1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch sinh thái thành phố hội an

108 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG –C— LÊ VĂN BÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG –C— LÊ VĂN BÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ HỘI AN Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Đà Nẵng, Năm 2013 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LÊ VĂN BÌNH Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1.1 Khái niệm đặc trưng du lịch sinh thái ( DLST ) 1.1.2.Tài nguyên du lịch sinh thái 1.1.3 Khu du lịch sinh thái 12 1.1.4 Sản phẩm du lịch sinh thái 13 1.1.5 Khách du lịch sinh thái 16 1.2 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Nội dung phát triển du lịch sinh thái 17 1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN DLST 26 1.3.1 Số lượng khu DLST sản phẩm DLST 26 1.3.2 Quy mô thị trường khách du lịch 27 1.3.3 Quy mô chất lượng hoạt động quảng bá DLST 27 1.3.4 Quy mô nguồn lực phát triển DLST 28 Luan van 1.3.5 Hoạt động giáo dục, diễn giải bảo vệ môi trường hệ sinh thái 28 1.3.6 Mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động DLST 28 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DLST 29 1.4.1 Các nguyên tắc phát triển DLST 29 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ HỘI AN 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DLST THÀNH PHỐ HỘI AN 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Tài nguyên DLST 42 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST THÀNH PHỐ HỘI AN 46 2.2.1 Khái quát tình hình du lịch Thành phố Hội An 46 2.2.2 Thực trạng nội dung phát triển du lịch sinh thái Thành phố Hội An 53 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DLST HỘI AN 68 2.3.1 Những thành tựu 68 2.3.2 Những hạn chế 69 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ HỘI AN 73 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ HỘI AN 73 3.1.1 Quan điểm phát triển DLST Thành phố Hội An 73 Luan van 3.1.2 Mục tiêu phát triển DLST 76 3.1.3 Các yếu tố môi trường vĩ mô môi trường ngành du lịch 78 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST THÀNH PHỐ HỘI AN 78 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển khu DLST 78 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm DLST theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng hiệu 80 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường quảng bá thu hút khách du lịch 81 3.2.4 Giải pháp sách, chế quản lý thu hút nguồn lực phát triển DLST 85 3.2.5 Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục diễn giải môi trường 87 3.2.6 Giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương phát triển DLST 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 910 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa DLST Du lịch sinh thái IUCN International Union for Conservation of Nature: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế FDI Foreign Direct Investment: Là hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất kinh doanh ODA Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển thức, hình thức đầu tư nước ngồi Luan van DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Tổng lượng khách đến Hội An giai đoạn 2008-2012 Tốc độ tăng trưởng lượng khách đến Hội An giai đoạn 2008 - 2012 Trang 47 47 2.3 Lượng khách lưu trú Hội An giai đoạn 2008-2012 48 2.4 Ngày khách lưu trú Hội An giai đoạn 2008-2012 48 2.5 Cơ cấu khách lưu trú năm 2008 49 2.6 Cơ cấu khách lưu trú năm 2012 50 2.7 Doanh thu du lịch địa bàn Thành phố Hội An 51 2.8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch Thành phố Hội An 51 2.9 Số lượng sở lưu trú địa bàn Thành phố Hội An 52 2.10 Số phòng địa bàn Thành phố Hội An 52 2.11 Lượng khách đến khu DLST 61 2.12 Tốc độ tăng trưởng lượng khách đến điểm DLST giai đoạn 2008 - 2012 62 2.13 Doanh thu DLST địa bàn Thành phố Hội An 63 2.14 Tốc độ tăng trưởng doanh thu DLST giai đoạn 2008 – 2012 63 2.15 Vốn đầu tư phát triển DLST 65 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành có tính đa ngành, liên vùng, phương tiện để giao lưu văn hóa, xã hội vùng nước nước ta với nước ngoài, tìm hiểu khám phá giới Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chun mơn hóa, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất dịch vụ khác phát triển góp phần tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp kinh tế nâng cao sống cộng đồng, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững Hội An trước vốn đô thị nhỏ bé yên tĩnh, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp kể từ UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới vào ngày 04 tháng 12 năm 1999, Hội An thực chuyển hội nhập, giao lưu văn hóa phát triển kinh tế Kinh tế chuyển dịch mạnh theo cấu dịch vụ - du lịch - thương mại - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - nông nghiệp Giá trị sản xuất ngành du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao GDP trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thành phố Tuy nhiên, việc phát triển du lịch Thành phố thời gian qua chưa đồng loại hình, đặc biệt loại hình du lịch sinh thái bước đầu quan tâm đầu tư, khai thác chưa tương xứng với tiềm năng, lợi sẵn có địa phương gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị môi trường tự nhiên, văn hóa người dân địa lợi ích thiết thực cộng đồng dân cư Vì vậy, để du lịch sinh thái Thành phố Hội An phát huy hết tiềm năng, lợi ngày phát triển địi hỏi phải có định Luan van hướng giải pháp phát triển cách đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, chọn thực đề tài: “ Phát triển du lịch sinh thái Thành phố Hội An” làm luận văn khoa học kinh tế với hy vọng muốn góp thêm cách nhìn, phương pháp tiếp cận xây dựng định hướng chiến lược giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thành phố Hội An thời gian đến Tổng quan tài liệu nghiên cứu Du lịch sinh thái loại hình hoạt động du lịch đặc thù trở thành xu hướng tích cực để đảm bảo phát triển du lịch bền vững gắn liền với việc bảo tồn thiên nhiên môi trường, giá trị nhân văn giàu sắc văn hóa dân tộc thông qua việc giáo dục nhận thức cộng đồng, xã hội Hiện có số tác giả nghiên cứu DLST : 1/ GS.TSKH Lê Huy Bá ( Chủ biên ), Ths Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật 2/ Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao động 3/ TS Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ 4/ PGS.TS Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ 5/ PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 6/ Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998), Hội thảo du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 7/ Nguyễn Thị Bích Đào (2007), Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luan van 86 + Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp, ngành phát triển DLST, có chế, sách việc thu hút, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình + Cần củng cố, kiện tồn Ban quản lý khu DLST theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tránh chồng chéo + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý trường hợp vi phạm xả rác thải, nước thải ảnh hưởng đến môi trường sinh thái + Thành lập hiệp hội DLST với chức điều phối hoạt động liên quan đến DLST b Giải pháp thu hút nguồn lực phát triển DLST + Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán nghiệp vụ khu DLST có trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng u cầu, nhiệm vụ thời kỳ hội nhập Khi đến khu DLST, du khách muốn tiếp thu điều lạ hướng dẫn viên du lịch, cán nghiệp vụ khu DLST mang lại Do đó, cần trau dồi kiến thức, kinh nghiệm thực tế, đào tạo trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ cho đội ngũ này, đặc biệt trọng đào tạo người địa phương để đáp ứng nhu cầu du khách + Lượng khách du lịch ngồi nước đến Hội An nói chung điểm, khu DLST nói riêng ngày tăng Do đó, việc đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển DLST yêu cầu tất yếu khách quan Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật khu DLST sở lưu trú, nhà hàng, quầy hàng lưu niệm, đường xá, cầu cảng, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước, mạng lưới y tế Hội An chưa hoàn chỉnh, cần phải tập trung đầu tư, nâng cấp Đặc biệt khu DLST có điều kiện tự nhiên khó khăn cho việc đầu tư khu dự trữ sinh Luan van 87 giới Cù Lao Chàm chưa có điện lưới quốc gia mà phải dùng máy phát điện từ 18h đến 22h hàng ngày chưa có khách sạn ở khu DLST Thuận Tình cồn, bãi làng q sơng nước Do đó, Hội An cần cân đối ngân sách từ nguồn xây dựng hàng năm nhiều cho đầu tư hệ thống sở hạ tầng vùng tranh thủ từ nguồn hỗ trợ theo chương trình mục tiêu Chính phủ chương trình biển đơng – hải đảo, xây dựng nông thôn ngân sách Tỉnh để đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật khu vực phục vụ cho việc phát triển DLST + Huy động tham gia đóng góp tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nhân dân phát triển DLST thông qua việc đầu tư cơng trình phúc lợi cơng viên xanh, giao cho họ đầu tư số dự án phát triển DLST có sách ưu đãi thuế, tiền thuê đất, gia hạn thời gian thuê đất có sách mở rộng loại hình lưu trú homestay vùng ven để khuyến khích người dân vùng bỏ vốn đầu tư, giao cho cộng đồng địa phương tự đứng tổ chức quản lý hoạt động làng nghề truyền thống, lễ hội truyền thống cộng đồng lễ hội cầu Bông, lễ hội cầu Ngư + Tranh thủ nguồn vốn quốc tế ODA, FDI để đầu tư phát triển DLST + Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển DLST để huy động nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển DLST 3.2.5 Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục diễn giải môi trường Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên hệ sinh thái, môi trường nhân văn, di tích lịch sử, Luan van 88 văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán, lối sống cộng đồng dân cư địa phương cho cấp quyền, doanh nghiệp làm du lịch, nhà đầu tư, đội ngũ lao đông ban quản lý, du khách, hướng dẫn viên với nhiều hình thức phong phú, đa dạng : + Thông qua bảng hướng dẫn, nội quy, quy chế khu DLST + Thông qua đội ngũ hướng dẫn viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên + Thông qua tờ rơi, tập gấp, hội nghị, hội thảo, sinh hoạt cộng đồng dân cư + Xây dựng mơ hình truyền thơng hạn chế sử dụng túi ni lông, phân loại rác thải nguồn để tuyên truyền, phổ biến mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, giá trị việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường nhằm nâng cao nhận thức chuyển biến mạnh hành động xã hội, du khách việc bảo vệ môi trường tự nhiên hệ sinh thái để đảm bảo phát triển cách bền vững 3.2.6 Giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương phát triển DLST Trong phát triển DLST cần khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động như: + Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia góp ý kiến xây dựng quy hoạch phát triển DLST; tham gia vào việc đưa ý tưởng, sáng kiến độc lập tự huy động nguồn lực để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đưa định phát triển DLST kiểm sốt kết + Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào làm hướng dẫn viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên, người dẫn đường làm việc ban quản lý khu bảo tồn, khu DLST thông qua việc tiếp nhận giải công ăn việc làm cho người lao động địa phương Luan van 89 + Khuyến khích cộng đồng địa phương cung cấp dịch vụ ăn uống, lưu trú theo mơ hình homestay để du khách trải nghiệm việc ăn, ở, sinh hoạt hàng ngày với người dân, cung cấp dịch vụ vận chuyển, sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống làm hàng lưu niệm để phục vụ nhu cầu du khách + Thành phố thường xuyên mở lớp đào