1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi học kì 2 môn vật lý 11 năm 2019 2020 có đáp án trường thpt phan ngọc hiển

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 548,82 KB

Nội dung

 Mẫu trình bày đề thi trắc nghiệm (Áp dụng cho các môn Lý, Hóa, Sinh) Trang 1/5 Mã đề 001 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019 2020 MÔN VẬT LÝ 11[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm : 45 phút Mã đề 001 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A chiều dài dây dẫn mang dòng điện B độ lớn cảm ứng từ C cường độ dòng điện chạy dây dẫn D điện trở dây dẫn Câu 2: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch B diện tích mạch C điện trở mạch D độ lớn từ thông qua mạch Câu 3: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng A ánh sáng bị quay lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 4: Từ thơng qua diện tích S không phụ thuộc yếu tố sau đây? A nhiệt độ môi trường B độ lớn cảm ứng từ C góc tạo véc tơ pháp tuyến véc tơ cảm ứng từ D diện tích xét Câu 5: Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước ngồi khơng khí, góc xảy tượng phản xạ toàn phần A 200 B 300 C 500 D 400 Câu 6: Một điểm cách dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện 10 cm có độ lớn cảm ứng từ 0,6 μT Một điểm cách dây dẫn 30 cm có độ lớn cảm ứng từ A 0,4 μT B 3,6 μT C 4,8 μT D 0,2 μT Câu 7: Lăng kính khối chất suốt A giới hạn mặt cầu B có dạng hình trụ trịn C có dạng trụ tam giác D hình lục lăng Câu 8: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 10 cm nằm từ trường độ lớn B = 1,2 T cho đường sức vuông góc với mặt khung dây Từ thơng qua khung dây A 0,048 Wb B 0,012 Wb C Wb D 0,024 Wb Câu 9: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng A 1,8 N B 0,18 N C N D 18 N Câu 10: Một ống dây tiết diện 10 cm , chiều dài 20 cm có 1000 vịng dây Hệ số tự cảm ống dây (khơng lõi, đặt khơng khí) A 0,2π H B 0,2 mH C 2π mH D mH Câu 11: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách 10 cm khơng khí, có hai dịng điện I1 = I2 = A chạy ngược chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dây dẫn đoạn a = 10 cm A 10-5 T B 2.10-5 T C 2.10-4 T D 10-4 T Câu 12: Qua thấu kính phân kì, vật thật ảnh khơng có đặc điểm A ảo B nhỏ vật C chiều vật D sau kính Trang 1/5 - Mã đề 001 Câu 13: Trong ứng dụng sau đây, ứng dụng tượng phản xạ toàn phần A thấu kính B gương phẳng C cáp dẫn sáng nội soi D gương cầu Câu 14: Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với A từ thông cực đại qua mạch B từ thông cực tiểu qua mạch C tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch D điện trở mạch Câu 15: Qua thấu kính, vật thật cho ảnh chiều thấu kính A khơng tồn B thấu kính phân kì C thấu kính hội tụ D thấu kính hội tụ phân kì Câu 16: Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 45 cm Ảnh vật lần vật 4 C chiều lần vật A chiều lần vật 4 D ngược chiều lần vật B ngược chiều Câu 17: Một thấu kính hội tụ có độ tụ +5 dp Thấu kính A Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm B Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm C Thấu kính phân kì có tiêu cự -5cm D Thấu kính phân kì có tiêu cự -20cm Câu 18: Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực điện lên điện tích B tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện C tác dụng lực đẩy lên vật đặt D tác dụng lực hút lên vật Câu 19: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào khối chất suốt có chiết suất 1,5 với góc tới 60o tia khúc xạ khối chất bị lệch so với tia tới góc xấp xỉ A 38,5o B 95,3o C 35,3o D 24,7o Câu 20: Cảm ứng từ dòng điện thẳng điểm M cách dòng điện cm 2,4.10-5 T Tính cường độ dịng điện dây dẫn A 3,6A B 7,2A C 0,36A D 0,72A II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Bài 1: (2 điểm) Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song không khí cách khoảng d =10cm Dịng điện chạy hai dây dẫn chạy chiều I1 = 3A, I2 = 7A Xác định cảm ứng từ tổng hợp điểm M hai trường hợp sau: a M nằm mặt phẳng chứa hai dây dẫn cách hai dây dẫn d1 = 3cm, d2 = 7cm (1,5 điểm) b M cách hai dây dẫn d1 = cm, d2 = cm (0,5 điểm) Bài 2: (2 điểm) Vật thật AB = 3cm đặt vng góc trước thấu kính hội tụ, cho ảnh thật cách thấu kính khoảng 40cm Thấu kính có tiêu cự 20cm a Xác định vị trí đặt vật AB, tính chất chiều cao ảnh Vẽ hình (1,5 điểm) b Để thu ảnh thật lớn vật lần vật phải di chuyển nào? (0,5 điểm) HẾT Trang 2/5 - Mã đề 001 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm : 45 phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 001 D A C A C D C B D C A D C C D D B B D A 002 A B A C C C A D C A A D B B D C C A C C 003 D C B D B D D C D C B A C C D A B B C A 004 D B C C D C D C C C C A D A C C D D B B Phần đáp án tự luận: MÃ ĐỀ 001 VÀ 003 Bài 1: (2 điểm) a Ta có: B1 = 2.107 B2  2.107 I1  2.105 (T )  2.107 0, 03 d1 I2  2.105 (T )  2.107 0, 07 d2 ( 0.5đ ) ( 0.5đ ) ( 0.25đ ) Ta có: B12  B1  B2 Theo hình vẽ ta có B1 phương ngược chiều với B2 Vậy B12  B2  B1 = (T) ( Vẽ sai hình khơng chấm ý sau) I  105 (T ) b Ta có: B1 = 2.107  2.107 0, 06 d1 B2  2.107 I2  1, 75.105 (T )  2.107 0, 08 d2 ( 0.25đ ) ( 0.125đ ) ( 0.125đ ) ( 0.125đ ) Ta có: B12  B1  B2 Theo hình vẽ ta có B1 vng góc với B2 nên B12 = B12  B22 2,02.10-5 ( T) ( 0.125đ ) Bài 2: (2 điểm) 40.20 d / f a Áp dụng: d = / = = 40cm ( 0.5đ ) d  f 40  20 Vẽ hình ( 0.5đ) B F/ A F A/ O B/ k = -1 Ảnh thật, ngược chiều với vật ( 0.25đ ) ( 0.25đ ) A/ B / = k AB = 1.3 = 3cm b d  2d  d.d  20  /  dd Suy d = 30cm Vậy vật phải dời vật phía thấu kính 10cm cách TK 30cm ảnh cao gấp lần so với vật Phần đáp án tự luận: MÃ ĐỀ 002 VÀ 004 Bài 1: (2 điểm) a Ta có: B1 = 2.107 B2  2.107 I1  8.106 (T )  2.107 0, 05 d1 I2  4.106 (T )  2.107 0,15 d2 ( 0.5đ ) ( 0.5đ ) ( 0.25đ ) Ta có: B12  B1  B2 Theo hình vẽ ta có B1 phương ngược chiều với B2 Vậy B12  B2  B1 = 4.106 (T ) B12 chiều với B1 ( 0.25đ ) ( Vẽ sai hình khơng chấm ý sau) b Ta có: B1 = 2.107 B2  2.107 I1  2.107 0, 06 d1 6, 67.106 (T ) ( 0.125đ ) I2  7,5.106 (T )  2.107 0, 08 d2 ( 0.125đ ) ( 0.125đ ) Ta có: B12  B1  B2 Theo hình vẽ ta có B1 vng góc với B2 nên B12 = B12  B22 10,04.10-6 ( T) ( 0.125đ ) Bài 2: (2 điểm) a Áp dụng: d/ = 60.30 d.f = = 60cm ( 0.5đ ) d  f 60  30 B F/ A F A/ O B/ Vẽ hình ( 0.5đ) Ảnh thật, ngược chiều với vật k = -1 ( 0.25đ ) A/ B / = k AB = 1.2 = 2cm ( 0.25đ ) b Ta có: d  3d  d.d  30 ( 0.25đ )  /  dd Suy d = 40cm Vậy vật phải dời vật phía thấu kính 20cm cách TK 40cm ảnh cao gấp lần so với vật ( 0.25đ ) ... lớn vật lần vật phải di chuyển nào? (0,5 điểm) HẾT Trang 2/ 5 - Mã đề 001 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20 19 - 20 20 MÔN VẬT LÝ 11. .. )  2. 107 0, 08 d2 ( 0 .25 đ ) ( 0. 125 đ ) ( 0. 125 đ ) ( 0. 125 đ ) Ta có: B 12  B1  B2 Theo hình vẽ ta có B1 vng góc với B2 nên B 12 = B 12  B 22 2, 02. 10-5 ( T) ( 0. 125 đ ) Bài 2: (2 điểm) 40 .20 d... Phần đáp án tự luận: MÃ ĐỀ 001 VÀ 003 Bài 1: (2 điểm) a Ta có: B1 = 2. 107 B2  2. 107 I1  2. 105 (T )  2. 107 0, 03 d1 I2  2. 105 (T )  2. 107 0, 07 d2 ( 0.5đ ) ( 0.5đ ) ( 0 .25 đ ) Ta có: B12

Ngày đăng: 22/02/2023, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN