1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Sử Dụng Một Số Chế Phẩm Vi Sinh Dùng Trong Ủ Chua Cỏ Voi Làm Thức Ăn Cho Gia Súc Nhai Lại.pdf

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 215,84 KB

Nội dung

PHẦN 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Tính cấp thiết của đề tài Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Thống Kê 2010 cho thấy hiện nay cả nước ta có khoảng 2913 4 con trâu, 5916 3 con bò Việt Nam là một nước nông[.]

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Theo số liệu thống kê Tổng Cục Thống Kê 2010 cho thấy: nước ta có khoảng 2913.4 trâu, 5916.3 bò Việt Nam nước nông nghiệp, nguồn phụ phẩm nông nghiệp hàng năm có khối lượng lớn Tuy nhiên nguồn phụ phẩm thức ăn thô xanh lại chưa người nông dân sử dụng hợp lý để chăn nuôi số gia súc nên gây lãng phí ảnh hưởng xấu đến mơi trường Đã có nhiều nghiên cứu việc sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi gia súc nhai lại nghiên cứu Bùi Văn Chính Nguyễn Thế Tào (1985) [3] tiến hành nghiên cứu dùng biện pháp kiềm hóa để chế biến dự trữ thân ngô già làm thức ăn cho gia súc nhai lại; Lý Kim Bảng Lê Thanh Bình (1988) [5] nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bảo quản thức ăn xanh cho trâu, bị Kết thí nghiệm cho thấy mẫu ủ sau 5-6 tháng có kết tốt, thức ăn ủ có hàm lượng protein, acid lactic cao hơn, thơm ngon so với không ủ, đặc biệt việc bảo quản thức ăn xanh có ý nghĩa việc giải vấn đề thiếu hụt thức ăn xanh mùa khô Hướng nghiên cứu bổ sung chế phẩm vi sinh vật dùng ủ chua thức ăn thô xanh để tăng hàm lượng chất dinh dưỡng tăng thời gian bảo quản, sử dụng chúng hướng nghiên cứu thời gian gần Sản phẩm ủ chua bổ sung chế phẩm vi sinh chế biến thức ăn thô xanh giảm thời gian lên men, nâng cao giá trị dinh dưỡng cỏ voi ủ chua, tạo sản phẩm thơm ngon cho gia súc, giảm sức ép giá thành thức ăn chăn ni góp phần thực hóa mục tiêu phát triển đàn bò đến 2020 đạt 500000 bò sữa 12.5 triệu bò thịt mà Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn đề Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu sử dụng số chế phẩm vi sinh dùng ủ chua cỏ voi làm thức ăn cho gia súc nhai lại”  1.2.  Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật BOB, VCN1, VCN2 dùng chế biến bảo quản cỏ voi làm thức ăn cho gia súc nhai lại 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Cỏ voi ủ chua có bổ sung chế phẩm vi sinh tổn thất dinh dưỡng tương đối ít, giữ lại hoạt tính sinh tố A, thường đạt 1/3 so với dạng tươi - Chế phẩm vi sinh vật đa chủng kết hợp khả phân giải tinh bột, đường dễ tan, xenluloza, protein tạo sản phẩm thơm ngon cho gia súc Nâng cao tỷ lệ tiêu hóa thức ăn cho gia súc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Phương pháp ủ chua khơng địi hỏi thiết bị tốn nên giá thành sản phẩm hạ, dễ áp dụng điều kiện chăn nuôi nông hộ, trang trại nhỏ - Cỏ voi sau ủ đề tài có khả ứng dụng vào thực tiễn cao giá phù hợp với bà nông dân