1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Và kỹ năng lập chiến lược phát triển thờ

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC & KỸ NĂNG LẬP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỜI SINH VIÊN MỤC LỤC PHẦN SỰ KHÁC NHAU GIỮ MÔI TRƯỜNG THPT VÀ ĐẠI HỌC trang PHẦN XÁC ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP SẼ LÀM TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU MỌI THỨ Ở BẬC ĐẠI HỌC trang 10 PHẦN BA MẢNG NỘI DUNG HỌC TẬP THỜI ĐẠI HỌC trang 30 PHẦN LÀM SAO HỌC & TỰ HỌC ĐỂ BỨT PHÁ VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN? trang 34 PHẦN LÀM SAO ĐỂ GIỎI KỸ NĂNG MỀM? trang 60 PHẦN RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT - THÁI ĐỘ trang 84 PHẦN LẬP BA KẾ HOẠCH QUAN TRỌNG NHẤT CỦA CUỘC ĐỜI SINH VIÊN trang 98 PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC & KỸ NĂNG LẬP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỜI SINH VIÊN “Đại học tự học Nơi đâu người biết tự học, nơi thật đại học.” Hình ảnh suy ngẫm: Cây lục bình sống mơi trường có sẵn nước chất dinh dưỡng xung quanh, nên cần có rễ chùm ngắn hút đủ dưỡng chất tồn Học sinh vậy, sống mơi trường mà kiến thức có sẵn xung quanh, có sách giáo khoa, có giảng thầy cơ, có tập nhà, nên cần có kỹ học làm đầy đủ đạt yêu cầu Cây xương rồng khác, sống mơi trường khắc nghiệt, nước dưỡng chất nằm rải rác sâu lịng đất, nên phải tiêu biến khơng cịn cần thiết, thân phải biết tích trữ, rễ phải đủ dài - tỏa đủ rộng - cắm đủ sâu tìm đủ nước dưỡng chất để sống khỏe chí nở hoa Lục bình chuyển mơi trường sống sang sa mạc, chết khơ khơng biết tiêu biến cũ khơng cịn phù hợp mọc thêm kiểu rễ để thích nghi Một thay đổi mơi trường sống, cịn biết thích nghi Học sinh chuyển từ môi trường phổ thông sang mơi trường đại học, phải biết thích nghi với môi trường học tập Khi bước vào môi trường đại học, “đại” nghĩa rộng lớn, kiến thức không nằm sách vở, giảng, giảng đường mà nằm thư việc, đặc biệt kiến thức kinh nghiệm quý giá thực tiễn Do đó, học sinh khơng biết tiêu biến cách học cũ khơng cịn phù hợp, không mọc rễ dài - tỏa rộng - cắm sâu để hút đủ kiến thức chun mơn kỹ nghề nghiệp, sinh viên trở thành sinh viên “suy dinh dưỡng chun mơn nghề nghiệp”, làm khó khăn, gia nhập vào lực lượng 200.000 cử nhân thạc sĩ thất nghiệp xã hội Vậy, đại học khác so với phổ thơng? Sinh viên phải có cách học để trở thành sinh viên việc, lành nghề xuất sắc? PHẦN SỰ KHÁC NHAU GIỮ MÔI TRƯỜNG THPT VÀ ĐẠI HỌC: Sau số khác biệt chủ yếu mà sinh viên cần biết để thay đổi tâm học tập mình: Trong đó, sinh viên cần nhớ, học đại học: Về mục đích học: - Ở THPT, học để biết, để phát triển trí tuệ Cịn đại học, học để làm Trong đó, “làm” khó gấp trăm lần so với “biết” Chẳng hạn như, “biết” thấu kính phân kì việc dễ dàng Nhưng để “làm” thấu kính phân kì khó nhiều, bạn khơng thể làm thiếu vật liệu, có vật liệu phù hợp lại thiếu dụng cụ chế tạo, có dụng cụ q trình chế tác lại làm sai, làm hỏng Học sinh học để biết, sinh viên học để làm Nếu biết sai, bạn học lại xong; gây hậu quả, tự bạn phải chịu (bị trừ điểm, bị thi trượt ) Tuy nhiên, người làm, làm sai, hậu ảnh hưởng đến tập thể, có làm hỏng dây chuyền sản xuất, làm hư sản phẩm, gây cháy nổ, làm khách hàng, làm tổn hại thương hiệu doanh nghiệp Hậu việc “làm sai” lớn nhiều => Do đó, học đại học phải nghiêm túc gấp trăm lần Do đó, học đại học phải gắn liền với thực tế, phải thường xuyên tìm cách thực hành, làm tập, ứng dụng vào thực tế, thực tập, làm thêm số việc liên quan đến vị trí tương lai (thậm chí làm khơng cơng) để có hội áp dụng lý thuyết học vào thực tế Về nơi hàm chứa nội dung cần học: Ở bậc phổ thông, kiến thức chủ yếu nằm lớp (chủ yếu sách giáo khoa, giảng thầy cô, tập thầy cô giao) Ở bậc đại