Facebook 'gây hạicho sự pháttriểncủa trẻ'
Một nhà khoa học thần kinh hàng đầu vừa cảnh báo, một thế hệ trẻ
đang lớn lên với sự ám ảnh quá mức, thiếu kiềm chế, thiếu tập trung và
ít biết cảm thông, nguyên do nghiện mạng xã hội như Facebook,
Twitter.
Các bình luận của bà xuất hiện chỉ ít giờ sau khi một khảo sát trên các giáo
viên trung học nước này cho thấy việc tiếp xúc quá nhiều với công nghệ cao
đang làm giảm khả năng tập trung củatrẻ trong lớp học. Cụ thể, hơn 3/4 số
giáo viên được hỏi cho rằng khoảng thời gian chú ý củatrẻ ngắn hơn trước
đây.
Baroness Greenfield dẫn các số liệu cho thấy hơn một nửa trong số trẻ 13-17
tuổi hiện dành hơn 30 giờ mỗi tuần cho video game, máy tính, đọc sách trên
mạng, dùng điện thoại và các công nghệ màn hình khác.
Bà cho biết não người tiến hóa theo môi trường xung quanh và cần một "môi
trường kích thích" để tăng trưởng và pháttriển hợp lý. Tuy vậy, việc lệ
thuộc vào các mạng xã hội và gia tăng sử dụng game máy tính có thể đảo
ngược các hoạt động của não.
Chuyên gia cho rằng một người chỉ có thể trưởng thành khi có trải nghiệm,
và nếu trẻ em không được rèn luyện cách nhìn vào mắt người khác, "dịch"
ngôn ngữ cơ thể của họ và sử dụng các giao tiếp phi ngôn ngữ hợp lý, chúng
không thể thành thục trong những việc này.
Ngoài ra, các mạng xã hội như Facebook, Twitter với sự tương tác từng giây
từng phút tạo ra một thế hệ với ham muốn như trẻ con là được phản hồi liên
tục về cuộc sống của mình. Họ khao khát được mọi người theo dõi theo từng
hoạt động của bản thân, tạo ra cái gọi là "khủng hoảng bản thể".
Không theo dõi sự tăng trưởng của con
Từ lúc sinh ra đến 5 tuổi, trẻ cần được kiểm tra cân nặng, chiều cao thường
xuyên. Một đứa trẻ tăng cân quá nhanh, hoặc có chỉ số khối vượt mức quy
định sẽ có nguy cơ cao bị béo phì về sau.
Chấp nhận những cách chăm trẻ ít vận động
Những người chăm trẻ - dù là cha mẹ, giáo viên hay bảo mẫu - nên tạo cơ
hội chotrẻ vận động xung quanh. Ngay cả bé sơ sinh cũng cần một vài lần
nằm sấp để đốt cháy calo và tích lũy bó cơ. Dù ở trong hay ngoài nhà, luôn
có cơ hội để vận động, và trẻ cần biết điều đó.
Để trẻ đi ngủ muộn
Giấc ngủ là sức khỏe, và cha mẹ cần biết điều đó để đảm bảo rằng trẻ có
giấc ngủ dài, và đủ. Các bé dưới 3 tháng tuổi nên ngủ tới 18 tiếng mỗi ngày.
Trẻ dưới 12 tháng cần ngủ 12 tiếng, với những giấc ngủ ngắn từ 30 phút đến
2 tiếng mỗi ngày. Trẻ 1-3 tuổi cần ngủ 12-14 tiếng một ngày, và trẻ 3-5 tuổi
cần ngủ 11-13 tiếng.
Ở độ tuổi này, tâm sinh lý trẻ thay đổi rất phức tạp, vui buồn thất thường,
hay nóng nảy, cáu giận và cũng rất dễ tự ái, tổn thương. Cùng với sựphát
triển nhanh chóng của cơ thể, trẻ cũng sẽ cảm thấy mệt mỏi, uể oải, chậm
chạp và lười biếng hơn.
Đây cũng là thời gian mà trẻ thích khẳng định bản thân, muốn được bố mẹ
tôn trọng và xem mình là người lớn thực thụ. Vì thế nếu không hiểu hết
được những khó khăn của lứa tuổi dậy thì thì giữa bố mẹ và trẻ dễ xảy ra
xung đột. Trẻ sẽ phản ứng bằng lời nói gay gắt, thái độ thách thức khi
thường xuyên bị la mắng, chỉ trích. Trẻ nghĩ rằng bố mẹ không hiểu và tôn
trọng mình, vì thế cháu tự thiết lập cho mình không gian riêng, tách rời bố
mẹ và đồng thời tìm sự chia sẻ ở bạn bè.
. Facebook 'gây hại cho sự phát triển của trẻ' Một nhà khoa học thần kinh hàng đầu vừa cảnh báo, một thế hệ trẻ đang lớn lên với sự ám ảnh quá mức, thiếu kiềm. năng tập trung của trẻ trong lớp học. Cụ thể, hơn 3/4 số giáo viên được hỏi cho rằng khoảng thời gian chú ý của trẻ ngắn hơn trước đây. Baroness Greenfield dẫn các số liệu cho thấy hơn một. thích" để tăng trưởng và phát triển hợp lý. Tuy vậy, việc lệ thuộc vào các mạng xã hội và gia tăng sử dụng game máy tính có thể đảo ngược các hoạt động của não. Chuyên gia cho rằng một người chỉ