1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía bắc ở cộng hoà dân chủ nhân dân lào

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án 1.2 Yêu cầu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC 17 20 TIẾP NƯỚC NGOÀI 2.1 Khái quát chung thu hút đầu tư trực tiếp nước 2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá thu hút đầu tư trực tiếp nước 20 37 2.3 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước Chương 3: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC 55 70 NGOÀI VÀO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 3.2 Thực trạng thu hút FDI tỉnh miền núi phía Bắc Lào 3.3 Thực trạng thu hút FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc Lào từ năm 2005 đến năm 2013 3.4 Đánh giá chung Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC 70 75 83 99 109 TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 4.1 Phương hướng thu hút FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đến năm 2020 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đến năm 2020 4.3 Kiến nghị KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 109 112 134 136 138 139 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BOT : Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT : Xây dựng - chuyển giao BTO : Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh CHDCND : Cộng hoà Dân chủ Nhân dân CHXHCN VN : Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ODA : Viện trợ phát triển thức UNCTAD : Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển WTO : Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 2006-2013 58 Bảng 3.1: Số lượng dự án FDI đầu tư vào Lào qua năm từ 2005-2012 76 Bảng 3.2: Cơ cấu vốn FDI phân theo lĩnh vực địa bàn tỉnh miền núi 78 phía Bắc Lào giai đoạn năm 2006-2012 Bảng 3.3: Đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh miền núi phía Bắc Lào phân 80 chia theo quốc gia giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013 Bảng 3.4: Cơ cấu dự án FDI theo hình thức đầu tư tỉnh miền núi 81 phía Bắc giai đoạn từ năm 2006 - 2012 Bảng 3.5: Cơ cấu dự án FDI theo địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc Lào 82 giai đoạn 2006 - 2012 Bảng 3.6: Trình độ học vấn người lao động tỉnh miền núi phía Bắc Lào 90 Bảng 3.7: Cơ cấu lao động tỉnh miền núi phía Bắc Lào phân theo trình 91 độ chun mơn kỹ thuật Bảng 3.8: Tiền lương trung bình người lao động phân theo ngành nghề 93 Bảng 3.9: Số dự án đầu tư trực tiếp nước tỉnh miền núi phía 97 Bắc Lào cấp giấy phép qua năm Bảng 3.10: Các quốc gia đầu tư vốn FDI vào Lào giai đoạn 2007 - 2012 98 Bảng 3.11: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh miền núi phía Bắc Lào 101 giai đoạn Biểu đồ 3.1: GDP trung bình đầu người giai đoạn 2004 - 2012 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển kinh tế quốc gia nào, dù nước phát triển hay phát triển, việc huy động sử dụng vốn có hiệu vấn đề quan trọng nhất, nguồn vốn cho phát triển kinh tế huy động nước hay nước Tuy nhiên, nguồn vốn nước có hạn, quốc gia phát triển Lào, cần phải thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Trong trình phát triển kinh tế - xã hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (CHDCND), đến đạt thành tựu định tất lĩnh vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh tương đối ổn định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân Lào bước cải thiện, đặc biệt sách mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, số lượng doanh nghiệp nước vốn FDI đầu tư vào Lào nói chung tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng ngày tăng Vốn FDI trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển giao khoa học - công nghệ, suất lao động tăng, mở nhiều ngành nghề với nhiều sản phẩm mới, trình độ người lao động nâng cao, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI tỉnh miền núi phía Bắc Lào cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa tương xứng với tiềm mạnh khu vực phía Bắc Số lượng dự án đầu tư nước ngồi cịn so với vùng lân cận, quy mơ dự án cịn nhỏ lẻ, mức thu cho ngân sách từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn thấp, tập trung vào số ngành, lĩnh vực định, hệ thống chế sách, mơi trường pháp lý để thu hút vốn FDI chưa hấp dẫn, thuận lợi, kết cấu hạ tầng cịn thấp kém, chưa có quy hoạch chiến lược tổng thể khu công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu để phục vụ sản xuất, chế biến, số lượng chất lượng nguồn lao động thấp, chưa đưa dự báo hội nhập kinh tế quốc tế, Xuất phát từ thực trạng này, tác giả lựa chọn đề tài: "Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh miền núi phía Bắc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào" làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở hệ thống hố số vấn đề lý luận thực tiễn thu hút FDI; qua phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào, luận án đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện thu hút FDI tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào thời gian tới, góc độ quan quản lý nhà nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) - Phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng thu hút FDI tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào thời gian qua - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi để nâng cao khả thu hút FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung thu hút FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu thu hút FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào, bao gồm 07 tỉnh: Oudom xay; Xayabury; Xieng Khoang; Bokeo; Phong Saly; Luang namtha; Luang prabang + Về thời gian: Luận án nghiên cứu thu hút đầu tư nước địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013 đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Quản lý kinh tế - Về phương pháp luận: Sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hố khoa học để phân tích sở lý luận thực tiễn việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, từ đề xuất phương hướng giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào - Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: Sử dụng phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp Bên cạnh đó, tác giả cịn kế thừa có chọn lọc kết số cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Đồng thời cập nhật, bổ sung nội dung, thông tin thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào Đóng góp luận án - Khái quát hoá sở khoa học thu hút FDI, sâu vào phân tích hình thức, đặc điểm, tác động FDI, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) - Phân tích tồn diện thực trạng thu hút FDI tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào giai đoạn nay, rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc CHDCND Lào đến đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án kết cấu gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ở CỘNG HỒ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thu hút FDI Việt Nam số quốc gia lân cận Đầu tư nước phận nguồn lực quan trọng cho hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Bởi vậy, từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu quan hoạch định sách quan tâm đến vấn đề Một số cơng trình tiêu biểu bao gồm: Ngô Công Thành (2005), Định hướng phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam [34] Để đạt mục đích Luận án phân tích số nội dung là: Làm sáng tỏ khái niệm FDI hình thức FDI; hình thức FDI đặc điểm chúng Phân tích, làm rõ hình thành phát triển hình thức FDI Việt Nam từ 1988 đến nay, xu hướng vận động hình thức này; Tống Quốc Đạt (2005), Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam [8] Trong đó, tác giả làm rõ vấn đề lý luận FDI cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế; hệ thống thay đổi chế, sách Việt Nam thời kỳ từ ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước (1987) đến nhằm thu hút FDI theo ngành kinh tế; đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, luận án đưa số quan điểm, định hướng việc thu hút FDI hướng tới việc điều chỉnh cấu ngành kinh tế thơng qua việc khẳng định vai trị FDI với tư cách phận kinh tế quốc dân giải pháp chủ yếu định hướng thu hút FDI theo ngành kinh tế để chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp với yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam giai đoạn tới Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam [20] Cuốn sách trình bày cách có hệ thống, khoa học sở lý luận thực tiễn kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, nhìn lại chặng đường gần 20 năm đổi mở cửa thu hút đầu tư nước (1988-2005) phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có bước tiến triển mạnh mẽ thực tế, khu vực FDI trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam [3] Xuất phát từ mục đích phải làm rõ thực chất, đặc điểm, hậu hay rủi ro của vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng trình nghiên cứu tiến hành hệ thống hoá vấn đề chung đầu tư trực tiếp nước ngồi, thành cơng hạn chế mà nguồn vốn coi nguyên nhân trực tiếp gây rủi ro doanh nghiệp hoạt động quản lý nước tiếp nhận, làm giảm phần tác động tích cực nguồn vốn Đồng thời cơng trình tiến hành phân tích vấn đề kinh tế xã hội chủ yếu thực tế nảy sinh Trung Quốc kể từ mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi để phục vụ cho cơng cải cách Trung Quốc tiến hành tổng kết kinh nghiệm xử lý vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc thời gian qua Đầu tư trực tiếp nước đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế Việt Nam Nhờ có động lực thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư nước ngồi, nhiều ngành cơng nghiệp quan trọng hình thành, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng tích cực Tuy nhiên, q trình thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam hoạt động quản lý trình có tính hai mặt, bên cạnh tác động tích cực, thời gian qua q trình phát sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải nhằm phát huy hiệu nguồn vốn Bên cạnh đó, cơng trình tiến hành đánh giá tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước kể từ ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam thơng qua việc xem xét tiến trình động thái thu hút vố đó; thực việc khảo sát, phân tích đánh giá vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài, luận giải cụ thể nguyên nhân vấn đề điều kiện đặc thù Việt Nam nguyên nhân khách quan chủ quan Cơng trình cho thấy có tác động tích cực, song nguồn vốn FDI gây vấn đề phức tạp kinh tế - xã hội Điều cần thiết trước mắt phải nhận thức đầy đủ tác động vấn đề để có quan điểm giải pháp xử lý thích hợp Trương Thái Phiên (2000), Chiến lược đổi sách huy động nguồn vốn nước phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20012010 [28] Trong đề tài tác giả đưa giải pháp chủ yếu thu hút vốn FDI như: Đổi cấu FDI nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch FDI, hồn thiện hệ thống pháp luật chế sách quản lý nhằm cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài, mở rộng hợp tác đầu tư nước theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, đẩy mạnh thủ tục cải cách hành chính, cải tiến cơng tác tổ chức máy quản lý, phân cấp chế thu hút, nâng cấp sở hạ tầng, thúc đẩy hoạt động hỗ trợ, xúc tiến FDI, tăng cường cơng tác bảo hộ sở hữu trí tuệ, phát triển nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nước phục vụ hiệu hoạt động FDI Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam [7] Đầu tư phát triển yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc gia ngắn hạn dài hạn Song, thực tế, quốc gia đạt mức độ đầu tư phát triển mong muốn, vì, đầu tư phát triển hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Để định bỏ vốn vào sản xuất, nhà đầu tư phải bảo đảm độ an toàn thu hồi vốn, phải hấp dẫn triển vọng kiếm lợi nhuận hợp lý, phải cung cấp điều kiện tối thiểu nguồn lực tính tổ chức thị trường Những địi hỏi đó, đơi thị trường tự không cung cấp đủ, nên Nhà nước phải vào cách hoạch định thực sách khuyến khích đầu tư Ngày nay, quốc gia, sách khuyến khích đầu tư Nhà nước sách bản, quan trọng hệ thống sách kinh tế Nhà nước Việt Nam bản, chuyển sang kinh tế thị trường giai đoạn đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng mạnh mẽ nên sách khuyến khích đầu tư Nhà nước có vai trị quan trọng đặc biệt Trong năm gần đây, với việc thực thi hoạt động tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành sử dụng đất đai, thuế, đào tạo Nhà nước thu hút số lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Kết là, suốt hai mươi năm đổi mới, tổng đầu tư xã hội tăng, năm sau cao năm trước Số vốn tăng thêm góp phần làm cho nước ta giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo thêm nhiều việc làm cải thiện chất lượng sống dân cư Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, Việt Nam cịn bỏ phí nhiều nguồn lực, chưa thu hút đủ mức vốn nước lẫn vốn nước ngồi vào phát triển kinh tế Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân Nhà nước chưa làm tốt sách khuyến khích đầu tư Đề tài tập trung trình bày ba nội dung bản: làm rõ sở lý luận sách khuyến khích đầu tư Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân tích, đánh giá thực trạng sách khuyến khích Nhà nước ta nay; đề xuất số định hướng giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện sách khuyến khích đầu tư Nhà nước ta thời gian tới Nguyễn Duy Quang (2007), Đầu tư trực tiếp Liên minh Châu âu vào Việt Nam [30] Trong đó, tác giả phân tích quan hệ hợp tác đầu tư trực tiếp nước Liên minh Châu Âu (Viết tắt EU) vào Việt Nam góc độ quan hệ đa phương quan hệ song phương thành viên EU với Việt Nam, thành viên chủ chốt, có ảnh hưởng lớn đến đầu tư trực tiếp nước EU Việt Nam 134 - Tổ chức hướng dẫn tỉnh, thành phố, thị xã địa bàn xây dựng quy hoạch phát triển khu công nghiệp phối hợp với đơn vị nghiên cứu phương án điều chỉnh quy hoạch phát triển 4.3 KIẾN NGHỊ Để đảm bảo tăng cường thu hút trì tăng trưởng doanh nghiệp FDI, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc Lào cách bền vững, số kiến nghị với Đảng bộ, quyền tỉnh miền núi phía Bắc Lào cụ thể sau: Thứ nhất, cần nhận thức đến thời điểm tỉnh miền núi phía Bắc Lào chọn lọc dự án FDI chuyển từ giai đoạn thu hút dự án FDI Việc chọn lọc tất yếu khách quan, chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu, đảm bảo tính ổn định, bền vững Thứ hai, đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu, cụm công nghiệp, tạo quỹ đất cho nhà đầu tư tích cực hỗ trợ chủ đầu tư hạ tầng khu, cụm công nghiệp trình triển khai dự án, đặc biệt cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt sẵn có để thu hút, tiếp nhận dự án đầu tư, tránh tình trạng nhà đầu tư đến tìm kiếm hội đầu tư lại phải nơi khác tỉnh miền núi phía Bắc Lào đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư vấn đề dự án đầu tư mặt đất đai Đồng thời phát huy nội lực ngoại lực để nâng cấp sở hạ tầng thật đồng bộ, phát triển ngành dịch vụ, ngành công nghiệp phụ trợ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc triển khai thực dự án Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư theo nguyên tắc: Tuân thủ quy hoạch tổng thể phát triển vùng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Lào, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu Tuân thủ quy trình, thủ tục cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư (điều kiện cấp phép, lấy ý kiến thẩm tra Bộ, ngành, quan liên quan) Chú trọng xem xét, đánh giá lợi ích kinh tế xã hội dự án, đặc biệt vấn đề liên quan đến công nghệ, môi trường sinh thái, phát triển nguồn nhân lực, tác động đến cộng đồng dân cư, liên 135 kết với doanh nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc, thị trường, đối tác Tăng cường phối hợp quan cấp giấy chứng nhận đầu tư Uỷ ban nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc Lào Ban quản lý khu cơng nghiệp, với quan quản lý ngành trình thẩm tra dự án Thứ tư, cần có hành động hàng ngày quan tâm doanh nghiệp, xác định phát triển doanh nghiệp phát triển tỉnh miền núi phía Bắc Lào Doanh nghiệp có "ăn nên làm ra" tỉnh có nguồn thu ngân sách, người lao động có việc làm Bên cạnh việc quản lý, đồng thời giúp đỡ khó khăn vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải, giải tốt khúc mắc nhà đầu tư, tham mưu, xử lý tốt vấn đề họ triển khai dự án; "chăm sóc" nhà đầu tư hoạt động để họ lôi kéo nhà đầu tư khác tham gia đầu tư hay nói cách khác tạo hiệu ứng lan toả tác động tích cực tới nhà đầu tư Tóm lại, để tăng cường thu hút FDI nhằm thực mục tiêu phát triển tỉnh miền núi phía Bắc Lào giai đoạn 2009 - 2012, cần xác định rõ quan điểm thu hút FDI gắn liền với đảm bảo mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn cụ thể, ý tới đảm bảo phát triển bền vững Các giải pháp đề xuất kiến nghị dựa điều kiện thực tế, đồng thời ý tới giải pháp có tính đột phá Bên cạnh giải pháp, kiến nghị để đảm bảo tăng cường thu hút dự án FDI đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tỉnh miền núi phía Bắc Lào giai đoạn 2009 - 2012, cần thực giải pháp có tính đột phá, lựa chọn dự án đầu tư lớn với hàm lượng công nghệ cao, dự án đầu tư lĩnh vực góp phần vào chuyển dịch cấu doanh nghiệp FDI nói riêng cấu kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc nói chung, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững 136 KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hoá liên kết kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ tạo nhiều hội thách thức việc triển khai sách hội nhập theo chủ trương sách nhà nước Lào Thời gian qua với tiềm hội đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉnh miền núi phía Bắc Lào có chuyển biến tích cực việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI để phục vụ mục tiêu phát triển nhanh bền vững Tuy nhiên so với tỉnh thành phố, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn sơi động có lợi cạnh tranh, mơi trường đầu tư chưa thật thơng thống, hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, chế