1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn công nghệ lớp 11 đề 2

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 498,08 KB

Nội dung

Phần I: Phần mở đầu I.1 Lý do chọn đề tài Trong q trình dạy học nói riêng hay giáo dục và đào tạo nói  chung, kiểm tra đánh giá là một trong những bộ  phận chủ  yếu và  hợp thành một chỉnh thể thống nhất trong qui trình đào tạo. Kiểm tra   đánh giá cho phép thẩm định chất lượng của q trình đào tạo, mặt   khác nó tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với qui trình đào tạo,  phương pháp đào tạo, thái độ  học tập và giảng dạy; đảm bảo sự  nghiêm túc, khách quan, cơng bằng, tạo mối quan hệ đúng đắn giữa   thầy và trị; tạo động lực thúc đẩy tính tích cực, chủ động của người   học, tạo điều kiện để  cơng tác quản lý đào tạo có hiệu quả. Như  vậy, đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ  có tác động tích cực tới đổi mới   q trình dạy học Hiện nay việc đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá đang được  quan tâm và đầu tư  nghiên cứu. Và một trong những phương pháp   bộc lộ  nhiều  ưu điểm trong q trình kiểm tra đánh giá là phương  pháp trắc nghiệm khách quan Đồng thời trong thời đại phát triển của cơng nghệ thơng tin thì  việc sử  dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan và  ứng dụng  cơng nghệ  thơng tin trong đánh giá kết quả  học tập sẽ  có nhiều  ưu  điểm nổi trội hơn   Đặc biệt theo hướng dẫn thực hiện chương trình của bộ  giáo  dục và đào tạo giáo dục có viết “Mơn Tin học thuận lợi cho việc áp  dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá  kết quả học tập của học sinh” Xuất phát từ  những lý do trên, tơi chọn nội dung nghiên cứu:  “Xây dựng câu hỏi và đề  kiểm tra trắc nghiệm khách quan để  đánh  giá kết quả học tập mơn Tin học 6 trường THCS Mạo Khê II” I.2  Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu cách xây dựng bộ  câu hỏi và  đề  trắc nghiệm khách  quan nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong kiểm tra đánh giá  kết quả học tập mơn Tin học 6 của học sinh lớp 6A7 trường THCS   36 Mạo khê II. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả  dạy  học bộ mơn I.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ­ Tơi đã thực hiện nghiên cứu đề  tài này trong 2 năm học: 2006 ­  2007; 2007 ­2008 ­ Cơng tác kiểm  tra đánh giá kết quả  học tập mơn Tin Học 6  ở  trường THCS  Mạo Khê II I.4 Đóng góp về lý luận và thực tiễn ­ Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan có nội dung bao trùm, khảo   sát rộng rãi nội dung mơn học, vì vậy gần như loại trừ được trường   hợp may mắn trúng “tủ”, khắc phục tình trạng học lệch ­  Thuận lợi   với  học sinh  có  nhiều  kinh  nghiệm  khi  làm   bài  trắc  nghiệm và với học sinh gặp hạn chế về khả năng diễn đạt ­ Kết quả  phản ánh tương đối chính xác năng lực học tập của học  sinh  ­   Việc   chấm     kiểm   tra   trắc   nghiệm   khách   quan   nhanh   chóng,  chính xác ­ Nếu có thể kết hợp với sử dụng máy vi tính để  kiểm tra và chấm  điểm trên máy tính thì kết quả  nhanh, chính xác, kinh tế  và tiện lợi   hơn so với kiểm tra trên giấy ­ Thái độ  của học sinh: Đa số  học sinh rất hào hứng và phấn khởi  với phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Học sinh đã có ý  kiến phản hồi: Để làm được bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan thì  phải nắm vững kiến thức tồn bộ nội dung phần học, mơn học. Qua  kiểm tra tơi nhận thấy khi làm bài kiểm tra học sinh thể hiện thái độ  nghiêm túc, say mê và hào hứng hơn so với bài kiểm tra viết tự luận  truyền thống.  II. Phần nội dung II.1.Chương 1: Tổng quan 36 Trong phạm vi đề  tài này tơi muốn trình bày vài suy nghĩ của mình     một số  nội dung về  “Xây dựng câu hỏi và đề  kiểm tra trắc  nghiệm khách quan để  đánh giá kết quả  học tập mơn Tin học 6  ở  lớp 6A7 trường THCS Mạo Khê II” cụ thể về các vấn đề sau: Kiểm tra đánh giá kết quả  học tập của học sinh trong q  trình dạy học Phương pháp trắc nghiệm khách quan   Thực trạng kiểm tra  đánh giá kết quả  học tập môn Tin Học 6  ở  trường THCS  Mạo Khê II 4. Xây dựng câu hỏi và bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Tin  Học 6 ở trường THCS  Mạo Khê II  Bước 1: Xác định các mục tiêu cần đánh giá:  Bước 2: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (ma trận hai chiều hay bảng   trọng số):  Bước 3: Viết câu hỏi trắc nghiệm 3.1. Viết câu hỏi nhiều lựa chọn   3.2. Viết câu hỏi đúng ­ sai   3.3 Viết câu hỏi ghép đơi   3.4. Câu hỏi điền khuyết 5. Thực nghiệm sư phạm 5.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 5.2.Đối tượng thực nghiệm 5.3. Phương pháp thực nghiệm 5.4. Nội dung thực nghiệm       Từ các nội dung vấn đề  trên tơi rút ra những kinh nghiệm trong   kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ mơn Tin học lớp 6  II.2. chương 2: Nội dung nghiên cứu II2.1. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ  HỌC TẬP CỦA HỌC  SINH TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC 36 1. Một số khái niệm cơ bản ­ Kiểm tra: là tiền đề, là bước đầu tiên để  đánh giá, để  đưa ra một  nhận xét hay một quyết định nào đó trong thực tế. Việc kiểm tra   cung cấp những dữ  kiện, những thơng tin cần thiết làm cơ  sở  cho  việc đánh giá ­ Đánh giá: đánh giá trong giáo dục là q trình thu thập, xử lý thơng  tin kịp thời, có hệ  thống về  hiện trạng, khả  năng hay ngun nhân  của chất lượng và hiệu quả  giáo dục căn cứ  vào mục tiêu dạy học   (mục tiêu đào tạo) làm cơ  sở  cho những chủ  trương, biện pháp và  hành động giáo dục. (GS.TS Hồng Đức Nhuận­ PGS.TS Lê Đức  Phúc trong “cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của   học sinh phổ thơng”) Đánh giá kết quả học tập của học sinh là đánh  giá mức độ hồn thành các mục tiêu đề ra cho việc học sau một giai  đoạn học tập, các mục tiêu này thể hiện ở từng mơn học cụ thể ­ Trắc nghiệm khách quan trong giáo dục là một phương pháp kiểm   tra đánh giá nhằm đánh giá kết quả trình độ, năng lực cũng như  kết   học tập của người học trong q trình và khi kết thúc một giai   đoạn học tập nhất định 2. Mục đích, chức năng và u cầu của việc kiểm tra đánh giá   trong q trình dạy học a, Mục đích: ­ Làm sáng tỏ  mức độ  đạt được và chưa đạt được về  các mục tiêu   dạy học, tình trạng kiến thức, kỹ  năng, thái độ  của học sinh đối  chiếu với u cầu của chương trình, phát hiện những ngun nhân  sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học ­ Tạo cơ  hội cho học sinh phát triển kỹ  năng tự  đánh giá, giúp học   sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên thúc đẩy  học tập ­ Giúp giáo viên nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự  điều chỉnh, tự hồn thiện hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng   và hiệu quả b, Chức năng của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học: ­ Xác định được mức độ  hiểu biết, kỹ  năng, phẩm chất trí tuệ  của  học sinh so với chuẩn của mục đích dạy học đã định trước 36 ­ Giúp giáo viên nắm được kết quả  giảng dạy, từ  đó điều chỉnh và  hồn thiện nội dung, phương pháp giảng dạy. Đồng thời giúp học  sinh tự đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học tập theo các   u cầu của mơn học ­ Phân loại hoạt động ở các mức độ (giỏi, khá, trung bình, yếu, ) để  kích thích sự cố gắng học tập của học sinh c, Những u cầu đối với việc đánh giá kết quả học tập: ­ Đánh giá phải đảm bảo tính mục tiêu: Trong lĩnh vực tri thức, các mục tiêu được phân cấp theo các  mức độ  khác nhau. Có nhiều quan điểm phân chia các mức độ  này,  trong đó cách phân chia của B.S.Bloom chia 6 mức mục tiêu thường  được sử dụng: Nhận   biết   (Knowledge):   Học   sinh     nhận   biết     nhớ   lại  được những sự  kiện, hiện tượng, đặc trưng,  mà khơng cần giải  thích Thơng hiểu (Comprehension): học sinh có khả  năng diễn giải,  mơ tả tóm tắt được các thơng tin đã thu thập được, qua đó thể  hiện  năng lực hiểu biết Ứng dụng (Application): học sinh sử dụng các thơng tin đã thu  được để giải quyết những tình huống khác với tình huống đã biết Phân tích (Andysis): Học sinh biết tách cái tổng thể  thành bộ  phận, thấy được mối quan hệ  giữa các bộ  phận, biết sử  dụng các  thơng tin để phân tích Tổng hợp (Synthesis): Học sinh biết kết hợp các bộ  phận để  tạo thành một tổng thể mới từ tổng thể cũ. Mức này địi hỏi học sinh  có khả năng phân tích đi đơi với tổng hợp, bắt đầu thể hiện tính sáng  tạo của cá nhân Đánh giá (Evaluation): Địi hỏi học sinh có những hành động  hợp lý về  quyết định, so sánh, phê phán, đánh giá hay chọn lọc trên  cơ sở các tiêu chí, có khả năng tổng hợp để đánh giá Tuy nhiên, trong thực tế thường chỉ sử dụng 3 mức: Nhớ, hiểu   và vận dụng ­ Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan: 36   Tính khách quan của đánh giá địi hỏi kết quả đánh giá phải phù  hợp với kết quả lĩnh hội kiến thức, kỹ năng của học sinh được bộc  lộ  một cách trung thực. Đánh giá khách quan kết quả  học tập u  cầu việc đánh giá khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người   đánh giá ­ Đánh giá phải đảm bảo tính tồn diện: Mục đích của nhà trường là tạo ra những con người phát triển  tồn diện nên kiểm tra đánh giá cũng bao gồm đầy đủ các mặt: Kiến  thức, kỹ  năng, kỹ  xảo, phẩm chất, năng lực,  của học sinh. Kiểm   tra đánh giá phải chú ý đến cả hai mặt số lượng và chất lượng, đồng   thời mang tính hướng dẫn, giúp đỡ, khun răn học sinh phấn đấu  tốt hơn ­ Đánh giá đảm bảo tính thường xun và hệ thống: Đánh giá phải đảm bảo tính thường xun và hệ thống sẽ định   kỳ cung cấp trực tiếp những thơng tin phản hồi cho giáo viên về kết   quả giảng dạy của họ, giúp cho họ điều chỉnh kịp thời cách dạy của  mình và cách học của học sinh, tạo điều kiện kết hợp thống nhất  giữa dạy và học  ­ Đánh giá phải đảm bảo tính cơng khai: Cách tổ chức kiểm tra đánh giá phải được tiến hành cơng khai,  kết quả phải được cơng bố kịp thời để mỗi học sinh có thể tự đánh   giá xếp hạng trong tập thể, để tập thể học sinh hiểu biết, học tập và  giúp đỡ lẫn nhau 3. Các hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả  học   tập   Kiểm tra thường xun: Việc kiểm tra thường xun được thực hiện  qua quan sát một cách có hệ  thống hoạt động của các lớp học nói  chung, của mỗi học sinh nói riêng, qua các khâu ơn tập, củng cố bài  cũ, tiếp thu bài mới, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Kiểm   tra thường xun giúp cho thầy kịp thời điều chỉnh cách dạy, trị kịp  thời điều chỉnh cách học, tạo điều kiện vững chắc để  q trình dạy   học chuyển dần sang những bước mới 36  Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra này được thực hiện sau   khi học xong một chương lớn, một phần của chương trình hoặc sau  một học kỳ. Nó giúp cho giáo viên và học sinh nhìn lại kết quả dạy  và học sau những kỳ hạn nhất định, đánh giá trình độ  học sinh nắm   một khối lượng kiến thức, kỹ năng kỹ  xảo tương đối lớn; củng cố  mở  rộng những điều đã học, đặt cơ  sở  tiếp tục học sang những  phần mới Kiểm tra tổng kết: Hình thức kiểm tra này được thực hiện vào   cuối mỗi giáo trình, cuối năm học nhằm đánh giá kết quả  chung,  củng cố mở rộng chương trình tồn năm của mơn học, chuẩn bị điều   kiện để tiếp tục học chưong trình của năm học sau Các hình thức kiểm tra trên được thực hiện bằng nhiều phương   pháp kiểm tra như: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực   hành II.2.1.2 PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Phân loại trắc nghiệm khách quan: trắc nghiệm khách quan   được chia thành các loại câu hỏi cơ  bản sau: a, Câu hỏi nhiều lựa chọn: Câu   trắc   nghiệm   khách   quan   thuộc   loại     gồm   hai   phần:  phần câu dẫn và phần lựa chọn. Phần câu dẫn là một câu hỏi hay  một câu bỏ  lửng (câu chưa hoàn tất) tạo cơ  sở  cho sự  lựa chọn   Phần lựa chọn gồm nhiều phương án trả  lời (thường là 4 hoặc 5  phương án trả lời), người trả lời sẽ chọn một phương án trả lời duy   nhất đúng hoặc đúng nhất. Những phương án còn lại được gọi là   phương án trả lời sai hay còn gọi là câu nhiễu b, Câu hỏi đúng ­ sai: Loại này chỉ  gồm 2 lựa chọn (đúng hoặc sai) và là loại trắc  nghiệm rất đơn giản, dễ sử dụng. Tuy nhiên kết quả bị  ảnh hưởng   nhiều bởi yếu tố ngẫu nhiên 36 Loại câu hỏi đúng ­ sai chỉ  thích hợp cho việc kiểm tra những  kiến thức sự kiện, định nghĩa, khái niệm, cơng thức,  chúng thường  chỉ địi hỏi trí nhớ, ít kích thích suy nghĩ, khả năng phân biệt HS giỏi  và HS kém rất thấp c, Câu hỏi ghép đơi: Loại câu hỏi này thường bao gồm hai dãy thơng tin có số  câu  hỏi có thể  khơng bằng nhau, một dãy danh mục gồm các tên hay   thuật ngữ  và một dãy là danh mục gồm các định nghĩa, đặc điểm,   mỗi câu nhận định hay một từ ở dãy thứ nhất được kết hợp một câu  hay một cụm từ    dãy thứ  hai để  trở  thành một nhận định đúng.  Nhiệm vụ của người làm là ghép chúng lại một cách thích hợp d, Câu hỏi điền khuyết: Đó là một nhận định được viết dưới dạng một hình thức mệnh  đề  khơng đầy đủ  hay một câu hỏi. Học sinh phải trả  lời bằng cụm   từ  hoặc một từ. Loại câu hỏi này có  ưu thế  hơn các câu hỏi khách  quan khác ở chỗ địi hỏi học sinh phải tìm kiếm câu trả lời đúng hơn   là nhận ra câu trả lời đúng từ các thơng tin đã cho Mỗi loại câu hỏi trên đều có những  ưu điểm và nhược điểm  nhất định, tuỳ theo mục đích của kiểm tra đánh giá mà lựa chọn các  loại câu cho phù hợp, ngồi ra có thể  sử  dụng một số  loại câu hỏi  trắc nghiệm khách quan khác như: ­ Câu trả  lời ngắn: loại câu hỏi này địi hỏi học sinh phải sử  dụng   một từ hay một cụm từ để trả lời.  ­ Câu hỏi tìm chỗ sai hoặc chưa chính xác: thường sử dụng trong các  bản vẽ, sơ đồ  hoặc tranh  ảnh, học sinh quan sát, nghiên cứu để  tìm  ra chỗ  sai hoặc chưa chính xác. Sau đó phải vẽ  lại hoặc thay đổi   bằng các quy ước, qui định cho đúng ­ Câu xếp hạng: HS phải sắp xếp nội dung theo một chủ đề nào đó 36 2. Các ngun tắc và căn cứ để thiết kế trắc nghiệm: ­ Việc lựa chọn kiểu, loại, dạng trắc nghiệm và độ  khó của nó phụ  thuộc vào mục tiêu học tập của từng bài học, phần học; vào quỹ  thời gian để đánh giá; vào tính chất, đặc điểm, nội dung học tập; vào  trình độ và năng lực của chính giáo viên và học sinh ­ Thiết kế  trắc nghiệm để  đánh giá xác định mức độ  đạt được của  người học về  kiến thức, kỹ  năng và thái độ  có thể  theo thang phân  loại sau: CÁC MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC Trình độ Định nghĩa Sự thực hiện Nhắc   lại       kiện,  ­ Có thể  nhắc lại một định luật,  1. Biết khái niệm, tri thức nói lại, mơ tả các thuộc tính, tính  chất của một sự vật, hiện tượng Nắm       chất,  ­ Có thể so sánh, đối chiếu, thực  2. Hiểu đặc tính, ngun lý, quy  hiện các tính tốn theo cơng thức luật Thể  hiện khả  năng  sử  ­ tính tốn theo cơng thức 3. Vận dụng dụng hiểu biết, tri thức  ­   Giải   thích       tượng,  vào     tình     cụ  biết được nguyên nhân thể ­ Lựa chọn, tìm mối quan hệ Thể     khả   năng  ­ Nhận biết chi tiết, phát hiện và    Phân   tích  phân   tích       kiện,  phân   biệt       phận   thành  Tổng hợp hiện tượng và khái quát  phần     thông   tin   hay   tình  hố, tổng hợp hố ­   Hệ   thống   hố     phân   loại  thơng tin Vận dụng tri thức vào  ­ Đánh giá, phán xét giá trị, chất  5. Đánh giá thực   tế     cách   sâu  lượng hợp lý của thơng tin theo  sắc, làm chủ tri thức  các tiêu chí thích hợp 6. Sáng tạo Phát triển hệ  thống tri  thức         điều  36 kiện và hoàn cảnh mới 36 ... kiện để tiếp tục? ?học? ?chưong trình của năm? ?học? ?sau Các hình thức? ?kiểm? ?tra? ?trên được thực hiện bằng nhiều phương   pháp? ?kiểm? ?tra? ?như:? ?kiểm? ?tra? ?miệng,? ?kiểm? ?tra? ?viết,? ?kiểm? ?tra? ?thực   hành II .2 .1. 2? ?PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN...  trên tơi rút ra những kinh nghiệm trong   kiểm? ?tra? ?đánh giá kết quả? ?học? ?tập bộ mơn Tin? ?học? ?lớp? ?6  II .2.  chương? ?2:  Nội dung nghiên cứu II2 .1.  KIỂM? ?TRA? ?ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ  HỌC TẬP CỦA HỌC  SINH TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC 36 1.  Một số khái niệm cơ bản...  dạy  học? ?bộ mơn I.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ­ Tơi đã thực hiện nghiên cứu? ?đề  tài này trong? ?2? ?năm? ?học: ? ?20 06 ­  20 07;? ?20 07 ? ?20 08 ­ Cơng tác? ?kiểm ? ?tra? ?đánh giá kết quả ? ?học? ?tập mơn Tin? ?Học? ?6 

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w