tạo hướng dẫn viên, lớp tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ DLST, lớp dạy ngoại ngữ, dạy nghề cho cộng đồng địa phương để họ có điều kiện tham gia vào hoạt động DLST, góp phần chuyển dịch cấu lao động, giải công ăn việc làm cho người lao động, tạo thu nhập, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân cư địa phương Ngoài giải pháp nêu trên, Thành phố Hội An phải củng cố, kiện toàn lực lượng làm công tác đảm bảo an ninh trật tự Thành phố đủ số lượng chất lượng, ban hành quy chế phối hợp lực lượng phân cấp mạnh cho địa phương tổ chức thực nhiệm vụ nhằm đảm bảo tốt tình hình an ninh trật tự địa bàn Luan van 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở đánh giá thực trạng phát triển DLST giai đoạn 2008 – 2012 vào quan điểm phát triển DLST Thành phố Hội An, tác giả đưa giải pháp nhằm phát triển DLST Thành phố Hội An thời gian đến giải pháp quy hoạch phát triển điểm DLST; giải pháp đa dạng hóa sản phẩm DLST, phát triển thị trường quảng bá thu hút khách du lịch; giải pháp sách, chế quản lý thu hút đầu tư phát triển DLST; giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục diễn giải mơi trường; giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương phát triển DLST Trong giải pháp này, tác giả nêu công việc cụ thể nhằm khắc phục hạn chế trình phát triển DLST giai đoạn vừa qua gặp phải để DLST Hội An thời gian đến phát triển đạt kết tốt Luan van 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu nội dung đề tài phát triển DLST Thành phố Hội An, tác giả đến số kết luận sau: * Cho đến nay, có nhiều khái niệm DLST nhìn chung cho DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với hoạt động diễn giải, giáo dục môi trường theo hướng bền vững, phải có tham gia cộng đồng địa phương mang lại lợi ích cho họ * DLST Hội An quan tâm đầu tư phát triển đạt kết khả quan, tiêu lượt khách, doanh thu, vốn đầu tư sở vật chất kỹ thuật tăng rõ rệt theo năm; sản phẩm ngày phong phú, đa dạng, chất lượng ngày cao; hoạt động quảng bá thu hút khách du lịch, mở rộng thị trường diễn giải, giáo dục mơi trường, khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư địa phương quan tâm trọng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi sẵn có Cơng tác quy hoạch phát triển DLST cịn chậm, sách chế quản lý cịn cịn chồng chéo, số lượng khách đến khu DLST, doanh thu DLST vốn đầu tư cho DLST chưa cao, hệ thống sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật thiếu đồng bộ; hoạt động giáo dục diễn giải mơi trường, kiểm tra, kiểm sốt chưa thường xun, liên tục; cộng đồng địa phương chưa chủ động tham gia hoạt động phát triển DLST * Để DLST Thành phố Hội An ngày phát triển, theo tác giả quyền khu DLST Hội An cần áp dụng tổ chức triển khai thực giải pháp mà tác giả đưa đề tài để khắc phục hạn chế giai đoạn qua phát triển DLST cách bền vững thời gian đến Đồng thời, tác giả đưa số kiến nghị cấp sau: + Đối với Chính phủ Tổng cục du lịch Việt Nam Luan van 92 - Chính phủ nên xem xét ưu tiên hỗ trợ nguồn vốn từ chương trình mục tiêu biển đơng, hải đảo, nguồn vốn ODA, FDI để Hội An đầu tư, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ phát triển DLST Đặc biệt hệ thống sở hạ tầng, kỹ thuật, cấp điện, xử lý nước thửi, rác thải khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm - Trên sở chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần nghiên cứu có sách ưu tiên lĩnh vực phát triển DLST + Đối với Tỉnh Quảng Nam UBND tỉnh Quảng Nam nên có sách, chế riêng cho Hội An để thu hút nguồn lực đầu tư cho phát triển DLST : - Chính sách thuế, giá thuê đất, thời hạn cho thuê đất, ưu đãi đầu tư phát triển DLST - Chính sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển DLST Thành phố Hội An - Các chế, sách hỗ trợ nơng dân trì, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán, sắc văn hóa, lễ hội truyền thống cộng đồng, làng nghề truyền thống, làng q sinh thái trước tốc độ thị hố ngày nhanh nhằm bảo vệ môi trường, cảnh quan tự nhiên phục vụ cho phát triển DLST Luan van 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TSKH Lê Huy Bá ( Chủ biên ), Ths Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Ban chấp hành Thành ủy Hội An (2010), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hội An lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [3] Bộ văn hóa thể thao du lịch, Tổng cục du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [4] Nguyễn Thị Bích Đào (2007), Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [5] Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao động [6] GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [7] GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa (2000), Giáo trình nhập mơn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Hens, L(1998), Tourism and Environment M Sc Course, Free University of Brussel, Belgium [10] TS Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ [11] Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Phạm Việt Hưng (2008), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Luan van 94 [13] Lindberg, K Và D E Hawkin (1993), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục môi trường tổ chức dịch xuất [14] Luật du lịch (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [15] PGS.TS Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ [16] PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục [17] Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục [18] Đổng Ngọc Minh, Vương Đình Lơi (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB trẻ [19] Võ Văn Phong (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vườn quốc gia Pù Mát – Nghệ An, Đại học Khoa Học Tự Nhiên [20] Phòng Thống kê Thành phố Hội An ( 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 ), Niên giám thống kê Thành phố Hội An [21] Phòng Thương mại Du lịch Thành phố Hội An (2008, 2009, 2010, 2011, 2012 ), Báo cáo tổng kết ngành thương mại – du lịch [22] Phịng Văn hóa thơng tin Thành phố Hội An (2010), Văn hóa Hội An [23] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000) [24] Trung tâm quản lý, bảo tồn di tích Hội An (2004), Đơ thị cổ Hội An [25] UBND Thành phố Hội An (2007), Đề án xây dựng xã Cẩm Thanh -Làng quê sinh thái đặc thù [26] UBND Thành phố Hội An (2009), Đề án xây dựng Thành phố Hội An Thành phố sinh thái, văn hóa, du lịch [27] UBND Thành phố Hội An (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hội An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Luan van 95 [28] UBND Tỉnh Quảng Nam (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 [29] UBND Tỉnh Quảng Nam (2013), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 [30] UNESCO (2008), Những ảnh hưởng du lịch văn hóa mơi trường Châu Á – Thái Bình Dương [31] Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998), Hội thảo du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội [32] Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [33] Trần Duy Phú Yên (2010), Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ, Đại học Huế [34] Các website: http://w.w.w.vietnamtourism.gov.vn http://w.w.w.vietnamtourism.com http://w.w.w.ecotourism.org http://w.w.w.dspace.hui.edu.vn http://w.w.w.nature.org/aboutus/ecotourism http://w.w.w.dulichvn.org.vn http://w.w.w.itdr.org.vn Luan van PHỤ LỤC Bảng 2.1 Lượng khách đến Hội An giai đoạn 2008 – 2012 Trong Lượt Tốc độ khách tăng trưởng(%) quốc tế Năm Tổng lượt khách 2008 1.105.490 535.462 2009 1.038.426 -6,07 498.015 -7,00 540.411 -5,28 2010 1.284.941 23,73 653.007 31,12 631.934 16,93 2011 1.462.180 10,99 722.330 10,61 739.850 17,08 2012 1.388.587 -5,03 708.352 -1,94 680.235 -8,06 Tốc độ tăng trưởng TB(%) Tốc độ tăng trưởng (%) Lượt khách nội địa 5,91 Tốc độ tăng trưởng(%) 570.478 8,20 5,17 Nguồn: Phòng Thương mại – Du lịch