sách thủ tục hành chưa triển khai cách có hiệu Để thực mục tiêu, hồn thiện sách thu hút đầu tư nước ngoài, giải vấn đề cịn tồn mơi trường đầu tư, nâng cao lực tiếp nhận đầu tư nước nhiệm vụ, yêu cầu cấp thiết tỉnh miền núi phía Bắc Lào nhằm tăng cường nâng cao hiệu hoạt động thu hút nguồn vốn FDI từ đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Tất vấn đề đưa phân tích cụ thể, chi tiết luận án Từ trả lời câu hỏi nghiên cứu Mục đích luận án phân tích thực trạng thu hút FDI tỉnh miền núi phía Bắc Lào, tìm hạn chế việc thu hút FDI năm qua nhìn từ góc độ nhà đầu tư, từ để có nhìn nhận tổng thể đưa giải pháp nhằm tăng cường môi trường đầu tư trực tiếp nước hấp dẫn Trên sở đánh giá, phân tích, kết luận án đạt là: Một là, hệ thống hoá sở lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi, tiêu chí đánh giá hiệu thu hút FDI, nhấn mạnh vai trị quyền địa phương; Những tác động tích cực tiêu cực FDI lên phát triển kinh tế - xã hội nước ta Ngoài ra, nghiên cứu kinh nghiệm thu hút FDI số tỉnh thành phố lớn như: Luang Phra Băng, Viêng Chăn, Xa Văn Na Khét để vận dụng vào điều kiện tỉnh miền núi phía Bắc Lào 137 Hai là, vẽ lên tranh tổng thể thực trạng FDI tỉnh miền núi phía Bắc Lào; phân tích, đánh giá, từ tổng kết thành tựu đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân tình hình Ba là, nêu lên xu hướng nguồn vốn FDI, xây dựng quan điểm giải pháp có khoa học tính khả thi nhằm tăng cường thu hút trì tăng trưởng FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc Lào đến năm 2020 Bốn là, giải pháp luận án đưa có tính thực tế cao áp dụng thực tế tỉnh miền núi phía Bắc Lào giai đoạn Tuy nhiên thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu không cho phép tác giả đánh giá sâu sắc số mặt có ảnh hưởng làm giảm hấp dẫn việc thu hút FDI vào tỉnh miền núi phía Bắc Lào Hy vọng vấn đề gợi mở việc nghiên cứu Kính mong nhận góp ý quý thầy cô, nhà khoa học quý vị quan tâm nội dung nghiên cứu đề tài Tác giả hy vọng kết nghiên cứu, đóng góp khoa học luận án có giá trị định Tuy nhiên, trước vận động phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn từ nước, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhiều nhà khoa học đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Lào chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới 138 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Van Xay Sen Nhot (2014), "Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào", Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (119), tr.70-74 Van Xay Sen Nhot (2014), "Để thu hút FDI nhiều tỉnh miền núi phía Bắc Lào", Tạp chí Kinh tế dự báo, (số chuyên đề), tr.38-40 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Phần tài liệu tiếng Việt Ngơ Hồi Anh, (2005), Quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư nước nước ta (Việt Nam) nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị-hành quốc gia Hồ Chí Minh Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tình hình thu hút FDI, Hà Nội Bua Khăm Thip Tha Vông (2001), Đầu tư trực tiếp nướ việc phát triển kinh tế CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Chu Văn Cấp (1995), Những giải pháp trị - kinh tế nhằm thu hút có hiệu FDI vào Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Tống Quốc Đạt (2005), Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệu (2006), "Thu hút đầu tư gián tiếp nước Việt Nam thực trạng, triển vọng giải pháp", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (343), tr.3-12 10 Vũ Văn Hoá, Lê Văn Hưng (2009), Giáo trình Tài quốc tế, Trường đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội 11 Trần Hoàng (2007), Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Hội nghị Liên hợp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) (1999), Báo cáo đầu tư giới, New York and Geneve 140 13 Nguyễn Thị Hương (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngồi địa tỉnh Hồ Bình, Luận vặn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 14 Hồ Thị Lan Hương (2006), Hoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Hồ Thị Thu Hương (2009), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 JICA (2004), Một số sách đầu tư Nhật Lào, Viêng Chăn 17 Ngô Hoàng Khanh (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Hồn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Khảy Khăm-Văn Na Vơng Sỷ (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào với nước láng giềng giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Trần Thị Tuyết Lan (2014), Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lee Bue Lee Bua Pao (2002), Đầu tư nước CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHKTQD, Hà Nội 22 Mai Đức Lộc (1994), Đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế - Việt Nam, Luật án PTS, Hà Nội 23 Trần Văn Lợi (2006), "Phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước vấn đề đặt số giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (14), tr.45-50 141 24 Nguyễn Văn Luân (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Kim Mã (2005), Các giải pháp tăng cường thu hút đầu tư Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Lâm Nguyễn (2004), "Các giải pháp tăng cường thu hút FDI", Tạp chí Kinh tế dự báo, (4), tr.1-2 27 Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Trương Thái Phiên (2000), Chiến lược đổi sách huy động nguồn vốn nước phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010, Đề tài cấp bộ, Bộ Tài 29 Xuân Phương (2005), "Kiến nghị thống mẫu dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài", Báo Đầu tư, (144) 30 Nguyễn Duy Quang (2007), Đầu tư trực tiếp Liên minh châu Âu vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 31 Quốc hội Việt Nam (2009), Luật Đầu tư, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Sỷ Pa Thum Ma - Chăn Phon Phết (2007), Đổi quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Phan Văn Tâm (2007), Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đà Nẵng giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Ngơ Cơng Thành (2005), Định hướng phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 35 Phạm Đức Thành (2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, (Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu Đông Nam Á), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Huy Thám (1999), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam, Luật án Tiến sĩ Kinh tế 37 Đinh Trọng Thịnh (2006),"Quản trị dự án đầu tư quản trị tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi", Nxb Tài chính, Hà Nội 142 38 Thời báo kinh tế Việt Nam (2005), Việt Nam - Tiềm hội đầu tư 39 Mai Thị Như Trang (2011), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận vặn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 40 Lưu Ngọc Trịnh Nguyễn Bình Giang (2006), "Đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (343), tr.25-33 41 Nguyễn Anh Tuấn, Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Huấn (1994), Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam sở pháp lý trạng triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Trần Nguyễn Tun (2004), "Hồn thiện mơi trường sách khuyến khích FDI Việt Nam", Tạp chí Cộng sản (14), tr.41-45 44 Xỉ la Viêng kẹo (1996), "Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ASEAN hội, lợi ích thách thức", Tạp chí Tài CHDCND Lào, (2) 45 Xổm xạ-ạt Un Xi Đa (2005), Hồn thiện giải pháp tài thu hút đầu tư trực tiếp nước CHDCND Lào đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội B Phần tài liệu tiếng Lào (đã phiên âm sang tiếng Việt) 46 Bộ Lao động & Phúc lợi xã hội (2004), Hội nghị toàn quốc phát triển nguồn nhân lực (2004 - 2012), Viêng Chăn 47 Bộ Lao động & Phúc lợi xã hội (2014), Phân tích tình hình lao động phúc lợi xã hội (Phần điều tra lao động doanh nghiệp khu vực miền núi phía Bắc nước CHDCND Lào năm 2013), Viêng Chăn 48 Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Kỷ yếu Hội thảo chiến lược tài trợ EU cho Lào giai đoạn 2006-2010, Viêng Chăn 49 Chi cục Thống kê Các tỉnh miền núi phía Bắc (2011), Niên giám thống kê tỉnh miền núi phía Bắc Lào năm 2011 50 Chi cục Thống kê Các tỉnh miền núi phía Bắc (2012), Niên giám thống kê tỉnh miền núi phía Bắc Lào năm 2012 143 51 Đảng Các tỉnh miền núi phía Bắc (2000), Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ IV 52 Đảng Các tỉnh miền núi phía Bắc (2000), Văn kiện Đảng lần thứ IV Các tỉnh miền núi phía Bắc Lào 53 Đảng Các tỉnh miền núi phía Bắc (2005), Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ V 54 Đảng Các tỉnh miền núi phía Bắc (2005), Văn kiện Đảng lần thứ V Các tỉnh miền núi phía Bắc Lào 55 Đảng Các tỉnh miền núi phía Bắc (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ VI 56 Đảng Các tỉnh miền núi phía Bắc (2010), Văn kiện Đảng lần thứ VI Các tỉnh miền núi phía Bắc Lào 57 Đảng Thủ đô Viêng Chăn (2011), Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ V 58 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội VI Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 59 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ khoá VII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 60 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Đại hội lần thứ VIII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Nhà nước, Lào 61 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ khoá VIII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 62 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 63 Quốc hội Lào (1994), Luật Đầu tư nước CHDCND Lào, Nxb Doanh nghiệp Nhà nước, Viêng Chăn 64 Quốc hội Lào (2009), Luật Xúc tiến đầu tư, Nxb Viêng Chăn 65 Sở Giáo dục Các tỉnh miền núi phía Bắc Lào (2012), Báo cáo Tổng kết việc thực công tác giáo dục 66 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh miền núi phía Bắc Lào (2012), Báo cáo Tổng kết việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế tỉnh 144 67 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Lào (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 68 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Lào (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 69 Sở Nơng - Lâm nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 70 Sở Văn hoá Du lịch tỉnh miền núi phía Bắc Lào (2011), Báo cáo Tổng kết việc thực cơng tác văn hố du lịch tỉnh năm 2010 - 2011 71 Sở Y tế tỉnh miền núi phía Bắc Lào (2011), Báo cáo Tổng kết việc thực công tác y tế, năm 2010 - 2011 72 Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2012, Viêng Chăn 73 Ủy ban nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc Lào (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, giai đoạn 2005 - 2010, kế hoạch 2011-2015 PHỤ LỤC Bản đồ hành nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào PHỤ LỤC Các tiêu chủ yếu đạt ngành giao thông vận tải, bưu viễn thơng tỉnh Miền núi phía Bắc Lào giai đoạn từ năm 2009 - 2012 2009-2010 S TT I Nội dung Về cầu-đường - Đường nhựa cấp 1, Đơn vị tính Km Đã thực 70.7 2010-2011 Thực Kế hoạch tháng đầu năm 290.0 276.7 So sánh ( % ) 2011-2012 Thực Cả năm Kế hoạch năm 9=7/5 10=7/4 11=8/7 10 11 290.0 410.18 100.00 110.34 226.07 79.86 147.83 114.37 101.95 105.37 - - - 185.47 106.89 104.15 126.11 104.27 101.07 247.21 108.33 105.79 - - - 320.0 - đường-cầu bê tông Km 101.74 288.0 212.9 230.0 340.0 - Đường đất tốt II Km - Xây dựng cầu Chiếc Về vận tải Khối lượng vận tải hàng nghìn T hố -Đường Nt 1,560.0 1,750.0 716.8 1,984.2 18.0 17.0 - - 1,880.0 - 12,920.0 7,446.0 1,591.0 13,810.0 14,383.0 4,591.0 3,796.0 1,288.0 4,787.0 4,838.0 -Đường thuỷ -Đường hàng không Nt Nt 8,329.0 - 3,650.0 - 303.0 - 9,023.0 - 9,545.0 - Khối lượng vận chuyển hành khách -Đường nghìn người Nt 94,270.0 65,277.0 17,975.0 103,713.0 158.88 110.02 100.79 156.73 106.42 100.17 245.40 819.37 116.73 - - - 100.00 122.18 105.26 100.00 117.64 100.63 100.00 101.55 102.05 100.00 113.94 100.80 100.00 107.30 101.15 100.00 113,46 101.30 100.00 147.73 107.33 104,532.0 93,795.0 63,691.0 16,947.0 99,821.0 99,989.0 -Đường thuỷ -Đường hàng không III Về bưu điện -Bưu phẩm nước Nt 475.0 1,586.0 1,028.0 3,892.0 Nt - - - - T 12,441.0 15,200.0 8,743.0 15,200.0 4,543.0 - 16,000.0 -Bưu phẩm nước T 51,104.0 60,120.0 21,314.0 60,120.0 60,500.0 -Thư nước Chiếc 83,930.0 85,230.0 46,837.0 85,230.0 90,100.0 -Thư nước Chiếc 219,540.0 250,140.0 91,853.0 250,140.0 252,130.0 -Số tủ hòm thư sử dụng Cửa 23,495.0 25,210.0 24,812.0 25,210.0 25,500.0 IV Về viễn thông -Số lượng máy để bàn Cửa 86,877.0 98,570.0 74,175.0 98,570.0 99,850.0 -Số máy di động Cái 555,157.0 820,130.0 679,541.0 820,130.0 880,220.0 [Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-201] (Bộ giao thông vận tải, bưu viễn thơng xây dựng tỉnh Miền núi phía Bắc nước CHDCND Lào) PHỤ LỤC Nhà máy nhiệt điện tỉnh Xay Nha Bu Ly Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ... CHDCND Lào cách hệ thống dạng luận án tiễn sĩ,chuyên ngành quản lý kinh tế Vì vậy, đề tài luận án "Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh miền núi phía bắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" ... DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2.2.1 Nội dung thu hút đầu tư trực tiếp nước 2.2.1.1 Xác định mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước Mục tiêu thu hút FDI chiến lược... LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ở CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Những cơng

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:55

w