học, kiến thức kỹ nghề nghiệp không nằm lớp, mà nằm nguồn khác nhau: Nếu giữ cách học cũ thời phổ thông, dựa vào việc lên lớp trơng chờ vào giảng giáo trình, chắn sinh viên thiếu kinh nghiệm thực tiễn kỹ nghề nghiệp => Do đó, bước lên đại học, sinh viên phải chuyển từ "bộ rễ chùm" nông thời THPT sang "rễ cọc" cắm sâu vào đối tượng để hút kinh nghiệm làm việc cho mình: Lớp học – Thư viện – Thực tế Ba nguồn tương đương nhau: - Nguồn 1: “Lớp học”, bao gồm giảng viên giáo trình Giảng viên đúc kết kinh nghiệm tinh hoa để bạn rút ngắn trình mày mò học tập, giúp bạn giải đáp thắc mắc mà chưa giải đáp Để khai thác nguồn này, bạn phải học đầy đủ, nghe giảng đầy đủ, đọc giáo trình đầy đủ Đặc biệt, phải thường xuyên giơ tay đặt câu hỏi để khai thác kinh nghiệm giảng viên, “hút” kinh nghiệm trí tuệ họ thông qua câu hỏi khai thác thông tin bạn đặt Ngồi ra, giáo trình xương sống môn học, bạn phải “đọc kỹ, đọc sâu, đọc nát” giáo trình hướng dẫn - Nguồn 2: “Thư viện” Thư viện thường gồm: sách chuyên khảo sách tham khảo Trong đó, sách chuyên khảo thường chuyên gia đầu ngành viết Sách mở rộng trí tuệ bạn thơng qua trí tuệ người viết, cách để bạn “đứng vai người khổng lồ” Do đó, ngồi thời gian học lớp, thời gian thư viện thời gian đọc sách phải chiếm 1/3 tiến trình học tập bạn Tuy nhiên, hai nguồn có khiếm khuyết Khơng phải giảng viên “chất”; nhiều giảng viên giảng lý thuyết nhiều, chí có giảng viên dạy theo kiến thức có giáo trình mà chưa có kinh nghiệm hoạt động thực doanh nghiệp, xí nghiệp Cịn sách có “độ trễ” định so với thay đổi chóng mặt cơng nghệ, thời đại, thị trường; ra, nhiều sách viết người làm “nghề viết”, đúc kết từ thực tiễn, bạn cần biết chọn lựa sách để tiếp nạp học hỏi làm theo - Vậy, “Thực tế” trường Đại học thực thụ, nơi mà bạn làm việc tương lai, nơi có kinh nghiệm sát với thực tế nghề nghiệp Vì vậy, “Thực tế” nguồn học tập mà bạn phải có, khơng thể thiếu thời đại học Thơng thường, nhà trường có phịng thí nghiệm mơ thực tế, phịng thí nghiệm khó mà so với cơng nghệ thực thụ nhà máy sản xuất (trừ số trường chất lượng cao chịu khó đầu tư cơng nghệ cho sinh viên học tập) Ngoài ra, đa số nhà trường cho bạn kiến tập (tham quan) vào khoảng năm và thực tập (làm thử) vào năm Mỗi tập thường chiếm khoảng thời gian tương đối ngắn (tùy ngành, tùy trường) Do đó, ngồi kênh mà nhà trường hỗ trợ bạn tiếp cận thực tế, bạn phải có cách riêng để thiết lập “chiếc rễ” cắm vào thực tiễn để hút kinh nghiệm vào đầu từ kênh Chẳng hạn như: xin làm trợ lý cho người hành nghề, tham gia thi kỹ liên quan đến nghề nghiệp, tham gia câu lạc thực hành, cộng tác làm thêm doanh nghiệp ngành, cách tìm người giỏi nghề nhận lời coach/ hướng dẫn/ đào tạo cho mình, cách khác bạn thiết lập được, tùy khả bạn Về phương pháp học: Học phổ thơng, phương pháp nghe giảng, sau học làm Học đại học khác, phương pháp tự học Ở bậc học này, giảng viên phụ, tự học với lộ trình lập Do đó, lộ trình cần lập cách kỹ càng, khơn ngoan, có chiến lược, thầy hướng dẫn, người hành nghề thực tế góp ý, phản biện (Cách lập lộ trình học tập hướng dẫn phần sau) Theo quan điểm giáo dục đại, giảng viên nên giữ vai trị định hướng, giúp sinh viên biết lộ trình học tập mơn học mà họ phụ trách, sau giao nhiệm vụ hoạt động cho sinh viên để sinh viên tự làm (như: tự nghiên cứu tài liệu, tự tìm thơng tin liên quan đến mơn học, thuyết trình theo chủ đề, làm tập thực hành Tuy nhiên, giảng viên đổi vai trò, để chuyển giao vị trung tâm sinh viên, rèn cho sinh viên tính tích cực - chủ động - tinh thần tự học Do đó, số giảng viên giữ phong cách giảng thời phổ thông Dù vậy, sinh viên phải nhớ rằng, lộ trình học tập phải tự xây dựng chính, nhiệm vụ học tập tự thực hiện, thân phải chủ động đào tạo mình, khơng q dựa