phương pháp làm đơn giản PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm vai trò của thức  ăn thô xanh và phụ  phẩm nông nghiệp vùng nhiệt  đới 2.1.2 Đặc điểm sinh học cỏ voi 2.1.3 Vai trò và hoạt  động vi sinh vật ủ  chua thức ăn xanh 2.1.4 Những nguyên nhân gây hư hỏng thức ăn ủ vi sinh vật 2.1.5 Đặc điểm hệ vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa thức ăn thơ xanh gia súc nhai lại 2.2 Tình hình nghiên cứu sử  dụng chế phẩm vi sinh vật chế  biến, bảo quản thức ăn thô xanh theo phương pháp ủ chua ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật nước PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Cây cỏ voi thu cắt thời điểm 45 ngày tuổi đem chế biến bảo quản lúc tươi - Chế phẩm vi sinh vật (VCN1) (gồm vi khuẩn lên men lactic đồng hình) dạng bột (108 CFU/g) Viện Chăn Nuôi sản xuất - Chế phẩm vi sinh vật (gồm vi khuẩn lên men lactic) (Biostar Bill công ty Biomin - Áo) (BOB) dạng bột (108 CFU/g) nhập từ Áo - Chế phẩm đa enzyme vi sinh vật (VCN2) (cellulase: 1000 IU/g, xylanase: 250 IU/g, pectinase: 250 IU/g) Viện Chăn Nuôi sản xuất 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu Viện Chăn Nuôi Quốc Gia Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2011 đến tháng 04/2011 3.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá hiệu việc sử dụng loại chế phẩm vi sinh vật VCN1, BOB, VCN2 chế biến bảo quản cỏ voi 3.3.  Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đánh giá hiệu việc sử dụng loại chế phẩm vi sinh vật VCN1, BOB, VCN2 Phương pháp đánh giá chất lượng cỏ voi sau chế biến - Phương pháp đánh giá cảm quan: màu sắc, mùi vị, độ cứng… quan sát mắt thường - Phương pháp phân tích chất lượng: protein thô, VCK, acidhữu cơ, vi sinh vật… sử dụng loại máy móc trang thiết bị đại phịng phân tích thức ăn dinh dưỡng Viện Chăn Ni Phương pháp lấy mẫu phân tích - Phương pháp lấy mẫu theo phương pháp áp dụng cho thức ăn thô trạng thái tươi Mẫu lấy lặp lại lần 5NT vào thời điểm 30, 60, ngày sau chế biến Phương pháp bố trí thí nghiệm cỏ voi sau thu hoạch Thí nghiệm được thiết kế theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn, gồm 5 nghiệm thức Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí  thí nghiệm Cơng thức NT1 Chất bổ  trợ được sử dụng VCN1 (TH1EZ) NT2 NT3 NT4 (ĐC+) NT5 (ĐC-) BOB (Bio-SP) VCN2 (TH2EZ) RM (5%) KBS Ghi chú: NT =  Nghiệm thức; VCN1 = chế  phẩm vi sinh ký hiệu VCN1(TH1E);BOB = chế  phẩm vi sinh công ty Biomin Áo; VCN2 = chế phẩm vi sinh ký hiệu VCN2 (TH2E) RM = rỉ mật mía; KBS = khơng bổ sung; (ĐC +) = đối chứng dương; (ĐC-) = đối chứng âm Xây dựng tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ thí nghiệm gồm nghiệm thức lần lặp lại tương ứng Mỗi NT gồm túi cỏ ủ, túi đựng 7kg mẫu cỏ voi sau trộn với chế phẩm vi sinh VCN1, BOB, VCN2 (các chế phẩm bổ sung dạng bột) Liều lượng bổ sung chế phẩm: 0.7kg chế phẩm/100kg thức ăn thơ xanh Phương pháp phân tích chí tiêu theo dõi Trong thời gian