấp, khả nắm bắt xử lý thông tin thị trường hạn chế Q trình đổi cơng nghệ chậm, lao động thủ công truyền thống chủ yếu làng nghề Vì vậy, chất lượng sản phẩm chưa cao, kiểu Luan van 89 dáng, mẫu mã chưa đa dạng, phong phú, suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao làm giảm khả cạnh tranh hàng hoá thị trường Hiệu SXKD hộ biểu qua giá trị sản xuất, giá trị gia tăng đồng vốn, đồng chi phí lao động chưa cao thu nhập hộ so với mức đầu tư cịn thấp chủ yếu lấy cơng làm lãi, nên chưa tạo sức hút mạnh mẽ để thu hút lao động, vốn, thành phần kinh tế khác đầu tư vào lĩnh vực Phát triển LN năm qua huyện An Nhơn quan tâm, so với lĩnh vực kinh tế khác chưa thoả đáng, chưa có giải pháp đồng đủ mạnh để vực dậy LN nơi tương xứng với tiềm vốn có Một số khó khăn xúc như: thiếu vốn, ô nhiễm môi trường, thiếu điện sản xuất, thiếu nguyên liệu số làng nghề, chưa quan tâm giải kịp thời Nhận thức vai trò LN phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn cấp sở cịn nhiều bất cập Vì vậy, chưa tạo mơi trường thuận lợi làm động lực cho LN phát triển Để LN phát triển nhanh, ổn định vững chắc, cần có quan điểm, định hướng giải pháp đắn phù hợp với thực tiễn ngành nghề, làng nghề Những định hướng giải pháp nêu nghiên cứu bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung hồn thiện Tuy nhiên, sở cấp ngành huyện An Nhơn hoạch định chiến lược phát triển LN giai đoạn 2010 - 2020 đề sách, giải pháp đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn sản xuất ĐỀ NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đưa số đề nghị sau: Nhà nước cần thành lập trung tâm, viện nghiên cứu, trường đại học quan quản lý chuyên ngành NN, LN để tham mưu cho Chính Luan van 90 phủ hoạch định sách phát triển NN, LN Giúp làng nghề đổi công nghệ thiết bị, chiến lược mặt hàng, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt giúp làng nghề tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm theo hướng xuất Đối với địa phương, cần sớm thành lập trung tâm trạm khuyến công mạng lưới khuyến công sở; thành lập hiệp hội, câu lạc NN; tăng cường vai trò quản lý giúp đỡ Nhà nước phát triển LN tất mặt Trong đó, cần ý tới định hướng, quy hoạch phát triển cho ngành nghề, LN Thiết lập mạng lưới tiêu thụ sản phẩm thơng qua hình thức hợp tác liên doanh liên kết hộ gia đình với thành phần kinh tế khác giải kịp thời khó khăn, vướng mắc trình phát triển lên làng nghề Đối với sở sản xuất NN, cần mạnh dạn đầu tư cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, áp dụng công nghệ vào sản xuất, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao giá thành hạ, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng Các chủ sở cần tích cực tham gia hình thức sinh hoạt Câu lạc bộ, hiệp hội, khuyến công để nâng cao hiểu biết khoa học kỹ thuật, luật pháp, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường học tập kinh nghiệm hay quản lý XSKD Đồng thời chủ hộ cần tăng cường hợp tác, liên kết, hỗ trợ lẫn sản xuất tiêu thụ sản phẩm, khó khăn, hoạn nạn Phát huy tinh thần tương thân tương tương ái, tình làng nghĩa xóm, truyền thống tốt đẹp ngàn đời nông dân nông thôn Việt Nam Đối với môi trường: Các quan chủ quản cần quan tâm tuyên truyền nâng cao ý thức vệ bảo vệ môi trường tới cá nhân, hộ, làng nghề Thành lập tổ tự quản môi trường kiểm tra chéo lẫn Ủy Ban Xã trực tiếp quản lý Luan van 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tín bảng Trang Đặc điểm chung chủ hộ 30 Tình hình nhà xưởng, thiết bị hộ điều tra 33 Kết hiệu sản xuất hô ngành nghề 36 4a Kết ước lượng hàm sản xuất nghề mộc mỹ nghệ 41 4b Kết ước lượng hàm sản xuất nghề rèn 44 Cơ cấu thị trường nguyên liệu hình thức thu mua 47 làng nghề Cơ cấu thị trường hình thức tiêu thụ sản phẩm 49 làng nghề Những khó khăn làng nghề điều tra Luan van 50 92 TĂI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Vượng (2002), Lăng nghề thủ cng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Bộ nng nghiệp vă Phât triển Nng thn (8/2000), Bâo câo tham luận hội nghị phât triển ngănh nghề nng thn câc tỉnh pha Bắc- Hă Nội Bâo câo “Thực trạng giải pháp phát triển nghề, làng nghề truyền thống Thủ giai đoạn 2001-2010” Hồng Văn Thức, phó trưởng phng Thống kí Nng nghiệp, Cục thống kí Việt Nam Bộ Nng nghiệp vă Phât triển Nng thn (2000), Báo cáo đánh giá thực trạng định hướng phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2010, Hă Nội Cục Thống kê Bình Định (2009), Kết điều tra làng nghề, Bnh Định Dương Bá Phượng (2000), Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng trnh cng nghiệp ha, Nhă xuất Khoa học xê hội Câc tăi liệu phât triển HTX Liín Minh HTX Việt Nam Câc tăi liệu tham khảo Liín Minh HTX tỉnh Bnh Định Nguyễn Văn Đại Trần Văn Luận (1997), Tạo việc lăm thng qua phục phât triển lăng nghề truyền thống, Nhă xuất Nng nghiệp 10 Phng thống kí huyện Ph Cât (2009), Niín giâm thống kí huyện Ph Cât 11 Sở Cơng Thương Bnh Định, Quy hoạch phât triển lăng nghề địa bàn tỉnh Bnh Định đến năm 2010 tầm nhn đến năm 2020 12 Tạp ch Công nghiệp (số thâng 02/22009), Làng nghề - Tiềm lớn Việt Nam Luan van ... số làng nghề có làng nghề đặc trưng địa bàn huyện An Nhơn; cụ thể: nghề gỗ mỹ nghệ làng nghề Nhạn Tháp, nghề Luan van rèn làng nghề Phương Danh, nghề nón làng nghề Gị Găng, nghề bún tươi làng nghề. .. giaỉ pháp phát triển làng nghề ỏ huyện An Nhơn tỉnh Bình Định thời gian tới 2.3.3 Tình hình thị trường làng nghề Luan van 47 Thị trường yếu tố sống còn, định tồn phát triển các làng nghề Thị trường... chuyên gia chuyên khảo Luan van 20 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA HUYỆN AN NHƠN Huyện An Nhơn huyện trực thuộc tỉnh Bình Định, An Nhơn huyện đồng lớn phát triển theo hướng cơng nghiệp