dẫm vào giảng viên giảng lớp Còn phương pháp học cụ thể, phần hướng dẫn chi tiết phần sau Về kiểm tra đánh giá: - Ngày xưa, giáo viên phổ thơng có kiểm tra đầu giờ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra kỳ, kiểm tra cuối kỳ… Hàng ngày kiểm tra nhắc nhở học sinh Tuy nhiên, bậc đại học, hàng ngày giảng viên khơng có điều kiện kiểm tra người học, không thường xuyên nhắc nhở thời bạn học sinh - Các kỳ thi đại học có chức chính, dịp để sinh viên tự đánh giá lại xem đạt mục tiêu môn học hay chưa Đừng xem điểm số mục tiêu việc học, mà kiến thức – thái độ - kỹ ẩn hàm mơn học mục tiêu thực Do đó, điểm thi bạn 7/10, bạn biết đạt 70% mục tiêu môn học (mà giảng viên mong muốn) Còn 30% lỗ hổng, phải tự bù khuyết, giảng viên khơng tham gia vào việc bù khuyết sinh viên, mà sinh viên phải chủ động tự làm - Ngoài ra, thi kết thúc mơn có chức phụ, lượng hóa kết học tập sinh viên, sử dụng làm để xét công nhận tốt nghiệp Sau sinh viên thi xong, biết điểm thi, khơng có buổi giảng viên sửa hay rút kinh nghiệm cho người học sau thi xong Việc người học phải chủ động tự làm - Hơn nữa, đề thi khơng hồn tồn đánh giá bạn có đủ kiến thức - thái độ - kỹ mà môn học yêu cầu hay chưa Đề thi kiểm tra mảng đó, chủ yếu kiểm tra mảng kiến thức; mảng thái độ làm việc, kỹ nghề nghiệp thường đề thi khó để đánh giá (chỉ kiểm tra hình thức làm dự án, làm tập thực hành, làm thí nghiệm, thi tay nghề… thực kiểm tra kỹ năng; giảng viên quan sát thái độ làm việc sinh viên đánh giá cụ thể thái độ) Do đó, để đánh giá hai mảng thái độ kỹ nghề nghiệp, sinh viên phải tự đánh giá thân, tự chủ động làm chủ yếu Về giảng viên: - Thời phổ thông lấy sách giáo khoa làm chuẩn, giáo viên người truyền thụ cho học sinh kiến thức từ giáo khoa (quan điểm “truyền thụ” cũ, thực tế phổ biến), đồng thời trọng tài kiến thức lớp, nên giáo viên gần người đại diện cho kiến thức “chuẩn” Vì vậy, lớp, uy tín giáo viên cao - Tuy nhiên, thời đại học, kiến thức q rộng lớn, chuẩn khơng nằm giáo trình, không nằm giảng viên, mà chuẩn “thực tiễn khách quan”, nên giảng viên chưa người ln có hiểu biết - - sát với thực tiễn - hay hiệu Đôi khi, hiểu biết giảng viên mặt so với thực tiễn, mơi trường làm việc đó, thời điểm mà họ đào tạo Cho nên, sinh viên cần xem Thực tiễn người Thầy Từ đó, sinh viên biết học từ Thực tiễn, đơi có hiểu biết mẻ giảng viên, thực tế giảng viên Ngồi ra, đại học đơng sinh viên, quan điểm giảng viên phù hợp với phần, khó mà phù hợp với tất cả, quan điểm giáo trình kỹ mềm mà bạn học chẳng hạn Do đó, sinh viên hoàn toàn quyền chủ động chọn lựa phù hợp với mình, chọn lựa quan điểm Thầy mà thấy tốt cho Tất nhiên, đa số trường hợp, giảng viên người trước, có kinh nghiệm nhiều hơn, chuyên gia ngành, nên đáng để ta học hỏi, tin tưởng tôn trọng Tuy nhiên, bậc đại học, giảng viên người chân lý, chân lý Về thái độ học tập: - Thời phổ thông: nhà, học sinh có cha mẹ nhắc nhở; trường, học sinh có thầy nhắc nhở Tuy nhiên, đại học, phụ huynh khơng cịn theo sát, giảng viên khơng có điều kiện quan tâm nhắc nhở sinh viên Trong đó, sinh viên phải tự lên lộ trình học tập, tự học tự đào tạo nhiều, phải tự kiểm tra đánh giá Vì vậy, thái độ học tập, sinh viên phải có tính chủ động cao - Mơi trường đại học môi trường tự Không kể đến việc tự sinh hoạt (sinh viên tự lo chuyện ăn uống, tự quản lý giấc, tự chăm sóc sức khỏe, tự quản lý chi tiêu…); tính đến việc học lớp, sinh viên tự so với thời học sinh chịu quản lý nhắc nhở giảng viên Ngoài ra, việc tự học thư viện hay tự học thực tiễn hay tự nhà, sinh viên tự hồn tồn khơng có kiểm tra nhắc nhở “Tự do” thứ mà học sinh viên thích thú bước vào đại học, nhiên, tự phải kèm với “tự kỉ luật”; không, “tự do” trở thành “cái bẫy tự do” Ảnh: Sinh viên dễ làm việc riêng học, thiếu nghiêm túc ghi chép kiến thức (Nguồn ảnh: Tiin Welax) - Những sinh viên bị rơi vào “Cái bẫy tự do” thường có 20 biểu sau:  Không tuân thủ giấc lên lớp: Hay bỏ học lớp lý lười; hay học muộn, trốn sớm; có mặt cốt để kịp điểm danh  Ngủ lớp học, online - Tiktok - Facebook - chơi game nhắn tin - ăn vụng - làm việc riêng… giảng viên giảng  Khơng đọc giáo trình trước buổi học, khơng làm tập sau buổi học không bị kiểm tra  Ngồi giáo trình ra, mua sách, đầu tư cho dụng cụ học tập cần thiết  Hay quên mang vở, ghi chép, ghi chép qua loa, ghi chép lộn xộn nhiều môn vào vở, chụp hình slide giảng khơng xem lại  Hiếm chủ động đặt câu hỏi để khai thác kinh nghiệm giảng viên  Lười làm tập nhóm, để thành viên khác làm chủ yếu, thân làm qua loa hưởng điểm chung  Khi làm tiểu luận hay tự luận, thường dùng phương pháp “copy paste”, chép người khác, chép internet vào mình, có quan điểm riêng hay có nội dung nghiên cứu tìm tịi riêng, làm để nộp đối phó khơng phải làm để có kỹ kiến thức  Hiếm ôn sau học, đợi “nước đến chân nhảy”, để gần sát kì thi chịu học bài, học để đối phó với kì thi khơng phải để khắc ghi kiến thức cho việc làm sau  10 Đi học cầu mong đủ điểm qua môn, không cầu kỹ kiến thức - thái độ  11 Thi xong không tự đánh giá để xem cịn khuyết đâu, khơng phát lỗ hổng nên không chủ động tự bù khuyết cho lỗ hổng thân  12 Rất chủ động đến thư viện để tìm sách chuyên khảo để học thêm  13 Hầu không chịu khó thiết lập kênh học tập từ “Thực tiễn” Ví dụ khơng thiết lập kênh kênh sau: tìm cách làm trợ lý cho người hành nghề, có việc làm thêm liên quan đến chun ngành, tìm mơi trường thực tiễn để thực hành thử kỹ nghề nghiệp học được, cố gắng tìm người hướng dẫn/ coach/ mentor cho lộ trình nghề nghiệp thân (dù hướng dẫn qua kênh online hay hướng dẫn offline trực tiếp), tìm cách xin giúp việc cho phịng thí nghiệm sở hoạt động có liên quan đến chuyên ngành, chủ động tìm tham gia hội nhóm nghề nghiệp chuyên ngành (online offline) để tiếp xúc học hỏi người nghề, khơng có kênh tiếp cận thực tiễn riêng thân tự thiết lập  14 Lười tham gia hoạt động phát triển kỹ trường như: lười tham gia câu lạc học thuật, lười tham gia thi kỹ năng, lười tham gia thi sinh viên nghiên cứu khoa học…  15 Lười tham gia lớp đào tạo ngồi chương trình, khơng có kênh tự đào tạo bên trường như: lười tham gia hội thảo chuyên môn, lười tham gia khóa đào tạo chứng bổ sung bên ngồi trường…  16 Khơng biết chuẩn đầu ngành học  17 Khơng biết ngành học tốt nghiệp trường làm việc vị trí nghề nghiệp cụ thể nào; biết sơ chưa tìm hiểu  18 Không xem đề cương môn học để biết mục tiêu mơn học gì, có xem đăng kí học phần khơng để ý khơng nhớ mục tiêu học phần  19 Không lập kế hoạch học tập cho năm đại học (kế hoạch phân bố học phần chương trình, đăng kí học phần theo kiểu “tới học kì tính học kì đó”  20 Khơng có kế hoạch rèn luyện mảng kỹ mềm khơng có kế hoạch tự rèn luyện phẩm chất thái độ khơng có hai BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA BẢN THÂN Bạn tự đánh giá xem từ nhập học đến nay, thường xun có biểu sinh viên bị rơi vào “Cái bẫy tự do”? Kết quả: * Khơng có biểu nào: Thái độ chủ động, học tập nghiêm túc * Có từ - biểu hiện: Đã chủ động học tập nghiêm túc, tốt so với mặt chung Tuy nhiên cần cải thiện số khiếm khuyết để có phong độ học tập tốt * Có từ - 10 biểu hiện: Thái độ học tập có nhiều vấn đề, cần cảnh giác với thân mình, cần lên kế hoạch cải thiện để tránh rơi vào lường biếng trở thành sinh viên chất lượng trường * Có từ 11 - 15 biểu hiện: Thái độ thiếu chủ động, chưa thích nghi chuyển đổi từ môi trường phổ thông sang đại học Cần tái cấu trúc lại phong cách học tập thân * Có từ 16 - 20 biểu hiện: Thái độ học tập thụ động, hoàn toàn bị rơi vào “Cái bẫy tự do” thời đại học Tình trạng đáng báo động Ngồi vấn đề chủ động đề cập trên, học đại học, sinh viên cịn phải hồn tồn chủ động việc sau: Chủ động khám phá mạnh thân (tiềm lực thân, khiếu thân, tính cách thân, ưu khuyết điểm thân) hứng thú nghề nghiệp thân Chủ động chọn vị trí nghề nghiệp cụ thể cho hợp với mạnh hứng thú Chủ động đặt mục tiêu để hướng đến nghề nghiệp tương lai Từ đó, chủ động lập lộ trình nghề nghiệp (trong có lộ trình học tập cho năm đại học & lộ trình tự học để nâng cấp thân sau trường & lộ trình công danh sau làm) Chủ động thực lộ trình, kế hoạch lập Chủ động kiểm tra đánh giá thân, chủ động bù khuyết liên tục trình học hành nghề Ở môi trường đại học, nhà trường giảng viên người hỗ trợ cho trình học tập số lượng sinh viên đơng đảo Cịn định hướng cá nhân, khơng ngồi bạn người chịu trách nhiệm cho đời PHẦN XÁC ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP SẼ LÀM TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU MỌI THỨ Ở BẬC ĐẠI HỌC Vì cần xác định “nghề nghiệp” trước bắt đầu thứ bậc đại học? Bạn cảm thấy lạ việc “xác định nghề nghiệp” lại việc trước bắt đầu thứ khác học đại học Thực ra, theo suy nghĩ thông thường tuyệt đại đa số sinh viên, việc đăng kí chọn ngành mà thực sau thi tốt nghiệp THPT nghĩa chọn nghề xong Thực ra, bước vào năm đại học, ta “chọn ngành”, chưa phải “chọn nghề” 10 “Ngành” thuật ngữ để lĩnh vực mà trường đại học đào Sau kết thúc chương trình đào tạo đó, bạn làm vị trí cụ thể ngành, gọi “nghề” Các sinh viên tốt nghiệp ngành lại làm việc nhiều vị trí nghề khác ngành có nhiều ngách, ngách nghề tạo Một Một ngành đào tạo thường hướng tới nhiều vị trí nghề nghiệp cụ thể lĩnh vực Ví dụ 1: - Quản trị Kinh doanh ngành, sau trường làm vị trí như: chuyên viên sale, chuyên viên marketing, chuyên viên quản lý thương hiệu, chuyên viên quản lý sản xuất, chuyên viên quản lý dự án, chuyên viên quản lý nhân sự, chuyên viên chăm sóc khách hàng, thư ký giám đốc, trưởng phòng kinh doanh, giám đốc điều hành, doanh chủ tự khởi nghiệp… => Các vị trí nghề khác Do đó, ngồi kiến thức mà trường đào tạo, bạn cần có lộ trình "cá biệt hố" để tự đào tạo chun sâu vào vị trí mà hướng tới => Mỗi vị trí nghề lại có nhiều lĩnh vực để chun sâu Chẳng hạn như, bạn hướng tới vị trí chuyên viên sale, trường lại có nhiều lĩnh vực lớn để bạn lựa chọn: sale lĩnh vực bất động sản, sale lĩnh vực vận tải quốc tế, sale lĩnh vực F&B, sale lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, sale lĩnh vực xây dựng… Nếu bạn xác định lĩnh vực hứng thú từ sớm (như lĩnh vực bất động sản chẳng hạn), trình học, song song với chương trình đào tạo trường, bạn cịn tìm hiểu trước lĩnh vực bất động sản, đọc sách lĩnh vực bất động sản, kiến tập thực tập doanh nghiệp bất động sản, làm đề tài ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản, có việc làm thêm lĩnh vực bất động sản… Khi đó, lúc tốt nghiệp trường, sinh viên khác có “kiến thức & kỹ nền” nghề 11 kinh doanh, bạn lại có thêm “kiến thức & kỹ lĩnh vực bất động sản” Bạn bứt phá vượt lên bạn trang lứa kinh nghiệm nghề nghiệp Ví dụ 2: Ngành kế toán - trường làm vị trí kế tốn viên, nên xem ngách cụ thể “học làm đó” Tuy nhiên, sâu vào, ngành cụ thể ngành kế tốn có vị trí làm việc khác Chẳng hạn như: Chuyên viên kế toán hành chính, chun viên kế tốn - kiểm tốn, chun viên thuế, chuyên viên giao dịch ngân hàng, kiểm soát viên, thủ quỹ, tư vấn tài chính, nhân viên mơi giới chứng khốn, kế tốn trưởng, trưởng phịng kế tốn, quản lý tài chính, nghiên cứu viên kế tốn cho cơng ty cơng nghệ phần mềm kế tốn, giảng viên kế toán, tra kinh tế… => Nếu bạn xác định muốn làm kế toán viên, kế tốn viên tập đồn có yếu tố nước ngoài, bạn cần học giỏi tiếng Anh học thêm số chứng kế tốn có giá trị quốc tế; bạn muốn làm chuyên viên chuyên thuế bạn phải tự thiết kế thêm chương trình sâu nghiệp vụ thuế để tự đào tạo cho (bằng cách đăng kí học phần tự chọn thuế, lấy thêm chứng liên quan đến thuế, dự hội thảo kiến thức cần thiết thuế, làm quen học hỏi chuyên viên thuế, hay chọn nơi thực tập làm khóa luận tốt nghiệp lĩnh vực này) Do đó, từ thời sinh viên, kiến thức kỹ ngành (thể qua chương trình đào tạo chung cho tất sinh viên theo học ngành đó) mà bạn phải biết, ngồi số học phần mang tính phân ngành mà bạn chọn hai năm cuối chương trình đại học, bạn nên lập kế hoạch tự đào tạo chuyên sâu vào vị trí nghề nghiệp cụ thể mà nhắm tới, để thật có hiểu biết sâu tay nghề cao lĩnh vực để thuận lợi nhiều sau trường làm Đó lợi cạnh tranh riêng bạn tốt nghiệp so với bạn khác niên khóa Ví dụ 3: Tốt nghiệp ngành Cơng nghiệp thực phẩm, bạn trường làm nhiều ngách khác như: 12 Kỹ sư chế biến thực phẩm, làm việc sở chế biến sản xuất thực phẩm Nghiên cứu viên nâng cao chất lượng, cải thiện kỹ thuật chế biến thực phẩm phòng R&D (Phòng Nghiên cứu & Phát triển sản phẩm) Cán quản lý làm việc quan nhà nước, chuyên quản lý lĩnh vực thực phẩm Chuyên viên kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm quan kiểm nghiệm trung tâm dinh dưỡng Cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung cấp đào tạo chuyên ngành công nghệ thực phẩm Chuyên viên tư vấn quy định, công nghệ lĩnh vực thực phẩm Kỹ sư phụ trách kỹ thuật dây chuyền chế biến, kho áp dụng công nghệ bảo quản, nhân viên phụ trách kỹ thuật hệ thống phân phối sản phẩm thực phẩm Trong đó, ngách vị trí “Kỹ sư chế biến thực phẩm” Nếu vào lĩnh vực thực phẩm, ngách lại chia thành ngách cụ thể Chẳng hạn như: Kỹ sư chế biến loại thịt & loại thủy sản; Kỹ sư chế biến nông sản sau thu hoạch, thực vật & sản xuất dầu thực vật; Kỹ sư chế biến đường loại bánh kẹo; Kỹ sư chế biến rượu - bia loại nước giải khát; Kỹ sư chế biến mảng gia vị & nước chấm; Kỹ sư chế biến sản phẩm từ sữa… Do đó, “Cơng nghệ thực phẩm” ngành, mà ngành rộng Tất sinh viên theo ngành học chương trình tương đối giống Tuy nhiên, bạn chọn cho vị trí 13 “Kỹ sư chế biến” muốn chuyên sâu vào mảng “thịt & loại thủy sản” để trường làm việc doanh nghiệp chế biến súc sản doanh nghiệp chế biến thủy sản, ngồi chương trình đào tạo chung tất sinh viên khác học, bạn cần tự xây dựng chương trình đào tạo chuyên sâu cho lĩnh vực suốt bốn năm đại học để có độ dày hiểu biết, bề dày kinh nghiệm, tay nghề vững lĩnh vực Lưu ý: * Trong xu tương lai, số nghề riêng lẻ biến đổi thành nghề tích hợp nên địi hỏi người lao động phải có "năng lực liên ngành" Nếu nghề bạn nhắm tới thuộc nhóm nghề địi hỏi lực liên ngành này, thay chọn ngách chuyên sâu để có ưu tay nghề riêng, bạn cần thiết kế chương trình đào tạo riêng cho để đáp ứng địi hỏi xu BÀI TẬP THỰC HÀNH TÌM HIỂU NGHỀ & NGÁCH TRONG NGÀNH ĐANG HỌC a Tìm hiểu “nghề”: Khi tốt nghiệp, ngành học trường làm cơng việc nào? b Tìm hiểu “ngách”: Mỗi công việc, chia theo lĩnh vực - chia theo sản phẩm - chia theo thị trường - chia theo đối tượng khách hàng, thành phân nhánh cụ thể hơn? Gợi ý: Bạn áp dụng cách sau để tìm hiểu: Xem chuẩn đầu ra: Mỗi chương trình đào tạo ngành có chuẩn đầu Trong đó, có mục mơ tả việc mà sinh viên tốt nghiệp làm sau trường Chuẩn đầu thường công bố website trường Nếu website khơng có, u cầu cố vấn học tập Ban chủ nhiệm khoa cung cấp Sau đó, liệt kê giấy cơng việc mà chuẩn đầu nhắc đến Phỏng vấn giảng viên môn & cố vấn học tập: Nhiều giảng viên trường đại học xuất phát từ nghề nghiệp thực tiễn lên, số giảng viên vừa giảng dạy trường đại học vừa kỹ sư/ chuyên gia/ nhân viên lao động thực tế nghề Do đó, họ biết ngành thực tế làm nghề nào, chứng kiến lứa sinh viên tốt nghiệp làm dạng cơng việc Do đó, đặt câu hỏi cho giảng viên khác tổng hợp lại tất câu trả lời họ Hỏi người ngành: Người ngành hoạt động sâu vị trí nghề nghiệp khác nhau, bạn tìm hiểu xem nghề nghiệp cụ 14 thể họ gì, họ làm mơi trường Song song đó, hỏi họ nhờ họ dự đoán xem khoảng vài năm tới (khi bạn trường), công việc ngành cần nhân lực Sau tổng hợp lại tất câu trả lời họ Xem website tuyển dụng: Hãy vào website tuyển dụng đa ngành, website tuyển dụng chuyên ngành (bạn nên tham khảo 100 website tuyển dụng Việt Nam cách đọc giáo trình mơn “Kỹ tìm việc & chinh phục nhà tuyển dụng”) Trên website, thông báo tuyển dụng thường chia theo lĩnh vực Hãy tìm lĩnh vực có ngành bạn, Sau tổng hợp lại tất vị trí nghề nghiệp mà nhà tuyển dụng yêu cầu ứng viên cần có cấp tốt nghiệp ngành mà bạn theo học Tổng hợp thông tin internet: Tìm kiếm internet từ khóa liên quan, ví dụ: “Học cơng nghiệp thực phẩm trường làm gì?” tổng hợp vị trí nghề nghiệp mà kết tìm kiếm nhắc đến (Tuy nhiên, nhiều internet nhà báo hay biên tập viên trang viết, khơng phải người nghề viết Vì vậy, liệt kê họ chủ quan khơng sát với thực tế họ khơng phải người ngành Vì vậy, bạn nên tham khảo thông tin từ trang web đáng tin cậy, cần kiểm chứng lại lần xem nghề nghiệp mà trang web liệt kê có với thực tế khơng cách nhờ giảng viên/ cố vấn học tập/ người ngành đánh giá) Việc chọn ngách chuyên sâu phải đảm bảo tiêu chí chọn nghề (cái giỏi - thích - làm tiền) để tránh sâu vào phân ngành biến tương lai khó tìm việc làm tránh sâu vào phân ngành mà thuộc sở đoản bạn Sau cách thức chọn nghề cho đúng, bạn cần kiên nhẫn thực hành phần trước bắt đầu lên kế hoạch học tập cho quãng đường đại học tới Phương pháp chọn nghề - chọn ngách chuyên sâu: a Phương pháp ứng dụng để: - Chọn ngành để học (khi học sinh THPT) - Chọn nghề làm sau trường (khi cịn sinh viên) => Từ chọn ngách chuyên sâu để luyện thêm suốt bốn năm đại học - Chọn lại nghề nghiệp (dành cho người làm nhận khơng hợp với công việc muốn chọn lại) 15 Trong giáo trình này, phương pháp chọn nghề để thực ứng dụng thứ hai, nhằm giúp sinh viên chọn vị trí nghề nghiệp cụ thể làm sau trường b Vấn đề sinh viên chọn nghề - chọn ngách: BÀI TẬP TỰ ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ CỦA BẢN THÂN Hãy đánh dấu  vào biểu xuất bạn:  Một là: Không quan tâm, không nghiêm túc việc định hướng nghề nghiệp làm sau trường Từ đó, dẫn đến sinh viên "3 khơng": - Khơng có mục tiêu nghề nghiệp, khơng biết trường làm vị trí cụ thể lĩnh vực ngành theo học - Khơng có danh sách tiêu chí yêu cầu nghề nghiệp mà cần phải đạt trước trường - Khơng có lộ trình học tập khơn ngoan năm đại học để thoả mãn tất tiêu chí u cầu nên Đây "khơng" nghiêm trọng nhất, học tập khơng có chiến lược khó đạt thành Việc học diễn cách thiếu tính tốn, thiếu tập trung Việc lựa chọn mơn học thiếu chiến lược, chọn môi trường thực tập thiếu định hướng, chọn đề tài nghiên cứu & đề tài tốt nghiệp ngẫu nhiên, chọn sách để đọc dàn trải, hay không nghĩ đến việc tham dự chứng bồi dưỡng thêm bên ngồi Do đó, việc đào tạo thân không tập trung vào mũi nhọn chun mơn hay mục tiêu vị trí nghề nghiệp cụ thể Từ đó, trường bị thiếu kỹ này, thiếu chuyên môn kia, thiếu chứng gấp gáp bổ sung phải học lại, doanh nghiệp phải đào tạo lại Nhiều sinh viên ngày trường nghĩ đến việc làm nghề gì, xin việc gì, "rải hồ sơ" khắp nơi, đâu gọi đến vấn, rớt nơi khác, đậu làm thử, làm khơng hợp nghỉ Do đó, đời trơi dạt lơng bơng khơng có tập trung để đường khôn ngoan thẳng thớm để nhanh đến đích  Hai là: Khơng biết tiêu chí nghề nghiệp Từ đó, nhiều sinh viên hay chọn vị trí nghề nghiệp dễ "giàu” mà khơng quan tâm đến lực sở trường; nhắm tới vị trí cảm thấy thích mà khơng quan tâm đến thị trường; nhắm tới vị trí mà thấy thân làm mà khơng quan tâm đến 16 đam mê hứng thú lâu dài; hoang mang phân vân nhiều lối mà không định nên chọn lối Đây sinh viên thiếu mơ hình chọn nghề cụ thể, nên việc chọn nghề gồm tiêu chí để đưa thành khung "chấm điểm" hướng  Ba là: Bỏ qua khâu khám phá ưu thân, chưa định vị lực thân mà định chọn nghề  Bốn là: Chưa định hướng mục tiêu đời, khơng có ước mơ, khơng biết hứng thú Chọn nghề bước lớn, nhiên phải nằm đường chiến lược chung đời Ví dụ: đời bạn thích tự do, chọn nghề lại chọn công việc ổn định, gắn liền với cơng sở, mang tính lặp lặp lại dễ tuột lượng dễ bỏ nghề Ngược lại, thích đời ổn định nhàn hạ, lại chọn môi trường công việc phải nhiều, mạo hiểm, liên tục phải đổi mới, phải thử thách thân vơ khổ sở  Năm là: Chưa tìm hiểu kỹ nghề nghiệp (yêu cầu nghề, thu nhập, nhu cầu xã hội, điều kiện tuyển dụng ) lựa chọn c Ba tiêu chí nghề nghiệp Sơ đồ: Mơ hình chọn nghề gồm tiêu chí Muốn có nghề nghiệp hợp lý nhất, phải thỏa mãn tiêu chí chọn nghề sau: 17 Một giỏi Đây mạnh chun mơn có từ trình học tập khổ luyện, từ khiếu sẵn có rèn luyện mài giũa thêm Hai thích Đây bạn hứng thú làm, mang đến cho bạn niềm vui, "hưởng thụ" trình làm việc, giúp bạn khơng cịn làm việc mà thực sống theo ý thích Nhờ hứng thú này, bạn có động lực để say mê theo đuổi thật sâu tạo thành phẩm công phu Nhờ hứng thú này, bạn có động lực để sáng tạo sản phẩm mới, cải tiến công việc Nhờ hứng thú này, bạn cảm thấy sống hạnh phúc làm, vui vẻ bước đến nơi làm việc Ba hội nghề nghiệp Đây cơng việc có nhiều hội tìm việc có nhiều hội để bạn tự tạo việc làm Những ngành nghề mà xã hội cần lao động dễ có thu nhập tốt d Bốn bước chọn nghề: Từ phân tích trên, tóm tắt việc cần làm để tự hướng nghiệp cách hiệu cho thân sau: Sơ đồ: Quy trình bước để tự hướng nghiệp e Bước 1: Khám phá thân Xác định điểm mạnh – điểm yếu – tính cách – sở thích – mục đích sống thân để làm sở cho việc chọn nghề 18 Để tìm hiểu phần này, vui lịng đăng kí học phần tham khảo nội dung giáo trình học phần “Kỹ khám phá thân” BÀI TẬP THỰC HÀNH KHÁM PHÁ THẾ MẠNH CỦA BẢN THÂN Đăng ký học tìm đọc giáo trình học phần “Kỹ khám phá thân” Từ đó, ứng dụng sáu cách mà giáo trình hướng dẫn để xác định mạnh g Bước 2: Tìm hiểu vị trí nghề Như phân tích trên, “ngành” mà bạn học trường làm nhiều vị trí “nghề” cụ thể khác (tham khảo lại mục Do đó, bạn cần tìm hiểu xem chun ngành bạn học làm vị trí cụ thể sau trường Ở vị trí nghề nghiệp, bạn cần tìm hiểu thơng tin gồm: - Tên vị trí nghề nghiệp - Mơ tả cơng việc vị trí - u cầu đầu vào/ tiêu chí tuyển dụng - Cái hay dở, thuận lợi khó khăn làm việc vị trí - Mức thu nhập bình qn - Nhu cầu thị trường/ khả tìm việc làm - Những quan có nhu cầu tuyển dụng vị trí - Những thông tin khác mà bạn thấy cần thiết phải biết h Bước 3: Lựa chọn vị trí nghề mơ hình "Cây nghề nghiệp" Mơ hình "Cây nghề nghiệp" thực chất mơ hình cụ thể hố nhóm tiêu chí tìm hiểu trên: + Bên rễ cây: liệt kê CÁI MÌNH GIỎI (các khả năng) + Bên trái tán lá: liệt kê CÁI MÌNH THÍCH (các tiêu chí) + Bên phải tán: liệt kê CÁI LÀM RA TIỀN (nhu cầu thị trường lao động, hội việc làm & mức thu nhập) 19 ...PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC & KỸ NĂNG LẬP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỜI SINH VIÊN “Đại học tự học Nơi đâu người biết tự học, nơi thật đại học.” Hình... tiếp cận thực tiễn riêng thân tự thiết lập  14 Lười tham gia hoạt động phát triển kỹ trường như: lười tham gia câu lạc học thuật, lười tham gia thi kỹ năng, lười tham gia thi sinh viên nghiên... học với lộ trình lập Do đó, lộ trình cần lập cách kỹ càng, khơn ngoan, có chiến lược, thầy cô hướng dẫn, người hành nghề thực tế góp ý, phản biện (Cách lập lộ trình học tập hướng dẫn phần sau)

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w