theo dõi thí nghiệm, túi tương ứng với thí nghiệm được lấy túi mở vào thời điểm 30; 60; 90 ngày (kể từ ngày chế biến) để lấy mẫu, khảo sát tiêu sau: - Các chỉ  tiêu cảm quan gồm mầu sắc, mùi, mức độ nhiễm nấm mốc: quan sát mắt thường biến đổi cảm quan tiêu màu sắc cỏ ủ chua, độ cứng, độ mốc xác định cách đếm điểm xuất bào tử túi đựng mẫu - Các chỉ  tiêu liên quan đến chất lượng lên men (độ pH, hàm lượng acid lactic, acetic, butyric): phịng phân tích dinh dưỡng thức ăn Viện Chăn Nuôi Quốc Gia Việt Nam - Phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng thức ăn trước sau sử dụng chế phẩm vi sinh vào ủ chua phịng phân tích dinh dưỡng Viện Chăn Nuôi Quốc Gia Việt Nam - Các chỉ  tiêu vi sinh vật (lactobacilli, nấm men, nấm mốc): xác định phịng phân tích thức ăn dinh dưỡng Viện Chăn nuôi Quốc Gia Việt Nam Quy trình chế  biến cỏ voi sau thu hoạch Cây cỏ voi sau cắt tươi Thu gom vận chuyển Thái nhỏ máy chuyên dụng 3-4 cm Bổ sung vi sinh vật rỉ mật Cho vào túi ủ hút chân không Sản phẩm ủ chua Hình 3.1 Quy trình chế biến cỏ voi sau thu hoạch 3.4 Phương pháp xử lý số liệu         Số liệu ghi chép theo dõi sổ ghi chép chi tiết khách quan         Tổng hợp xử lý số liệu Microsft Ofice Excel 2007 xử lý thống kê ANOVA-GLM phần mềm Minitab phiên 14.0 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết đánh giá cảm quan cỏ voi ủ Thân cỏ voi nghiền nhỏ trước chế biến màu sắc cịn tươi có màu xanh cây, lượng nước tương đối cao, có chất lượng tốt, có vị cỏ non, không xuất nấm mốc trắng Thân cỏ voi sau ủ nhìn chung tất nghiệm thức có biến đổi trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ mốc Sản phẩm cỏ voi sau ủ chua có màu vàng tươi, mùi thơm nhẹ acid, có vị chua, có chất lượng tốt Ngược lại cỏ voi sau chế biến bảo quản có màu sẫm đen, cỏ voi nhũn nát, có mùi khó chịu acid butyric… tức chất lượng cỏ voi ủ chua Các nghiệm thức ngày sau chế biến cho thấy lượng nước tăng, mùi chua tăng, độ cứng cỏ voi giảm, túi ủ mềm túi ủ rỉ mật mềm nhất, túi ủ có tượng lên men sinh mạnh, có mùi chua nhẹ màu sắc không thay đổi nhiều Các túi thức ăn xẹp khơng cịn thấy tượng túi nilon căng phồng túi Túi đối chứng âm lên men bình thường Bảng 4.1 Ảnh hưởng việc bổ sung chất bổ trợ đến thay đổi cảm quan cỏ voi thời gian bảo quản Thời điểm lấy mẫu sau ủ (ngày thứ) Các NT 30 60 90 Màu sắc Mùi vị Độ mốc Màu sắc Mùi vị Độ mốc Màu sắc Mùi vị Độ mốc NT Vàng xanh Chu a nhẹ Khôn g Vàng tươi Mùi rượu Khôn g Vàn g tươi Chu a Không NT Vàng Chu a acid Khôn g Vàng tươi Chu a nhẹ Khôn g Vàn g Chu a gắt Không NT Vàng Chu a nhẹ Khôn g Vàng xanh Chu a nhẹ Khôn g Vàn g Chu a Không Vàng đậm Chu a gắt Khôn g Vàn g sậm Chu a gắt Không Vàng nâu Chu a Mốc Vàn g rỉ sắt Hơi đắng Mốc nhiều NT Vàng Chu a mùi mật NT Vàng Chu a Khôn g Khôn g 10 SE 0.025 0.038 0.042 Ghi chú: NT1 =TH1+EZ, NT2 =Bio – SP , NT3 =TH2+EZ, NT4 =RM, NT5 =KBS Trong cột giá trị mang chữ khác khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w