Thương vợ “Nào có ra gì cái chữ Nho Ông nghè ông cống cũng nằm co Chi bằng đi học làm thầy phán Tối rượu sâm banh sáng sữa bò” (Thầy phán – Tế Xương) Thơ ca Việt Nam khi xưa, trong thời Trung đại được.
Thương vợ “Nào có chữ Nho Ơng nghè ông cống nằm co Chi học làm thầy phán Tối rượu sâm banh sáng sữa bò” (Thầy phán – Tế Xương) Thơ ca Việt Nam xưa, thời Trung đại nhà Nho dùng để dạy đời, tỏ chí Nhà Nho xưa thể chí làm trai, nợ cơng danh, chí kinh bang tế hay ưu tư đời, thời đại mà khai thác đời sống tình cảm, đời tư thường nhật mình, đặc biệt viết người phụ nữ Trong kỉ XIX có Nguyễn Khuyến Tú Xương làm điều Nhưng tiếng thơ Tú Xương - bậc thầy thơ trào phúng.Tú Xương không lên án đanh thép xã hội thực dân nửa phong kiến lúc thơ trào phúng sâu sắc mà cịn để lại nhiều thơ trữ tình, người vợ ông “Thương vợ” thơ thế, khắc họa vẻ đẹp bà Tú số phận người phụ nữ, đồng thời thể tình thương yêu nồng hậu nhà thơ người vợ hiền thảo Hai câu thơ đầu giới thiệu nghề nghiệp bà Tú trách nhiệm nặng nề bà: “Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng.” Bà Tú đầu thơ lên với công việc buôn bán mom sông “Quanh năm” thời gian đằng đẵng, tuần hoàn, ngày nối ngày, người mẹ, người vợ tần tảo sớm hôm buôn bán để nuôi chồng, nuôi Bà khơng có cửa hàng hay qn xá mà bn bán “ mom sông”, chỗ đất nhô cửa sống, nơi đầy rẫy nguy hiển, ba bề nước, nơi chênh vênh, không ổn định Gợi cho người đọc không chắn để bán buôn Bà không bán hay hai hôm mà quanh năm, ngày qua này, tháng tới tháng, từ năm qua năm khác Câu thơ đầu lên hình ảnh bà Tú tần tảo, chịu khó mặc khó khăn vất vả “Nuôi đủ năm với chồng” việc buôn bán vất vả để nuôi sáu miệng ăn vừa đủ Không ni đứa thơ dại mà cịn phải nuôi người chồng, lo lắng cho việc khoa cử lần thi ông Chỉ kể đến tiền cho chồng thi có cịn nhiều để nuôi đứa nhà Chỉ với từ “đủ” gần chấm thêm nét bút đẹp đẽ vào chân dung bà Tú, thường chẳng “đếm” chồng, “đếm” cả, cách mà nhà thơ tự hạ ngang hàng với lũ tách với lũ con, trở thành gánh nặng bà Tú Hai câu đề cho thấy vất vả đảm gánh vác yêu thương chồng dám hi sinh, chịu đựng nhọc nhằn Đồng thời, đằng sau vất vả bà Tú biết ơn sâu sắc chồng với bà khơng đỡ đần nhọc nhằn bà Đến với hai câu thực, hình ảnh bà Tú lại lên chân thực sâu sắc: “Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” Trong hai câu thơ trên, hình ảnh độc đáo gần gũi với đời sống hàng ngày đời sống văn thơ dân gian hình ảnh “con cị”, dùng để nói tới hình tượng người phụ nữ tần tảo, hi sinh: Con cị lặn lội bờ sơng " Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non" Nhưng thơ Tú Xương, cị lên khơng phải cị mà diễn đạt từ “thân cò” “Lặn lội thân cị” vất vả, đơn kiếm ăn mình, cực nhọc “Khi quãng vắng” gợi lên khơng gian vắng vẻ, người, rợn ngợp cảm giác đơn lẻ đầy nguy hiểm rình rập nơi bờ sơng heo hút, giá lạnh “Thân cị” lại “eo sèo”, liều lĩnh, giành giật làm ăn miếng cơm manh áo chồng “buổi đị đơng” “Thân cị” lặn lội, lam lũ đời hình ảnh biểu tượng người phụ nữ ân cần, chăm làm vụng, lam lũ, vất vả “Thân cị” thân phận, mỏng manh trước cảnh đời khắc nghiệt Một “thân cò” gầy yếu lam lũ, vất vả Nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với từ ngữ gợi hình “lặn lội”, “eo sèo” nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân bà Tú Qua bốn câu thơ đầu tiên, hình ảnh bà Tú ln người phụ nữ vất vả, chịu đựng với hi sinh lớn lao dành cho chồng Tuy gian khổ vậy, bà Tú khơng