Thành phố Hội An Luan van Bảng 2.2 Tổng lượt khách lưu trú ngày khách lưu trú Hội An giai đoạn 2008 - 2012 Trong Khách Khách quốc tế nội địa Bình quân ngày khách lưutrú 2008 591.888 483.940 107.948 1.462.410 1.226.411 235.999 2,47 2009 515.166 393.414 121.752 1.263.179 1.023.030 240.149 2,45 2010 584.737 443.836 140.901 1.299.845 1.060.679 239.166 2,22 2011 628.298 487.524 140.774 1.413.655 1.172.807 240.848 2,25 2012 661.184 521.647 139.537 1.497.904 1.270.676 227.228 2,67 Năm Tổng lượt khách lưu trú Trong Lượt Lượt khách khách quốc tế nội địa Tổng ngày khách Nguồn: Phòng Thương mại – Du lịch Thành phố Hội An Luan van Bảng 2.3 Cơ cấu khách lưu trú giai đoạn 2008-2012 Năm Úc Pháp Anh Đức Mỹ Nhật Hà Lan Canada Tây Ban Nha Trung Quốc Thái Lan Đan Mạch NewZeaLand Bỉ Hàn Quốc Phần Lan 2008 529 45.516 4.039 3.215 8.873 6.507 9.370 21.349 8.517 53.324 7.151 4.799 14.031 77.040 13.835 14.026 2009 59.235 67.161 39.595 38.033 27.680 16.463 13.655 12.815 11.720 5.259 11.953 6.737 7.490 5.477 2.574 1.360 2010 71.819 66.420 45.103 39.573 29.165 19.126 15.288 14.152 15.185 7.919 12.153 8.353 8.851 5.864 3.773 1.846 2011 84.092 76.573 45.478 39.253 30.680 20.057 16.326 15.340 14.948 11.291 10.888 10.201 10.192 6.125 3.809 2.515 2012 85.027 70.511 48.736 41.852 30.680 20.366 18.377 15.201 15.105 15.494 8.634 9.639 11.514 6.050 7.117 2.363 Quốc tịch khác 191.819 66.204 79.246 89.756 114.981 Tổng lượt khách 483.940 393.414 443.836 487.524 521.647 Nguồn: Phòng Thương mại – Du lịch Thành phố Hội An Bảng 2.4 Doanh thu du lịch địa bàn Thành phố Hội An giai đoạn 2008 –2012 Năm Doanh thu (triệu đồng) Tốc độ tăng trưởng(%) 2008 2009 2010 2011 2012 627.571 623.370 801.967 938.944 1.190.242 -0,67 28,65 17,08 26,76 Nguồn: Phòng Thương mại – Du lịch Thành phố Hội An Luan van Bảng 2.5 Số lượng sở lưu trú địa bàn Thành phố Hội An giai đoạn2008 - 2012 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Số lượng 79 83 83 84 87 Số phòng 3.213 3.372 3.389 3.482 3.631 Nguồn: Phòng Thương mại – Du lịch Thành phố Hội An Bảng 2.6 Lượng khách đến khu DLST Hội An giai đoạn 2008 - 2012 Trong Tốc độ Lượt tăng khách trưởng(%) nội địa Năm Tổng lượt khách 2008 76.530 2009 88.131 15,16 49.486 8,52 38.645 24,94 2010 101.660 15,35 54.153 9,43 47.507 22,93 2011 135.835 33,62 63.384 17,05 72.451 52,51 2012 180.283 32,72 93.891 48,13 86.392 19,24 Tốc độ tăng trưởng TB(%) Tốc độ tăng trưởng(%) Lượt khách quốc tế 45.599 24,21 Tốc độ tăng trưởng(%) 30.931 20,78 29,91 Nguồn: Phòng Thương mại – Du lịch Thành phố Hội An Luan van Bảng 2.7 Doanh thu DLST địa bàn Thành phố Hội An giai đoạn 2008 - 2012 Năm Doanh thu (triệu đồng) 2008 2009 14.396 Tốc độ tăng trưởng(%) 2010 2011 2012 16.724 20.553 25.718 37.846 16,17 22,90 25,13 47,16 Nguồn: Phòng Thương mại – Du lịch Thành phố Hội An Bảng 2.8 Vốn đầu tư phát triển DLST ĐVT: Triệu đồng Năm Tổng vốn đầu tư ngành du lịch Trong Vốn đầu tư DLST Tỷ trọng (%) Vốn đầu tư du lịch khác Tỷ trọng (%) 2008 87.384 8.652 9,90 78.732 90.10 2009 95.058 14.779 15,55 80.279 84,45 2010 97.412 13.495 13,85 83.917 86,15 2011 141.479 23.629 16,70 117.850 83,30 2012 120.802 17.322 14,34 103.480 85,66 Nguồn: Phịng Tài – Kế hoạch Thành phố Hội An Luan van ... PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ HỘI AN 73 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ HỘI AN 73 3.1.1 Quan điểm phát triển DLST Thành phố Hội. .. trạng phát triển du lịch sinh thái Thành phố Hội An giai đoạn 2008 - 2012 đề giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thành phố Hội An trung dài hạn Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành sở... trạng phát triển du lịch sinh thái Thành phố Hội An giai đoạn 2008 – 2012, đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhằm góp thêm cách nhìn, phương pháp tiếp cận phát triển du lịch sinh thái

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:06

w