(Luận văn thạc sĩ) đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh quảng nam

128 0 0
(Luận văn thạc sĩ) đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PhÇn I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệ[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết sử dụng luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ ràng nguồn gốc tài liệu Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Dũng Luan van ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bảng 1.1 Tỷ lệ bắt buộc nhận NTT làm việc Nhật Bản 42 Bảng 2.1: Thực trạng nguồn chi ngân sách tỉnh Quảng Nam thời gian qua 48 Bảng 2.2: Thực trạng đói nghèo Quảng Nam .49 Bảng 2.3: Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp thường xuyên tỉnh Quảng Nam thời gian qua 50 Bảng 2.4: Tỷ lệ đối tượng so tổng dân số tỉnh Quảng Nam qua năm 2006 - 2010 .54 Bảng 2.5: Đối tượng bảo trợ xã hội huyện địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua 54 Bảng 2.6: Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội hưởng cứu trợ đột xuất tỉnh Quảng Nam thời gian qua 55 Bảng 2.7: Thực trạng nguồn bảo trợ xã hội chi cho đối tượng thụ hưởng sách tỉnh Quảng Nam thời gian qua 57 Bảng 2.8: Thực trạng nguồn kinh phí BTXH chi cho đối tượng thụ hưởng trợ cấp thường xuyên tỉnh Quảng Nam thời gian qua .57 Bảng 2.9: Thực trạng nguồn BTXH chi cho đối tượng hưởng cứu trợ đột xuất tỉnh Quảng Nam thời gian qua .60 Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức, cá nhân giúp đỡ trực tiếp cho đối tượng bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua 62 Bảng 2.11: Thực trạng đối tượng BTXH với hình thức vay vốn tỉnh Quảng Nam thời gian qua 63 Bảng 2.12: Số đối tượng cấp thẻ BHYT .64 Bảng 2.13: Nguồn bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua 69 Bảng 2.14: Nguồn BTXH từ ngân sách Trung ương tỉnh Quảng Nam thời Luan van iii gian qua 71 Bảng 2.15: Nguồn BTXH từ ngân sách tỉnh thời gian qua 71 Bảng 2.16: Tỷ lệ nguồn bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua 72 Bảng 2.17: Nguồn BTXH đóng góp từ tổ chức trị xã hội 73 tỉnh Quảng Nam thời gian qua 73 Bảng 2.18 Nguồn BTXH ủng hộ từ doanh nghiệp nước địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua 74 Bảng 2.19: Nguồn BTXH huy động từ đóng góp nhân dân tỉnh Quảng Nam thời gian qua .75 Bảng 2.20: Nguồn BTXH từ nguồn viện trợ tổ chức phi Chính phủ tỉnh Quảng Nam thời gian qua 75 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế hoạt động bảo trợ xã hội 80 Bảng 2.21: Trách nhiệm thời gian định sách 82 Bảng 3.1: Mức bảo trợ xã hội 98 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xác định đối tượng bảo trợ xã hội .103 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình định sách BTXH 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Luan van iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ 1- ASXH An sinh xã hội 2- BHXH Bảo hiểm xã hội 3- BHYT Bảo hiểm y tế 4- BTXH Bảo trợ xã hội 5- ĐBKK Đặc biệt khó khăn 6- LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội 7- LTTP Lương thực thực phẩm 8- NCT Người cao tuổi 9- NSNN Ngân sách Nhà nước 10- NTT Người tàn tật/Người khuyết tật 11- TCXH Trợ cấp xã hội 12 TEMC Trẻ em mồ côi 13- TGXH Trợ giúp xã hội 14- UBND Ủy ban nhân dân Luan van v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 Tên bảng Trang Tỷ lệ bắt buộc nhận NTT làm việc Nhật Bản Thực trạng nguồn chi ngân sách tỉnh Quảng Nam thời gian 41 2.2 2.3 qua Thực trạng đói nghèo tỉnh Quảng Nam Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp 47 48 49 2.4 thường xuyên tỉnh Quảng Nam thời gian qua Tỷ lệ đối tượng so với dân số tỉnh Quảng Nam qua 53 2.5 năm 2006-2010 Đối tượng bảo trợ xã hội huyện địa bàn tỉnh 53 2.6 Quảng Nam thời gian qua Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội hưởng cứu trợ đột 55 2.7 xuất tỉnh Quảng Nam thời gian qua Thực trạng nguồn bảo trợ xã hội chi cho đối tượng 56 2.8 thụ hưởng sách tỉnh Quảng Nam thời gian qua Thực trạng nguồn kinh phí bảo trợ xã hội chi cho đối tượng thụ hưởng trợ cấp thường xuyên tỉnh Quảng Nam 57 2.9 thời gian qua Thực trạng nguồn bảo trợ xã hội chi cho đối tượng 59 2.10 hưởng cứu trợ đột xuất tỉnh Quảng Nam thời gian qua Thực trạng tổ chức, cá nhân giúp đỡ trực tiếp cho đối tượng bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua 61 2.11 Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội với hình thức vay vốn 2.12 2.13 2.14 tỉnh Quảng Nam thời gian qua Số đối tượng cấp thẻ bảo hiểm y tế Nguồn bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ xã hội từ ngân sách Trung ương tỉnh Quảng Luan van 62 63 68 70 vi 2.15 Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ từ ngân sách tỉnh Quảng Nam thời gian 71 2.16 qua Tỷ lệ nguồn bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian 71 2.17 qua Nguồn bảo trợ xã hội đóng góp từ tổ chức trị 72 2.18 xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ xã hội ủng hộ từ doanh nghiệp 73 2.19 nước tỉnh Quảng Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ xã hội huy động từ đóng góp nhân 74 2.20 dân tỉnh Quảng Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ xã hội từ nguồn viện trợ tổ chức 2.21 3.1 phi Chính phủ tỉnh Quảng Nam thời gian qua Trách nhiệm bảo trợ xã hội Mức bảo trợ xã hội 75 82 97 Luan van vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 3.1 3.2 Tên hình Sơ đồ quy trình xác định đối tượng bảo trợ xã hội Sơ đồ quy trình định sách BTXH Luan van Trang 102 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn lịch sử hay chế độ trị xã hội ln ln có phận dân cư gặp phải nguyên nhân khác rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn khả lao động, khơng có thu nhập khơng tự lo sống thân cần tới trợ giúp nhà nước xã hội Hoạt động bảo trợ xã hội mang tính chất từ thiện, tương thân tương ái, giúp đỡ người, hình thức, biện pháp giúp đỡ Nhà nước, xã hội thu nhập điều kiện sinh sống khác thành viên xã hội trường hợp bị bất hạnh, rủi ro không đủ khả để tự lo sống tối thiểu thân gia đình Vì hoạt động bảo trợ xã hội vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong năm qua với trình đổi đất nước, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thu thành kinh tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên, nước ta nước nghèo, chịu hậu nặng nề chiến tranh, thiên tai (bão lũ, hạn hán, ), gây thiệt hại không nhỏ người tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân điều kiện kinh tế - văn hoá – xã hội Mặt trái chế thị trường (phân hoá giàu nghèo, suy giảm đạo đức lối sống, thất nghiệp, tư liệu sản xuất, nguyên nhân làm tăng đối tượng xã hội: Người già cô đơn, người lang thang, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, tệ nạn xã hội, Đây nhóm đối tượng cần có hỗ trợ vật chất tinh thần Nhà nước xã hội Chính sách bảo trợ xã hội nước ta hình thành sau cách mạng tháng năm 1945 với mục đích trợ giúp đời sống cho phận nhân dân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (thiếu đói chiến tranh, thiên tai bị thiệt thòi nguyên nhân khác nhau) Sau 65 năm phát triển sách Luan van bảo trợ xã hội trở thành nội dung quan trọng hệ thống sách nhà nước Đặc biệt sách trợ cấp xã hội cho người cao tuổi (NCT), người tàn tật (NTT), trẻ em mồ cơi (TEMC) sách ưu đãi cho người có cơng cách mạng Hệ thống sách hoàn thiện phát triển theo hướng: thể chế hố sách; mở rộng đối tượng thuộc diện trợ cấp; đổi chế tổ chức thực Quảng Nam địa phương chịu nhiều khắc nghiệt thiên nhiên, chiến tranh, tác động môi trường văn hố, xã hội chăm sóc sức khoẻ khơng giống hình thành nên phận dân cư có hồn cảnh khó khăn cần bảo trợ xã hội Với tiềm lợi thế, GDP bình quân năm giữ mức 10%, hệ thống an sinh xã hội không ngừng phát triển Hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua so với địi hỏi thực tế tỉnh quan tâm, chăm lo tạo điều kiện tương đối kịp thời cho đối tượng bảo trợ xã hội, đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội đặc thù địa phương quy định mức trợ cấp thường xuyên, chế độ cứu trợ đột xuất, Tuy nhiên trình thực cịn hạn chế định, có nơi, có lúc đối tượng yếu tỉnh chưa quan tâm chăm sóc cách mức, chưa tạo điều kiện để họ tự tin vươn lên hoà nhập cộng đồng Xuất phát từ thực tế trình thiết kế, tổ chức thực hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh nhiều vấn đề bất cập, thiếu đồng bộ, để hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh tiếp tục tác động vào sống cách thiết thực, thực trở thành hoạt động hữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp thiệt thòi đối tượng “yếu thế”, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới công mặt đời sống xã hội địa phương Việc nghiên cứu, phân tích tìm ngun nhân làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động bảo trợ xã hội từ đưa giải pháp Luan van nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam đòi hỏi khách quan cần thiết Vì tơi chọn đề tài "Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm qua, với phương pháp tiếp cận khác có nhiều nghiên cứu liên quan đến sở lý luận bảo trợ xã hội Việt Nam, Bùi Thế Cường, Trong miền an sinh xã hội, 2005 [6], Ngơ Huy Cường, năm 2003 có viết Bàn khái niệm an sinh xã hội [7], Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bảo trợ xã hội nhóm thiệt thịi Việt Nam, nhóm tác giả Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy, năm 2005 [8] Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam PGS.TS Đinh Cơng Tuấn, năm 2008, [42] Giáo trình sinh an sinh xã hội, PGS.TS Nguyễn Văn Định, năm 2008 [11] Tiến sĩ Mai Ngọc Anh viết An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam, năm 2010 [1] Tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, Giáo trình “Luật an sinh xã hội”, 2005, [21] Đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Tiệp Các giải pháp nhằm thực xã hội hố cơng tác cứu trợ xã hội vào năm 2002 [39] Các viết Nguyễn Hải Hựu, Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, năm 2007, [13]; Báo cáo chuyên đề thực trạng TGXH ưu đãi xã hội nước ta từ năm 2001-2007 khuyến nghị tới năm 2015, năm 2007, [14]; Hỗ trợ thực sách giảm nghèo BTXH, NXB Lao động – xã hội, năm 2007 [15] Những tài liệu nghiên cứu đánh giá, phân tích bảo trợ xã hội Việt Nam góc độ khoa học thực tiễn khác nhau: - Nhìn nhận chức bảo trợ xã hội Lê Bạch Dương tác giả (2005), [8] cho rằng, bảo trợ xã hội bao gồm ba chức là: Các biện pháp nhằm nâng cao lực, bao gồm chủ yếu sách vĩ Luan van ... luận đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội Quảng Nam thời... Luan van CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Bảo trợ xã hội Bảo trợ xã hội thuật ngữ dịch từ cụm từ social security... tượng bảo trợ xã hội huyện địa bàn tỉnh 53 2.6 Quảng Nam thời gian qua Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội hưởng cứu trợ đột 55 2.7 xuất tỉnh Quảng Nam thời gian qua Thực trạng nguồn bảo trợ xã hội

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan