1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế tư nhân quận hải châu, thành phố đà nẵng

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Ng[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Văn Thị Diệu Linh Luan van MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .8 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu Mục tiêu của đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Kinh tế tư nhân và vai trò của kinh tế tư nhân đối với phát triển kinh tế – xã hội 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 10 1.1.2.1 Doanh nghiệp tư nhân 10 1.1.2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn 10 1.1.2.3 Công ty cổ phần 11 1.1.2.4 Công ty hợp danh .12 1.1.3 Vai trò của kinh tế tư nhân kinh tế 13 1.2 Đặc điểm, ưu thế, hạn chế của kinh tế tư nhân 14 1.2.1 Đặc điểm của kinh tế tư nhân 14 1.2.2 Ưu thế và hạn chế của kinh tế tư nhân 16 1.2.2.1 Ưu thế .16 1.2.2.2 Hạn chế 16 1.3 Nội dung phát triển kinh tế tư nhân 17 Luan van 1.3.1 Phát triển về số lượng của các doanh nghiệp 17 1.3.2 Tăng qui mô các nguồn lực từng doanh nghiệp 18 1.3.2.1 Trình độ công nghệ máy móc thiết bị 18 1.3.2.2 Vốn 19 1.3.2.3 Lao động 20 1.3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 21 1.3.3.1 Doanh thu doanh nghiệp 21 1.3.3.2 Lợi nhuận doanh nghiệp .21 1.3.3.3 Nộp ngân sách Nhà nước 21 1.3.3.4 Giá trị tổng sản lượng .22 1.3.4 Mở rộng thị trường 23 1.3.5 Tăng cường liên kết doanh nghiệp 23 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế tư nhân 24 1.4.1 Điều kiện tự nhiên .24 1.4.2 Điều kiện xã hội 25 1.4.3 Điều kiện kinh tế 25 1.5 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của một số quốc gia cũng ở một số địa phương nước 27 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của một số quốc gia 27 1.5.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 27 1.5.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản 28 1.5.1.3 Kinh nghiệm của Cộng Hòa Liên bang Đức .28 1.5.1.4 Kinh nghiệm của Đài Loan .28 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân một số địa phương nước 29 1.5.2.1 Thành phố Hà Nội 29 1.5.2.2 Thành phố Hồ Chí Minh 30 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN .33 QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Quận Hải Châu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .33 Luan van 2.1.2 Điều kiện xã hội 35 2.1.3 Điều kiện kinh tế 37 2.2 Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 42 2.2.1 Số lượng doanh nghiệp 42 2.2.2 Quy mô các nguồn lực doanh nghiệp .44 2.2.2.1 Trình độ công nghệ máy móc thiết bị .44 2.2.2.2 Tình hình nguồn vốn của kinh tế tư nhân 45 a Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thuộc KTTN 45 b Số lượng doanh nghiệp theo quy mô nguồn vốn 47 c Vốn đầu tư doanh nghiệp 50 d Hiệu quả sử dụng vốn 50 2.2.2.3 Tình hình lao động của khu vực kinh tế tư nhân .51 a Xét quy mô lao động doanh nghiệp 51 b Trình độ người lao động .51 c Trình độ chủ doanh nghiệp 52 d Thu nhập người lao động .53 2.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế tư nhân 55 2.2.3.1 Doanh thu doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân .55 2.2.3.2 Lợi nhuận doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân 56 2.2.3.3 Đóng góp vào tổng sản phẩm Quận 57 2.2.3.4 Đóng góp vào Ngân sách Quận 58 2.2.4 Mở rộng thị trường 58 2.2.5 Thực trạng về liên kết doanh nghiệp 60 CHƯƠNG 68 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 68 QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 68 3.1 Căn cứ để xây dựng giải pháp 68 3.1.1 Dự báo sự thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô 68 3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế của Quận Hải Châu 70 3.1.3 Một số quan điểm có tính nguyên tắc đề giải pháp .72 3.2 Giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân ở Quận Hải Châu .72 3.2.1 Giải pháp phát triển số lượng doanh nghiệp 72 3.2.2 Giải pháp tăng qui mô nguồn lực doanh nghiệp 74 Luan van 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao trình độ công nghệ máy móc thiết bị .74 3.2.2.2 Giải pháp vốn .74 3.2.2.3 Giải pháp lao động 79 3.2.3 Giải pháp nâng cao kết hoạt động sản xuất kinh doanh 81 3.2.4 Giải pháp mở rộng thị trường 84 3.2.5 Giải pháp tăng cường liên kết doanh nghiệp 86 3.3 Một số kiến nghị đối với Nhà nước 88 3.3.1 Đổi mạnh mẽ tư lý luận quan điểm vai trò khu vực kinh tế tư nhân, coi khu vực kinh tế tư nhân động lực mơ hình tăng trưởng kinh tế 88 3.3.2 Hoàn thiện thể chế đồng bộ, nâng cao hiệu hệ thống sách Nhà nước, tập trung giải “rào cản” phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 89 3.3.3 Đổi chiến lược thu hút đầu tư nước 93 3.3.4 Xây dựng nhanh chóng triển khai chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ hợp lý, khuyến khích phát triển tập đồn kinh tế tư nhân phát triển mạng lưới DNNVV theo hướng chun mơn hố sâu 93 3.3.5 Nâng cao lực giám sát, quản lý Nhà nước tập đoàn kinh tế lớn 94 KẾT LUẬN 95 PHỤ LỤC .98 Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp CT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CT CP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN FDI Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm nước GTVT Giao thông vận tải KD Kinh doanh KTTN Kinh tế tư nhân TM Thương mại Tr.đ Triệu đồng XD Xây dựng Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Số lượng doanh nghiệp thuộc KTTN phân theo loại hình doanh 43 2.2 nghiệp Số lượng doanh nghiệp thuộc KTTN phân theo lĩnh vực đăng ký kinh 2.3 2.4 doanh Chất lượng máy móc, thiết bị của các doanh nghiệp điều tra Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp điều 44 45 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 tra Vốn chủ sở hữu nợ phải trả doanh nghiệp KTTN Quy mô vốn của các doanh nghiệp điều tra năm 2011 Vốn đầu tư bình qn doanh nghiệp tḥc KTTN Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân DN Quy mô lao động của các loại hình doanh nghiệp năm 2011 Trình độ lao động của các khu vực kinh tế Trình độ học vấn của giám đốc doanh nghiệp thuộc khu vực 46 46 49 50 50 51 52 53 2.12 KTTN theo ngành nghề kinh doanh năm 2011 Thu nhập của người lao động các doanh nghiệp điều tra năm 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2011 Doanh thu thuần bình quân doanh nghiệp thuộc KTTN Lợi nhuận sau thuế bình quân của doanh nghiệp thuộc KTTN Tổng sản phẩm phân theo ngành của KTTN ở Quận Hải Châu Đóng góp ngân sách của các thành phần kinh tế Doanh thu thị trường nước và thị trường nước ngoài 55 56 57 57 58 60 2.18 doanh nghiệp thuộc KTTN Số doanh nghiệp tham gia hiệp hội của doanh nghiệp theo kết quả điều tra của tác giả năm 2011 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Số lượng doanh nghiệp thuộc KTTN phân theo loại hình doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu nợ phải trả doanh nghiệp KTTN Doanh thu thuần bình quân doanh nghiệp thuộc KTTN Luan van Trang 43 47 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước hết, quận Hải Châu là quận lớn nhất của thành phố Đà Nẵng Là nơi tập trung dân cư đông với trình độ dân trí cao, thu nhập tương đối ổn định, nằm trục giao thương Bắc Nam và là cửa ngõ biển Đông, có quốc lộ 14B ngang qua, có cảng sông, sân bay quốc tế nên đã tạo lợi thế quan trọng để mở giao lưu kinh tế với các tỉnh vùng duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên, cả nước và với nước ngoài đó Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng khẳng định quận Hải Châu là “ trung tâm chính trị – hành chính – kinh tế – văn hóa và là địa bàn trọng điểm về an ninh, quốc phòng” của thành phố Đà Nẵng – đô thị loại I cấp quốc gia và là một những đô thị hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm Duyển hải Miền Trung Bên cạnh đó, vấn đề kinh tế tư nhân và kinh tế nhà nước cùng song song tồn tại thế giới ngày nay, mỗi loại hình công hay tư đều có vai trò đặc biệt của nó Một câu hỏi được đặt là: Tại kinh tế tư nhân lại tỏ động hơn, có sức sống và phát triển mãnh mẽ hơn? Câu trả lời là KTTN có sự tương thích rất cao với kinh tế thị trường, đặc biệt là tính chất mở cửa kinh tế thị trường hiện đại ngày càng tăng, sự hợp tác và cạnh tranh quốc tế đòi hỏi các thực thể kinh tế phải rất linh hoạt và tự chủ hoạt động kinh doanh, điều này vốn là nhược điểm của kinh tế nhà nước, theo kiểu “cha chung không khóc” Tính cạnh tranh cao của KTTN không phải ngẫu nhiên mà có Nó được hình thành thông qua hàng chuỗi các vụ cạnh tranh và phá sản của hàng loạt các công ty Có thể nói, đó chính là sự chọn lọc tự nhiên quá trình phát triển Kinh tế tư nhân đối mặt với những thử thách khắc nghiệt vậy để phát triển Nhưng, không phải mọi sự phá sản, “thôn tính” và sáp nhập đều là tai họa Ngày nay, hình thành các tập đoàn, công ty tư nhân mới sở một phần của các công ty đã có là việc làm đã trở nên bình thường, đó là để “làm mới” các công ty, tập đoàn, tạo nên sức mạnh mới của việc tổ chức lại Như vậy, kinh tế tư nhân là phương tiện hiệu quả để phát triển kinh tế Với vai trò vị trí quan trọng của quận Hải Châu đối với thành phố Đà Nẵng và kinh tế tư nhân với vai trò là động lực phát triển kinh tế quận Hướng chúng ta đến Luan van mục tiêu quan trọng, làm thế nào để phát triển kinh tế quận Hải Châu Đó là lý em chọn đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân của quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình Việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân sẽ giúp Lãnh đạo các cấp, các ngành và người đọc nhận định, đánh giá đúng thực trạng của khu vực kinh tế tư nhân những năm qua, từ đó đề các chủ trương, giải pháp hợp lý để phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng những năm tiếp theo Tổng quan tài liệu Nhiều cơng trình nghiên cứu gần mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn vừa qua đạt thành tựu đáng kể đến điểm tới hạn Do đó, bối cảnh bắt đầu bọc lộ điểm yếu địi hỏi phải có thay đổi Một vấn đề cần thiết phải có thay đổi vai trị tham gia khu vực kinh tế sở hữu phát triển kinh tế nhằm đưa Việt Nam lên thu hẹp khoảng cách với nước giới khu vực Các khu vực kinh tế sở hữu có phân vai rõ vai trị đóng góp tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, đồng thời bộc lộ điểm bất cập hạn chế: Khu vực kinh tế nhà nước với mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên chính, hưởng nhiều sách ưu đãi nhà nước hiệu đầu tư thấp Khu vực FDI kỳ vọng dẫn dắt trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển giao công nghệ, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo nhiều sức lan tỏa tích cực kinh tế Trong năm gần đây, DN FDI tập trung đầu tư nhiều vào lĩnh vực chiếm dụng khai thác vốn tài nguyên Các DN FDI hầu hết đầu tư công nghệ lạc hậu, dẫn đến nguy sức cạnh tranh hàng mang nhãn hiệu Việt Nam trở thành cạnh tranh Việt nam trở thành bãi rác thải công nghệ giới Khu vực kinh tế tư nhân nước coi động, đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm cho xã hội, quy mô lại nhỏ bé, Luan van doanh nghiệp có định hướng chiến lược chủ yếu ngắn hạn, thiếu liên kết nên lực cạnh tranh thấp Đó lý mà nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vào phát triển kinh tế tư nhân đời Nghiên cứu lý luận kinh tế tư nhân phải nói tới nghiên cứu của: TS Vũ Hùng Cường [4] phân tích kinh tế tư nhân vai trị động lực tăng trưởng Trong cơng trình nghiên cứu tác giả lập luận liệu khu vực kinh tế tư nhân động lực động lực quan trọng nhất, nhấn mạnh đến vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước Sự chưa rõ ràng, thiếu tính dự báo chiến lược quan điểm khu vực kinh tế sở hữu khiến việc hoạch định sách thiếu tính ổn định, thiếu luận để phân bổ nguồn lực phát triển, chưa khuyến khích doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đầu tư lớn, lâu dài vững Tác giả nêu lên thành cơng tiến trình cải cách thể chế giai đoạn 2001 – 2010 khiến doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh số lượng quy mơ vốn, đóng góp lớn vào tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước So với DNNN DN FDI, doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân nước có nhiều cải thiện tốt mức tăng trưởng số lượng doanh nghiệp hoạt động, số lượng lao động tuyển dụng, doanh thu, lợi nhuận, vốn chủ sở hữu; lại cải thiện chậm số thể quy mơ doanh nghiệp hiệu tài tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản có, điều khiến cho quy mơ trung bình doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân nước nhỏ bé nhiều so với DNNN DN FDI Tác giả đánh giá khu vực KTTN bước thể rõ vai trò động lực tăng trưởng phát triển kinh tế, thể vượt trội số kinh tế vĩ mô giai đoạn 2001 – 2010 tỷ trọng đóng góp GDP, động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP, tỷ trọng đóng góp vốn đầu tư, tỷ trọng tạo việc làm xã hội Kinh tế tư nhân thúc đẩy mở rộng thị trường xuất khẩu, đóng góp lớn Luan van ... 33 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN .33 QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Quận Hải Châu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân ... vực kinh tế tư nhân nước ta Từ đóng góp nghiên cứu kinh tế tư nhân tác giả trước Tơi hệ thống hóa sở lý luận kinh tế tư nhân phần nghiên cứu mình, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân. .. Khái niệm kinh tế tư nhân Khái niện kinh tế tư nhân hay khu vực kinh tế tư nhân cịn có nhiều ý kiến chưa đồng Ở nhiều nước, thuật ngữ kinh tế tư nhân sử dụng để phân biệt với kinh tế Nhà nước

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:08

Xem thêm: