Đ d y t t m t gi ôn t p Ti ng Vi tể ạ ố ộ ờ ậ ế ệ I PH N M Đ UẦ Ở Ầ I 1 LÝ DO CH N Đ TÀIỌ Ề Ti ng vi t là m t b môn quan tr ng c a môn Ng văn Nó không chế ệ ộ ộ ọ ủ ữ ỉ cung c p cho h c sinh v n ngôn[.]
Để dạy tốt một giờ ơn tập Tiếng Việt I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiếng việt là một bộ mơn quan trọng của mơn Ngữ văn. Nó khơng chỉ cung cấp cho học sinh vốn ngơn ngữ một cơng cụ giao tiếp giúp cho học sinh nói đúng, viết đúng tiến tới nói hay và viết hay mà dạy Tiếng việt chính là dạy tiếng mẹ đẻ giúp cho các em hiểu rõ và u tiếng mẹ đẻ hơn Thực trạng hiện nay, khả năng vận dụng tiếng việt trong giao tiếp và trong viết văn của học sinh cịn nhiều bất cập. Cái hạn chế lớn nhất đó là vốn ngơn ngữ q nghèo nàn. Các em chưa chú ý tới đặc điểm, vai trị, tác dụng của ngơn từ để vận dụng khi nói và viết dẫn đến diễn đạt lủng củng, khơng thốt ý Đó cũng chính là một trong những ngun nhân dẫn đến hạn chế của việc học tập bộ mơn Ngữ văn của học sinh hiện nay Vì vậy việc dạy tiếng việt cho học sinh là một việc làm địi hỏi người giáo viên phải đặt lên hàng đầu, phải được quan tâm và chú ý, đặc biệt là dạy một giờ ơn tập tiếng việt I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sự tiến bộ vượt bậc của thời đại địi hỏi mỗi người, mỗi ngành nghề những u cầu mới. Giáo dục là ngành tiên phong của những đổi mới đó. Để đáp ứng địi hỏi của thời đại, giáo dục đã khơng ngừng đổi mới để hồn thành nhiệm vụ của mình, trong đó vai trị của người thầy giữ một vị trí quan trọng Để nâng cao hiệu quả, chất lượng của một giờ ơn tập Tiếng việt trên lớp, người thầy ngồi cơng việc chuẩn bị chu đáo cho bài dạy, định hứơng cho học sinh ơn tập cịn phải chuẩn bị cho các em những người chủ tương lai của đất nước khơng chỉ là những kiến thức về tiếng việt,kỹ năng vận dụng từ kiến thức vào thực tế cuộc sống mà cịn phải giáo dục các em có ý thức, trách nhiệm với vốn từ ngữ phong phú của dân tộc, tự hào và bảo vệ trong sáng của tiếng việt Trần Thị Thuỷ– Trường THCS Mạo Khê II Để dạy tốt một giờ ôn tập Tiếng Việt I.3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Năm học 2007 2008 được nhà trường phân công giảng dạy năm lớp 9, tôi đã mạnh dạng tiến hành nghiên cứu đề tài “Làm thế nào để dạy tốt một ôn tập Tiếng việt” đặc biệt là một giờ ơn tập Tiếng việt lớp 9; Thực nghiệm đó được tiến hành ngay từ đầu năm học cho đến cuối năm học ở lớp 9D5 trường THCS Mạo Khê 2 I.4. ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương trình Ngữ văn lớp 9 dành một thời lượng khá nhiều cho các giờ ơn tập, tổng kết. Những giờ ơn tập đó khơng chỉ ơn tập các vấn đề của lớp 9 mà là những kiến thức cơ bản của cả cấp học. Số tiết ơn tập, tổng kết và kiểm tra gần bằng số tiết học bài mới. Vì vậy nếu chúng ta dành thời gian để nghiên cứu, tổ chức, định hướng tốt cho một giờ ơn tập Tiếng việt thì sẽ giúp cho học sinh nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản của tồn cấp học. Từ đó mà các em sẽ có được vốn kiến thức chắc chắn vận dụng được kiến thức đó vào thực tế cuộc sống một cách dễ dàng, hiệu quả của mơn học Ngữ văn sẽ được nâng cao II. PHẦN NỘI DUNG II.1. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN Để dạy tốt một giờ Tiếng việt, đặc biệt là một giờ ơn tập Tiếng việt lớp 9, người thầy phải biết phát huy tối đa tính tích cực của học sinh. Hay nói một cách cụ thể “Đặt người học vào trung tâm của q trình dạy học”. Đây là một cách tiếp cận mới về hoạt động dạy một giờ ơn tập, giúp học sinh tìm hiểu, phân tích để nhận dạng các đơn vị kiến thức. Từ đó định hướng cho các em hệ thống lại kiến thức một cách hợp lý, vận dụng kiến thức việc tạo lập văn bản và kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày II.2. CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trần Thị Thuỷ– Trường THCS Mạo Khê II Để dạy tốt một giờ ơn tập Tiếng Việt II.2.1. Tiến hành điều tra cơ bản học sinh II.2.2. Phương pháp tiến hành II.2.2.1. Nắm vững u cầu giảng dạy của chương trình II.2.2.2. Nắm vững u cầu của một giờ ơn tập Tiếng việt II.2.2.3. Các bước tiến hành II.2.2.4. Vận dụng vào một giờ ôn tập cụ thể II.2.3. Kết quả kinh nghiệm nghiên cứu II.3. CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II.3.1. Điều tra cơ bản học sinh: Năm học 2007 2008 tôi được phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9D5 (Đây là lớp học 1 buổi/ngày). Ngay từ đầu năm, kết hợp giảng dạy với khảo sát chất lượng ban đầu, kết quả phân môn Tiếng việt như sau: Lớp 9D5 Số học sinh 32 Giỏi Khá Điểm Trung bình 12 Yếu Kém 10 Qua phân tích kết quả tơi nhận thấy: Khả năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập học sinh rất lúng túng. Kỹ năng diễn đạt trình bày cịn nhiều hạn chế. Trên cơ sở kết quả bài kiểm tra tơi phân loại học sinh như sau: a. Yếu do học sinh khơng nắm được bản chất của các khái niệm đơn vị kiến thức, hoặc nắm khái niệm cịn lờ mờ, hời hợt b. Yếu do học sinh khơng nhận biết được giữa ranh giới tác dụng của các loại câu và những chức năng cụ thể của chúng nên việc so sánh kiến thức cịn hạn chế c. Yếu do kĩ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập cịn chậm, rất lúng túng Trần Thị Thuỷ– Trường THCS Mạo Khê II Để dạy tốt một giờ ơn tập Tiếng Việt => Từ thực tế nói trên, tơi suy nghĩ: Ngồi việc nâng cao chất lượng giảng dạy Tiếng Việt trong 1 giờ lý thuyết xây dựng khái niệm mới hoặc 1 luyện tập thì việc phấn đấu để dạy tốt một giờ ơn tập Tiếng việt là rất cần thiết, đặc biệt là giờ ơn tập Tiếng việt của học sinh lớp 9 Lớp cuối cấp để chuẩn bị vốn kiến thức chắc chắn cho việc dự thi vào Trung học phổ thơng Vì vậy, tơi có một vài suy nghĩ về cách dạy bài: Ơn tập Tiếng Việt cho học sinh với một số việc làm cụ thể: II.3.2. Biện pháp tiến hành II.3.2.1. Nắm vững u cầu giảng dạy của chương trình Bên cạnh việc nắm vững chương trình bộ mơn, tơi hình thành cho mình một cái nhìn khái qt về phân mơn Tiếng Việt của từng mảng kiến thức, của từng phần, tập Tiếng từng kỳ, để từ đó định hướng kiến thức ơn tập II.3.2.2. Nắm vững u cầu của một giờ ơn tập Tiếng Việt Dạy bài ơnViệt, chúng ta khơng sa vào lý thuyết, mục đích là thực hành ứng dụng để mang lại hiệu quả thiết thực, ln gắn với các văn bản, trở thành cơng cụ để làm rõ cho việc đọc văn và làm văn theo tinh thần tích hợp, ưu tiên cho bài tập rèn luyện kỹ năng. Từ u cầu trên địi hỏi giờ ơn tập Tiếng Việt cần thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Lựa chọn hệ thống bài tập cho cuối học kỳ (hoặc cuối năm) phải đủ để thực hiện các u cầu: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư dưới nhiều hình thức (trắc nghiệm, điền vào dấu , bài tập nhận biết bài tập sáng tạo ).Nhằm củng cố kiến thức đã học cho học sinh, nâng cao phương pháp, rèn kỹ năng nói viết, bồi dưỡng các năng lực khác: Xây dựng đoạn văn, bài văn, nói hay, viết thạo Huy động được sự lưạ chọn chính xác, Trần Thị Thuỷ– Trường THCS Mạo Khê II Để dạy tốt một giờ ơn tập Tiếng Việt tìm được phương pháp tối ưu, phát huy khả năng suy nghĩ độc lập, khả năng sáng tạo của học sinh Bước 2: Xây dựng nhóm bài tập cho mức độ khác của từng đơn vị kiến thức, bài học dựa trên cơ sở những bài tập đã có trong SGK, SBT để vừa dẫn dắt học sinh, vừa rà sốt lại, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng Nhóm bài tập này được giáo viên thể hiện qua bảng phụ, phiếu học tập, sơ đồ, lược đồ Bước 3: Giúp học sinh phát hiện, tìm tịi lời giải cho các bài tập đó, chỉ ra được những kiến thức, những kĩ năng, phương pháp giải hệ thống bài tập. Tất cả học sinh được chủ động suy nghĩ nhiều hơn, được hoạt động nhiều hơn, đặc biệt là học sinh phát huy được năng lực sáng tạo trong giờ học Bước 4: Rút ra những mục đích của từng dạng bài tập, định hướng cho học sinh xâu chuỗi các kiến thức đã học, tập luyện được những kĩ năng cần thiết Như vậy giáo viên đã thiết kế được một hệ thống bài tập nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, có kĩ năng giải bài tập Tiếng Việt, tự khám phá, tự trình bày theo cách hiểu đúng của mình Trong giờ ơn tập Tiếng Việt, dựa trên những cơ sở, những u cầu trên chúng tơi đã định hướng được kiến thức theo từng mảng, từng phần trong giờ ơn tập. Phân mơn Tiếng Việt ở các khối lớp 6, 7, 8 đã được tiến hành ơn tập theo trình tự của tiết học là: Đi từ hệ thống bài tập như lập bảng biểu đồ đến củng cố lý thuyết cho từng phần. Hệ thống bài tập được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ bài tập củng cố đến bài tập rèn luyện kĩ năng, phát triển óc tư duy sáng tạo của học sinh II.3.2.3. Vận dụng cụ thể Trần Thị Thuỷ– Trường THCS Mạo Khê II Để dạy tốt một giờ ơn tập Tiếng Việt Đối với một tiết ơn tập Tiếng Việt của lớp 9 cũng dùng lược đồ, bảng so sánh như hình thức ơn tập phong phú hơn. Vì lớp 9 là lớp cuối cùng của cấp học, thời lượng kiến thức tăng do đó hệ thống bài tập cũng đa dạng phong phú địi hỏi học sinh phải suy nghĩ nhiều hơn, có nhiều câu hỏi, bài tập vận dụng kiến thức kĩ năng cả ba phân mơn (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) ở mức độ cao hơn Từ trước đến nay, dạy bài ơn tập Tiếng Việt thường có hai cách: Cách 1: Là đi từ lý thuyết đến giải hệ thống bài tập; Cách 2: Là đi từ hệ thống bài tập đến củng cố lý thuyết vì vậy nhiều giáo viên dạy bài ơn tập theo quy trình trong SGK tức là đi từ lý thuyết đến bài tập củng cố. Qua nghiên cứu nội dung bài ơn tập chúng tơi nhận thấy việc thực hiện phương pháp dạy bài ơn tập cho học sinh đi từ hệ thống bài tập để củng cố kiến thức là hợp lý hơn và thu được hiệu quả hơn Nhưng tiến hành dạy bài này như thế nào? Phương pháp cụ thể ra sao tuỳ thuộc vào khả năng của từng người. Mục đích cuối cùng giáo viên phải đạt được là: Củng cố khắc sâu kiến thức bài học cũ, chuẩn bị tâm thế cho học sinh làm bài kiểm tra và thi học kỳ đạt kết quả. Từ thực tế dạy các tiết ơn tập Tiếng Việt của các khối 6, 7, 8 trong các năm qua, tơi đã đúc rút được kinh nghiệm dạy bài ơn tập của lớp 9 học kỳ I. Qua nghiên cứu mục tiêu bài dạy, kiến thức ơn tập trong SGK, chúng tơi đã vận dụng những phương pháp trong những năm qua và đã thực hiện theo đúng u cầu của giờ ơn tập. Qua đó tơi có thể rút được một số kinh nghiệm cho giờ dạy như sau: * Để dạy tốt bài tập này giáo viên phải xác định được mục tiêu, u cầu cơ bản của bài dạy là gì? (Giúp học sinh hệ thống hố một số nội dung kiến thức đã học, rèn cho học sinh các kĩ năng tổng hợp về sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết, tích hợp các kiến thức của cả 3 phân mơn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Trần Thị Thuỷ– Trường THCS Mạo Khê II Để dạy tốt một giờ ơn tập Tiếng Việt * Để đạt được những mục tiêu trên giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị bài cho tiế học cụ thể: Giáo viên: Phải có một hệ thống các câu hỏi, bài tập để hướng dẫn cho học sinh và các bảng, lược đồ, bảng phụ (Tức là giáo viên phải chuẩn bị tốt các đồ dùng dạy học) Giáo viên u cầu học sinh ơn lại các kiến thức đã học; nghiên cứu kĩ hệ thống câu hỏi, bài tập trong SGK, đọc kĩ các văn bản liên quan đến bài ơn tập * Cách tổ chức và phương pháp dạy học Giáo viên: Xác định hình thức ơn tập: Đi từ hệ thống bài tập rút ra lý thuyết đã học từ đó tiếp tục hướng dẫn cho học sinh vận dụng củng cố kiến thức vừa ơn PHẦN I: Nhìn tổng qt chương trình Tiếng Việt ở học kỳ I => Giáo viên đưa ra gợi dẫn 1: Chương trình Tiếng Việt ở học kỳ I đã đem lại cho em những hiểu biết gì về Tiếng Việt => u cầu học sinh trả lời được: Trong học kỳ I chúng ta đã học những kiến thức sau đây về Tiếng Việt 1. Các phương châm hội thoại 2. Xưng hơ trong hội thoại 3. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp 4. Thuật ngữ 5. Sự phát triển của từ vựng 6. Trau dồi vốn từ 7. Tổng kết từ vựng 8. Phương ngữ (chương trình địa phương) Tuy nhiên bài ơn tập này chỉ ơn tập lại những kiến thức và kĩ năng mới được học trong học kỳ I và chưa được ơn trong bài tổng kết từ vựng Các phương châm hội thoại Trần Thị Thuỷ– Trường THCS Mạo Khê II ... giảng dạy? ?Tiếng? ?Việt? ?trong 1? ?giờ? ?lý thuyết xây dựng khái niệm mới hoặc 1 luyện? ?tập? ?thì việc phấn đấu để dạy? ?tốt? ?một? ?giờ? ?ơn? ?tập? ?Tiếng? ?việt? ?là rất cần thiết, đặc biệt là? ?giờ? ?ơn? ?tập? ?Tiếng? ?việt? ?của học sinh lớp 9 Lớp cuối cấp... cuộc sống? ?một? ?cách dễ dàng, hiệu quả của mơn học Ngữ văn sẽ được nâng cao II. PHẦN NỘI DUNG II.1. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN Để dạy? ?tốt? ?một? ?giờ? ?Tiếng? ?việt, đặc biệt là? ?một? ?giờ ơn? ?tập? ?Tiếng? ?việt ... Trần Thị Thuỷ– Trường THCS Mạo Khê II Để dạy? ?tốt? ?một? ?giờ? ?ơn? ?tập? ?Tiếng? ?Việt Đối với? ?một? ?tiết ơn? ?tập? ?Tiếng? ?Việt? ?của lớp 9 cũng dùng lược đồ, bảng so sánh như hình thức ơn? ?tập? ?phong phú hơn. Vì lớp 9 là lớp cuối cùng