Stress và các yếu tố liên quan của học sinh trường thpt nguyễn du, quận 10, thành phố hồ chí minh

5 4 0
Stress và các yếu tố liên quan của học sinh trường thpt nguyễn du, quận 10, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 THÁNG 11 SỐ 1B 2022 89 STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU, QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị[.]

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ 1B - 2022 STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU, QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Hạnh1, Lê Văn Tâm2, Nguyễn Mạnh Tuân3, Hồ Hoàng Vũ4, Trần Thiện Thuần4 TÓM TẮT 20 Đặt vấn đề: Stress lứa tuổi trung học phổ thông ngày phổ biến mức độ stress giai đoạn cao giai đoạn khác Nghiên cứu đánh giá cần thiết sở để nhà trường gia đình hỗ trợ cho trình học tập, phát triển trẻ Mục tiêu: Xác định tỉ lệ stress yếu tố liên quan đến stress Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả, đánh giá stress thang đo PSS-10 494 học sinh trường THPT Nguyễn Du, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Kết quả: Tỉ lệ stress học sinh 33,8% Các yếu tố liên quan đến stress: mối quan hệ với giáo viên với bạn bè, số lượng môn học, kỳ vọng quản lý phụ huynh, lo lắng kinh tế gia đình việc tự tạo áp lực cho thân Kết luận: Tỉ lệ stress học sinh cao yếu tố liên quan can thiệp Việc thực đồng chương trình sàng lọc stress giải pháp can thiệp học sinh, gia đình nhà trường cần thiết Từ khóa: stress, học sinh THPT, PSS-10 SUMMARY STRESS AND RELATED FACTORS OF STUDENTS AT NGUYEN DU HIGH SCHOOL, DISTRICT 10, HO CHI MINH CITY Introduction: Stress is more prevalent when a person is in high school, and it is more intense than at other times in life In order for schools and families to assist children's learning and development, evaluation studies are essential Objectives: Determine the stress rate and stress-related factors Methods: A descriptive cross-sectional study using the PSS-10 on 494 students at Nguyen Du High School, District 10, Ho Chi Minh City in 2022 Results: Students had a stress rate of 33.8% Some factors affecting are expectations, the number of classes taken, and connections with teachers and friends, parental expectations and management, financial worries, and self-imposed pressure Conclusion: Students frequently experience stress, and it is possible to intervene in the related aspects Implement stress screening programs and intervention strategies simultaneously as soon as possible Keywords: stress, high school students, PSS-10 1Trung tâm Y tế Quận 10, TPHCM Y tế TP.HCM 3Bệnh viện Trưng Vương Đại học Y Dược TPHCM Sở Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Email: myhanh.tt.tnpa@gmail.com Ngày nhận bài: 28.9.2022 Ngày phản biện khoa học: 27.10.2022 Ngày duyệt bài: 11.11.2022 I ĐẶT VẤN ĐỀ Các rối loạn tâm thần trở thành gánh nặng bệnh tật tồn cầu, đặc biệt có ảnh hưởng nghiêm trọng nhóm vị thành niên niên Nhiều nghiên cứu ngày gia tăng tỷ lệ mức độ stress thời kì (1) Ước tính có khoảng 20% trẻ em trẻ vị thành niên giới có rối loạn tâm thần nửa số trẻ rối loạn tâm thần khởi phát trước năm 14 tuổi (2) Theo Hiệp hội tâm lý Hoa Kì năm 2009, có 45% thiếu niên lứa tuổi 1317 lo lắng nhiều hơn, tỷ lệ xuất triệu chứng liên quan đến stress cao, đau đầu (42%), khó ngủ (49%), ăn q nhiều q (39%) (3) Có thể thấy, xu hướng stress học sinh gia tăng cách nhanh chóng, tác động lớn đến sức khỏe học sinh Trường THPT Nguyễn Du trường THPT thực mơ hình tiên tiến theo xu hội nhập khu vực quốc tế TPHCM trường đạt chuẩn chất lượng Đây nơi quy tụ học sinh có thành tích học tập xuất sắc, để đạt thành tích cao, địi hỏi giáo viên học sinh phải đảm bảo công tác dạy học tích cực Điều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh Xuất phát từ thực tiễn, thực nghiên cứu với mục tiêu xác định tỉ lệ stress yếu tố liên quan, ứng phó với stress học sinh nhằm có can thiệp thích hợp tương lai II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu: Chọn ngẫu nhiên 494 học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Du Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chí chọn mẫu: Học sinh lựa chọn đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Học sinh khơng có mặt thời điểm thực nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng câu hỏi tự điền, đó, nghiên cứu sử dụng thang đo đánh giá stress PSS-10 (Perceived Stress Scale) 89 vietnam medical journal n01B - NOVEMBER - 2022 Phương pháp xử lý liệu: Kiểm định 2 Fisher sử dụng để đánh giá mối liên quan biến số định tính, độ lớn mối liên quan thể thông qua số tỉ lệ mắc PR với khoảng tin cậy 95% không chứa giá trị Phép kiểm T ANOVA sử dụng để so sánh trung bình nhóm biến số với III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm stress Mức độ stress Không stress Stress nhẹ Stress nặng Tần số Tỷ lệ 327 66,2 136 27,5 31 6,3 167 33,8 Stress (Có) ĐTB: 20,70 ± 5,97 Tỉ lệ stress ghi nhận nghiên cứu 33,8% với mức độ nhẹ 27,5% mức độ nặng 6,3% Điểm trung bình stress theo thang đo PSS-10 20,70 ± 5,97 điểm Bảng Mức độ stress tỉ lệ stress đối tượng nghiên cứu (n=494) Bảng Mối liên quan stress đặc tính mẫu nghiên cứu (n=494) Đặc điểm Giới tính: Stress Có (%) Khơng (%) 117 (38,2) 189 (61,8) 50 (26,6) 138 (73,4) 61 (37,2) 103 (62,8) 44 (30,6) 100 (69,4) 62 (33,3) 124 (66,7) 148 (34,5) 281 (65,5) 19 (29,2) 46 (70,8) p PR KTC 95% 1,44 (1,09 - 1,90) 1,12 (0,84 - 1,48) 0,92 (0,67 - 1,26) 1,18 (0,79 - 1,76) Nữ 0,010 Nam Khối lớp: Khối 12 0,450 Khối 11 0,594 Khối 10 Học lực: Giỏi 0,417 Khá trung bình Tự tạo áp lực cho thân Thường xuyên 104 (45,0) 127 (55,0) 0,016 5,18 (1,36 - 19,64) Thỉnh thoảng 50 (25,8) 144 (74,2) 0,114 2,96 (0,77 - 11,40) Hiếm 11 (23,9) 35 (76,1) 0,163 2,75 (0,66 - 11,41) Không (8,7) 21 (91,3) Khơng có mối liên quan stress với khối lớp, học lực Học sinh nữ có tỉ lệ stress cao gấp 1,44 lần (KTC 95%: 1,09 - 1,90) so với học sinh nam, p=0,010 Những học sinh thường xuyên tạo áp lực cho thân có tỉ lệ stress cao gấp 5,18 lần (KTC 95%: 1,36 - 19,64) so với học sinh không tự tạo áp lực cho thân Bảng Mối liên quan stress với yếu tố nhà trường (n=494) Stress PR p KTC 95% Có (%) Không (%) Số lượng môn học Quá nhiều 50 (42,7) 67 (57,3) 0,001 1,85 (1,30 - 2,63) Nhiều 80 (36,9) 137 (63,1) 0,006 1,59 (1,14 - 2,22) Bình thường 37 (23,1) 123 (76,9) Số lượng tập nhà Quá nhiều 26 (38,8) 41 (61,2) 0,203 1,25 (0,88 - 1,78) Nhiều 54 (37,0) 92 (63,0) 0,205 1,19 (0,91 - 1,57) Bình thường 87 (31,0) 194 (69,0) Mối quan hệ với giáo viên Không tốt 12 (63,2) (36,8)

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan