Thủthuậtchụpmộtphầnphongcảnh
Đôi khi chỉ cần chụpmộtphầnphongcảnh lại nói lên được nhiều điều
hơn là chụp toàn cảnh.
Với ảnh số, ai cũng có thể chụp và thực tế là số lượng ảnh phongcảnh xuất
hiện trên các trang chia sẻ ảnh ngày một nhiều. Tuy nhiên phần lớn đều "rập
khuôn" theo phong cách chụpphongcảnh như sử dụng ống góc rộng, hơi
chúc xuống để lấy được toàn cảnh… Mặc dù công thức này hoàn toàn đúng,
nhưng nếu lặp đi lặp lại sẽ có lúc bạn thấy nhàm chán vì các bức ảnh đều có
phong cách như nhau, đó là còn chưa kể tới việc cố gắng chụp toàn cảnh có
thể khiến bức ảnh kém hấp dẫn bởi bầu trời có thể không đủ màu sắc, cảnh
vật không đủ ấn tượng hoặc có quá nhiều thứ bị nhồi nhét trong một bức ảnh
toàn cảnh…
Đã đến lúc nên nghĩ đến chuyện "cắt cúp" lại ảnh, chỉ lấy mộtphần trong
bức toàn cảnh để làm nổi rõ những nét quan trọng nhất. Việc cắt cúp này có
thể thực hiện ở phần mềm xử lý ảnh, nhưng tốt hơn hết là nên thực hiện nó
ngay từ khi chụp để ý tưởng về bức ảnh phongcảnhmộtphần này được rõ
ràng hơn.
Ví dụ với bức chụp các dãy núi này, cảnh vật trông rất lộng lẫy. Thay vì sử
dụng ống siêu rộng để thu lại toàn bộ cảnh vật, bạn hãy dùng ống tele thu
gọn lại góc nhìn chỉ mộtphần đỉnh, vừa giữ được vẻ lộng lẫy của đỉnh núi
chen mây, vừa tạo được độ sâu nhờ phần núi tiền cảnh. Bức ảnh sẽ gây ấn
tượng mạnh hơn so với một bức toàn cảnh đẹp nhưng loãng.
Hoặc một cách khác là trong những ngày trời u ám với ánh sáng yếu, một
bức toàn cảnh sẽ không thể nổi bật bằng một bức "tiểu cảnh" như một mảng
nhỏ của một sườn núi đá. Tìm những hình khối và màu sắc đặc trưng trên
những vùng nhỏ hơn như một hòn đá hay một sườn núi, nhưng đối tượng rất
dễ bị bỏ qua khi đi chụpphong cảnh, bạn sẽ có được những bức hình không
kém phần ấn tượng.
Một mẹo khác cũng có thể được áp dụng trong việc chụpphongcảnh là chỉ
tập trung vào một đối tượng và sử dụng độ sâu trường ảnh để làm nổi bật nó,
như bức chụp chiếc mũi thuyền cô độc ở trên. Bức này được chụp với một
ống tiêu chuẩn với độ mở f/2.8, vừa không làm méo hình, vừa đảm bảo độ
mở đủ lớn để xóa nhẹ phông với một vài hình khối và nền trời vẫn ẩn hiện
phía xa.
Chụp đời thường không đòi hỏi kỹ thuật cao siêu. Kỹ thuật kinh điển là một
ống kính góc rộng, thường là loại quang trắc RF (rangefinder) nhỏ gọn, khép
khẩu sâu, lấy nét tay để sẵn ở một tiêu cực tương đối phù hợp (3 đến 5 mét),
do vậy, khoảng nét sẽ rất sâu thậm chí tới vô cực để đảm bảo không sót chi
tiết ở những bối cảnh rộng.
Thực tế có thể bắt ảnh đời thường một cách rất có ý nghĩa bằng bất cứ
phương tiện nào có trong tay, từ máy ảnh DSLR với ống rộng hay zoom,
máy Leica M9 rangefinder đắt tiền cho tới compact nhỏ gọn, thậm chí là
điện thoại di động. Theo thống kê của trang lưu ảnh Flickr, số lượng ảnh
chụp bằng iPhone đang đứng hàng đầu so với các thiết bị khác. Điều này thể
hiện tính phổ thông cũng như tầm phổ quát của nhiếp ảnh đời thường.
Ảnh đời thường có hai dạng: sinh hoạt đường phố và chân dung tình cờ.
Trong bài này, Số Hóa sẽ đề cập đến ảnh sinh hoạt đường phố.
Thực tế, những sự việc trong cuộc sống đều có thể là chủ đề cho chụp ảnh.
Một bức ảnh đời thường thành công phải là ảnh đem lại cảm xúc cho người
xem, ảnh có nội dung, nói được nét văn hóa của vùng miền đó hay quan
trọng hơn, ảnh có tình tiết.
. Thủ thuật chụp một phần phong cảnh Đôi khi chỉ cần chụp một phần phong cảnh lại nói lên được nhiều điều hơn là chụp toàn cảnh. Với ảnh số, ai cũng có thể chụp và thực tế là số lượng ảnh phong. hiện ở phần mềm xử lý ảnh, nhưng tốt hơn hết là nên thực hiện nó ngay từ khi chụp để ý tưởng về bức ảnh phong cảnh một phần này được rõ ràng hơn. Ví dụ với bức chụp các dãy núi này, cảnh. với một bức toàn cảnh đẹp nhưng loãng. Hoặc một cách khác là trong những ngày trời u ám với ánh sáng yếu, một bức toàn cảnh sẽ không thể nổi bật bằng một bức "tiểu cảnh& quot; như một