bng lời ốn trách mà chịu đựng, kiên cường: “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công” Trong hai câu thơ tác giả sử dùng thành ngữ cách nói tăng cấp: “một duyên hai nợ” “năm nắng mười mưa” khắc họa đời cực, tủi nhục bà Tú Nói sống gia đình Tú Xương dùng từ ngữ chân thực mà sâu sắc “Duyên” “nợ” hai từ có ý nghĩa trái ngược để hạnh phúc gia đình Nếu sống hạnh phúc, tốt đẹp dun, cịn cực nhục, khổ đau nợ Cuộc đời bà Tú duyên mà nợ hai Mặc dù biết “âu đành phận” mà khơng lời ốn trách Hình ảnh người phụ nữ lại lên với tần tảo, vất vả muôn phần : “Năm nắng mười mưa dám quản công” Sự vất vả đâu “dám quản công” “âu đành phận” Tú Xương sử dụng khéo số từ thơ mình, vừa theo thứ tự tăng dần vừa đối nhau: một, hai, năm, mười, gợi khó khăn chồng chất ngày tăng dần Đồng thời câu thơ cho thấy kiên cường phi thường người vợ, người mẹ gánh vác, chấp nhận tất để lo lắng, săn sóc cho chồng thật tốt Đó vị tha, bao dung nhẫn nhục người phụ nữ Việt Nam Chỉ với sáu câu thơ đầu lòng biết ơn cảm phục, Tú Xương phác họa cách chân thực cảm động hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình Tú Xương thể tài điêu luyện sử dụng ngơn ngữ sáng tạo hình ảnh Các từ láy, số từ, phép đôi, thành ngữ hình ảnh “thân cị” … tạo nên ấn tượng sức hấp dẫn văn chương Từ trân quý vợ, đến hai câu kết, Tú Xương chuyển sang tự trách mình: “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững khơng!” Bà Tú vất vả đâu có chửi chồng Hai câu kết lời chửi chua xót mà ơng Tú thay vợ dành cho Tú Xương trách phụ thuộc vợ, khơng giúp cho vợ lại “ăn bạc”, tạo thêm gánh nặng cho vợ Người chồng vốn trụ cột gia đình, chỗ dựa cho vợ Tú Xương vai trị người chồng, người cha chẳng giúp ích gì, vơ tích sự, chí cịn hờ hững với vợ Hai chữ “hờ hững” nghe mà chua chát Ta biết, Tú Xương có văn tài, công danh dở dang, thi cử lận đận Sống chế độ phong kiến mục rỗng bạo tàn, xã hội “dở Tây, dở ta”, chữ Nho mạt vận, lúc mà “Ơng nghè, ơng nống nằm co”, nhà thơ tự chửi đồng thời chửi thói đời đen bạc Tiếng chửi tiếng tố cáo đanh thép xã hội khơng cho người ta quyền thi cử đáng để làm quan đỡ đần gia đình ơng Tú người tài hoa Đằng sau lời chửi ngoa ngoắt người chồng không hờ hững mà người chồng yêu quý, thương vợ mực, tài hoa, chung thủy giàu lòng tự trọng Bằng việc vận dụng cách nhuần nhuyễn sáng tạo ngôn ngữ thi liệu văn hóa dân gian, kết hợp tài tình trữ tình trào phúng mắt tinh tường thi sĩ, trái tim yêu nghệ thuật Tú Xương cho bạn đọc thi phẩm giá trị, tác giả dựng thành công chân dung bà Tú vất vả tất bật sớm hôm sống gia đình, bên cạnh bà Tú hình ảnh đại diện phẩm chất cho người phụ nữ Việt Nam “Thương vợ” thơ trữ tình hay Tú Xương Chính tình cảm chân thành, đồng cảm thấu hiểu vợ người phụ nữ xã hội xưa mang đến giá trị dư quên tác phẩm Tú Xương lòng hậu ... phụ thuộc vợ, khơng giúp cho vợ lại “ăn bạc”, tạo thêm gánh nặng cho vợ Người chồng vốn trụ cột gia đình, chỗ dựa cho vợ Tú Xương vai trò người chồng, người cha chẳng giúp ích gì, vơ tích sự,... hình ảnh đại diện phẩm chất cho người phụ nữ Việt Nam ? ?Thương vợ? ?? thơ trữ tình hay Tú Xương Chính tình cảm chân thành, đồng cảm thấu hiểu vợ người phụ nữ xã hội xưa mang đến giá trị dư quên tác... quý vợ, đến hai câu kết, Tú Xương chuyển sang tự trách mình: “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không!” Bà Tú vất vả đâu có chửi chồng Hai câu kết lời chửi chua xót mà ơng Tú thay vợ dành