(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát tại chi nhánh bảo hiểm tiền gửi việt nam, khu vực nam trung bộ và tây nguyên đối với quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

105 0 0
(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát tại chi nhánh bảo hiểm tiền gửi việt nam, khu vực nam trung bộ và tây nguyên đối với quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nà[.]

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lê Hoàng Ngọc Linh Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Một số đặc điểm hoạt động QTDND .8 1.2 BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.2.1 Khái niệm BHTG: .9 1.2.2 Đặc điểm BHTG 11 1.2.3 Các mơ hình BHTG giới .12 1.3 HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QTDND CỦA BHTG 14 1.3.1 Khái niệm kiểm soát 14 1.3.2 Đối tượng kiểm soát bảo hiểm tiền gửi .14 1.3.3 Nội dung kiểm soát QTDND BHTG 15 Luan van 1.3.4 Các tiêu đo lường kết kiểm soát QTDND 27 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT TẠI CHI NHÁNH BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ 32 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QTDND TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN 32 2.1.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển QTDNDCS địa bàn khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên 32 2.1.2 Thực trạng hoạt động QTDND địa bàn khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên .33 2.2 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH BHTG VIỆT NAM KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN 34 2.2.1 Sự hình thành phát triển Chi nhánh BHTG Việt Nam khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên 34 2.2.2 Cơ cấu tổ chức chức Phòng Chi nhánh BHTG Việt Nam Khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên 36 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT TẠI CHI NHÁNH BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN 36 2.3.1 Cơ sở pháp lý mục đích kiểm sốt 36 2.3.2 Quy trình kiểm soát .38 2.3.3 Nội dung kiểm soát 39 Luan van 2.3.4 Thực trạng kiểm soát chi nhánh .47 2.3.5 Đánh giá kết hoạt động kiểm soát 67 2.3.6 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát .69 2.3.7 Đánh giá chung 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT TẠI CHI NHÁNH BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BHTG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1.1 Định hướng hoạt động BHTG Việt Nam thời gian tới 74 3.1.2 Định hướng hoạt động Chi nhánh BHTG Việt Nam khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên .76 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT 78 3.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực 79 3.2.2 Nâng cấp hệ thống máy chủ mạng 81 3.2.3 Hồn thiện cơng tác truyền báo cáo điện tử QTDND 81 3.2.4 Xây dựng phần mềm kiểm soát cảnh báo tự động 82 3.2.5 Nâng cao chất lượng chia nguồn thông tin đầu vào 82 3.2.6 Tăng cường quan hệ giữ mối liên hệ thường xuyên với QTDND 83 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra hỗ trợ tài .83 3.2.8 Thực tốt công tác xử lý sau kiểm soát 84 Luan van 3.3 CÁC Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VÀ KIỂN NGHỊ 85 3.3.1 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố 85 3.3.2 Đối với QTDND TW hệ thống QTDNDCS 86 3.3.3 Đối với BHTG Việt Nam .88 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên văn Viết tắt Bảo hiểm tiền gửi BHTG Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BHTGVN Hợp tác xã HTX Ngân hàng NH Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Nợ hạn NQH Quỹ tín dụng QTD Quỹ tín dụng nhân dân QTDND Quỹ tín dụng nhân dân sở QTDNDCS Quỹ tín dụng nhân dân trung ương QTDNDTW Thông tin báo cáo TTBC Tổ chức kinh tế TCKT Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi TCTGBHTG Tổ chức tín dụng TCTD Tổng dư nợ TDN Tài sản có TSC Vốn điều lệ VĐL Vốn pháp định VPĐ Vốn tự có VTC Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên hình Trang Bảng 1.1 Thời gian thành lập hệ thống BHTG số quốc gia Bảng 1.2 Số lượng QTDND phân bổ địa bàn chi nhánh quản lý 10 Bảng 1.3 Số lượng QTDND kiểm tra qua năm 14 Bảng 2.1 Tình hình vi phạm thời hạn nộp phí 35 Bảng 2.2 Tình hình vi phạm tính thừa, thiếu phí 36 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn đến 31/12/2010 QTDND địa bàn 37 Bảng 2.4 So sánh tỷ lệ tăng/giảm so với năm 2009 38 Bảng 2.5 So sánh tỷ lệ tăng/giảm so với năm 2008 38 Bảng 2.6 Cơ cấu Tài sản nợ 39 Bảng 2.7 Cơ cấu Tài sản có 40 Bảng 2.8 Chất lượng tín dụng 41 Bảng 2.9 So sánh chất lượng tín dụng qua năm 41 Luan van DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ mạng lưới hoạt động BHTG Việt Nam Hình 1.2 Cơ cấu, tổ chức máy BHTG Việt Nam Đồ thị 1.1 Tình hình nộp phí BHTG từ năm 2006 – 2010 17 Sơ đồ 2.1 Mơ hình liên kết hệ thống QTDND 21 Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức QTDND sở thành lập máy vừa quản lý, vừa điều hành (Thường áp dụng QTDND có quy mơ hoạt động nhỏ): 22 Sơ đồ 2.3 Mơ hình tổ chức QTDND sở thành lập tách riêng máy quản lý điều hành (Thường áp dụng QTDND có quy mô hoạt động lớn): 22 Sơ đồ 2.4 Quy trình giám sát từ xa BHTG Việt Nam 27 Đồ thị 2.1 Biểu đồ quy mô hoạt động QTDND địa bàn 37 Mơ hình chiến lược phát triển bền vững BHTG Việt Nam 48 Hình 3.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ gia nhập Tổ chức thương mại giới kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới có nhiều hội để phát triển nhờ tiếp thu công nghệ tiên tiến, kỹ quản lý vốn… nước ngồi Với lộ trình cam kết mà Chính phủ ký kết việc mở cửa thị trường tài chính, điều tạo nhiều hội thách thức lớn thị trường tài – ngân hàng nước ta Luan van Lĩnh vực kinh doanh tiền tệ chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn, địi hỏi u cầu tính an tồn phịng ngừa rủi ro lớn Nhiều quốc gia giới, thiết lập chế khác nhằm bảo vệ người gửi tiền trì ổn định hệ thống ngân hàng Để kiến tạo niềm tin cho công chúng ổn định hệ thống ngân hàng, Chính phủ nhiều nước chọn hình thức bảo hiểm tiền gửi nhằm góp phần thực thi sách tiền tệ quốc gia mà điều chủ yếu bảo vệ người gửi tiền Ở nước ta năm 1988 - 1990 với kiện đổ vỡ hàng loạt Hợp tác xã tín dụng, hệ sách quản lý lĩnh vực tiền tệ yếu dẫn đến khủng hoảng tài mà kết người gửi tiền khơng bảo vệ gửi tiền vào HTX tín dụng, tác động nghiêm trọng đến đời sống cơng chúng, mà người gửi tiền vào TCTD bị khả chi trả dẫn đến phá sản làm cho họ phải trắng tay, dẫn đến hoảng loạn rút tiền hàng loạt Sự lịng tin cơng chúng vào hệ thống QTDND nói riêng hệ thống tài ngân hàng nói chung gây bất ổn lớn kinh tế, mà hệ bất ổn trị, xã hội Chính làm để kiểm soát rủi ro, xây dựng niềm tin cơng chúng với hệ thống tài - ngân hàng yêu cầu quan trọng đặt với Chính phủ nước ta Nhận thức tầm quan trọng vào năm 1999 tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đời, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người gửi tiền sách quan trọng Chính phủ việc điều hành sách tiền tệ quốc gia Từ đời đến 10 năm hoạt động bảo hiểm tiền gửi đạt mục tiêu ban đầu Tuy nhiên, để bảo hiểm tiền gửi phát triển mạnh mẽ bên cạnh chức tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước bảo hiểm tiền gửi cần có chức kiểm tra, kiểm soát riêng theo quy chuẩn riêng với mục tiêu bảo toàn nguồn vốn tự tích Luan van 10 lũy nâng cao lực tài đáp ứng nhu cầu phát triển ngày lớn mạnh hệ thống ngân hàng Mục đích kiểm sốt bảo hiểm tiền gửi nhằm phát hiện, cảnh báo hạn chế đến mức thấp rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro khoản, rủi ro đạo đức…có thể xảy góp phần hồn thiện nghiệp vụ hệ thống ngân hàng nói chung QTDND nói riêng Nhận thức tầm quan trọng tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm soát Chi nhánh bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên QTDNDCS” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động kiểm soát QTDNDCS Bảo hiểm tiền gửi - Đánh giá công tác kiểm soát chi nhánh BHTG Việt Nam khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên QTDNDCS - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát QTDNDCS Chi nhánh bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên nói riêng BHTGVN nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Cơng tác kiểm sốt quỹ tín dụng nhân dân sở 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Hoạt động kiểm soát chi nhánh BHTG Việt Nam khu vực Nam Trung Bộ Tây nguyên QTDND giai đoạn 2009 – 2011 Phương pháp nghiên cứu: - Trên sở lý thuyết luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu phương pháp thống kê để nghiên cứu hoạt động kiểm Luan van ... 2.2.2 Cơ cấu tổ chức chức Phòng Chi nhánh BHTG Việt Nam Khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên 36 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT TẠI CHI NHÁNH BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN... đến hoạt động kiểm soát 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT TẠI CHI NHÁNH BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM KHU VỰC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ 32 2.1... soát chi nhánh bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên quỹ tín dụng nhân dân sở Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm có chương, bố cục sau: • Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động kiểm

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan