1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong hki 11 2022 2023 5879

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 TRUNG TÂM GDNN GDTX QUẬN 7 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I VẬT LÝ 11 Năm học 2022 2023 I Lý thuyết Câu 1 Nêu công thức và giải thích các đại lượng trong công thức xác định lực tương tác của các điện tích trong[.]

TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN ÔN TẬP THI HỌC KÌ I - VẬT LÝ 11 Năm học: 2022 - 2023 I Lý thuyết: Câu 1: Nêu công thức giải thích đại lượng cơng thức xác định lực tương tác điện tích điện mơi (chất cách điện) Cơng thức: Trong đó: F: lực điện hay lực Coulomb (N) k = 9.109: số điện (N.m2/C2) q1, q2: điện tích điểm thứ thứ hai (C) r: khoảng cách q1và q2 (m) ε số điện môi, phụ thuộc vào tính chất điện mơi Đặc trưng cho tính chất cách điện chất, cho biết độ lớn lực tương tác điện tích mơi trường điện môi nhỏ chân không lần khoảng cách r Lưu ý: ε ≥ 1, εkk  εck = ε khơng có đơn vị Câu 2: Tại xe bồn chở xăng, dầu treo sợi xích dài phía sau? Vì xe chuyển động, thùng chứa xăng bị nhiễm điện cọ xát với khơng khí với xăng Nếu điện tích thùng lớn, tạo tia lửa điện gây cháy nổ Nối xích sắt với thùng xe thả xuống mặt đường làm giảm điện tích thùng xe hạn chế khả sinh tia lửa điện Câu 3: Nêu khái niệm, cơng thức cường độ dịng điện giải thích đại lượng Thế dịng điện khơng đổi? - Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu dịng điện - Cơng thức: Trong đó: I cường độ dịng điện (A: ampe) ∆q điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn (C) ∆t thời gian (t) - Dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian gọi dịng điện khơng đổi Câu 4: Nêu khái niệm công thức điện tiêu thụ đoạn mạch Giải thích đại lượng đơn vị - Điện tiêu thụ có dịng điện chạy qua để chuyển hoá thành dạng lượng khác đo công lực điện thực dịch chuyển có hướng điện tích - Cơng thức: A = Uq = UIt Trong đó: A điện tiêu thụ (J) q điện tích hạt tải điện (C) U hiệu điện (V) I cường độ dòng điện (A) t thời gian dòng điện chạy mạch (s) Câu 5: Phát biểu định luật Joule - Lenz Nêu công thức, giải thích đại lượng đơn vị - Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn - Cơng thức: Q = RI2t Trong đó: Q nhiệt lượng (J) R điện trở (Ω) I cường độ dòng điện (A) t thời gian (s) Câu 6: Phát biểu định luật Ohm tồn mạch Nêu cơng thức giải thích đại lượng, đơn vị Cường độ dòng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch Cơng thức: Trong đó: I cường độ dịng điện mạch ngồi (A) ξ suất điện động nguồn điện (V) R điện trở mạch (Ω) r điện trở nguồn điện (Ω) Câu 7: Những đường dây điện trung thế, cao ngồi trời khơng có vỏ bọc cách điện Chim chóc thường hay đậu lên đường dây điện Vì chúng khơng bị điện giật chết? Khi chim đậu đường dây điện, thể chim tạo thành điện trở mắc song song với đoạn dây dẫn hai chân chim Do điện trở chim Rc lớn nhiều điện trở dây dẫn điện nên cường độ dòng điện qua thể chim nhỏ khơng gây hại đến Câu 8: Hạt mang điện kim loại gì? Nêu chất dòng điện kim loại - Hạt mang điện kim loại electron tự có sẵn kim loại - Bản chất dòng điện kim loại dòng electron tự di chuyển ngược chiều điện trường Câu 9: Điện trở suất kim loại phụ thuộc theo nhiệt độ nào? Nêu công thức, thích đơn vị đại lượng - Điện trở suất ρ kim loại tăng theo nhiệt độ gần theo hàm bậc Công thức: ρ = ρ0[1 + α(t - t0)] Trong đó: + ρ0 điện trở suất nhiệt độ t0oC + ρ điện trở suất nhiệt độ toC + α hệ số nhiệt điện trở (K-1) Hệ số nhiệt điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ mà vào độ chế độ gia công vật liệu Câu 10: Hạt mang điện chất điện phân gì? Nêu chất dịng điện chất điện phân Hạt mang điện chất điện phân ion dương, ion âm tạo từ điện li axit, bazơ, muối Bản chất dòng điện chất điện phân dòng ion dương ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược II Bài tập: Dạng 1: q t q n qe I: cường độ dòng điện (A) q: điện lượng (C) n: số hạt electron I Bài Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian 2s Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn Bài Điện tích electron 1,6.1019 C Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn I  0,273A a) Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc phút b) Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn dây tóc khoảng thời gian Bài Trong khoảng thời gian đóng cơng tắc để chạy tủ lạnh cường độ dịng điện trung bình đo 6A Khoảng thời gian đóng cơng tắc 0,50s Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn nối với động tủ lạnh Bài Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn 0, 25A Điện tích electron q  1,6.1019 C a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc thời gian phút b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc thời gian nói Dạng 2: m A I t  F n m: khối lượng vật chất điện phân (g); A: khối lượng mol (g/mol); I: cường độ dịng điện qua bình điện phân (A) F = 96500 (C/mol) t: thời gian điện phân (s) Bài Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anơt làm niken, biết ngun tử khối hóa trị niken 58,71 Trong thời gian 1h dòng điện 10A sản khối lượng niken bao nhiêu? Bài Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc Điện trở bình điện phân R= (Ω) Hiệu điện đặt vào hai cực U = 10 (V) Cho A = 108 n = Tính khối lượng bạc bám vào cực âm sau Bài Cho bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương đồng Tính khối lượng đồng bám vào catốt sau 16 phút giây dùng dịng điện có cường độ A Biết đồng có A = 64, n = Số Fraday F = 96500C/mol Bài Cho bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với điện cực bạc Cường độ dịng điện qua bình điện phân 2,5 A Sau lượng bạc bám vào catơt 5,4g? Bạc có A = 108 g/mol n = Bài Bình điện phân có anốt làm kim loại chất điện phân có hóa trị Cho dịng điện 0,2A chạy qua bình 16 phút giây có 0,064g chất điện cực Kim loại dùng làm anot bình điện phân gì? Dạng 3: Các bước giải tốn mạch điện: - Tính εb = n.ε; rb = n.r (n số nguồn ghép nối tiếp) (Nối tiếp: R12 = R1 + R2; Song song: R12  - Tính Rtm - Tính I  b R1.R2 ) R1  R2 Rtd  rb - Tính U = I.Rtm - Nhận xét mạch điện: + Nối tiếp: I = I1 = I2 + Song song: U = U1 = U2 = Có I tìm U; có U tìm I Công suất điện U2 P  UI  I R  R Điện tiêu thụ, nhiệt lượng A = U.I.t Q = R.I2.t Công suất nguồn, công nguồn Png  b I ; Ang  b I t Hiệu suất nguồn U H b Bài 10 Cho mạch điện hình vẽ cho nguồn gồm nguồn: ξ1=1,5V, ξ2=3V, r1=1 Ω ,r2=2 Ω Đèn Rd(6V-9W) Các điện trở R1=6 Ω, R2=12 Ω a) Tính suất điện động điện trở nguồn ? b) Tính cường độ dịng điện chạy mạch hiệu điện mạch ? c) Nhiệt lượng tỏa toàn mạch R2 sau d) Đèn sáng nào? Bài 11 Cho mạch điện hình vẽ: mạch gồm pin giống ghép nối tiếp, pin có E= 6V; r= 0,4Ω; R1=2R4=4Ω; R3=6Ω; R2 đèn có ghi (6V-12W) Tính: a/ Số ampe kế, công suất R1 hiệu suất nguồn b/ Đèn có sáng bình thường khơng? Tại sao? Tính điện tiêu thụ đèn 20 phút? Bài 12 Cho mạch điện hình vẽ,cho biết R1=3 Ω, R2=6 Ω, R3=7 Ω, R4=9 Ω, nguồn có suất điện động E =14V,điện trở r =1Ω a) Tính cường độ dịng điện chạy mạch cường độ dòng điện qua điện trở b) Hiệu điện UAB UMN c) Công suất tỏa nhiệt điện trở A d) Hiệu suất nguồn điện E,r R1 M R3 B R2 N R4 Bài 13 Cho mạch điện hình: mạch gồm pin ghép nối tiếp, pin có E = 4,5V, r = 0,33 ; R1 = 3 ; R3 = R4 = 4, đèn R2 (6V-9W) Hãy tính : a) Suất điện động nguồn Điện trở tương đương RMN mạch ngồi b) Cường độ dịng điện qua nguồn Hiệu điện hai đầu điện trở c) Đèn sáng Công suất tiêu thụ đèn d) Công suất nguồn công suất tiêu thụ mạch e) Hiệu điện điểm AN? Bài 14 Cho 4pin giống nhau, pin có  = 4,5(V), r = 0,5  , R1 =  , R2 =  ,R3 = 12  , Đèn ghi (6V – 9W), a Tính cường độ dòng điện qua điện trở? B A b Độ sáng đèn ,điện tiêu thụ đèn sau 1giờ 30 phút? ,r c Nhiệt lượng tỏa R2 phút 15 giây R2 d Tính UAC? Đ R C R3 Bài 15 Cho mạch điện hình: mạch gồm pin ghép nối tiếp, pin có E = 4,5V, r = 0,33 ; R1 = 3 ; R3 = R4 = 4, đèn R2 (6V-9W) Hãy tính : a) Suất điện động nguồn Điện trở tương đương RMN mạch b) Cường độ dòng điện qua nguồn Hiệu điện hai đầu điện trở c) Đèn sáng Công suất tiêu thụ đèn d) Công suất nguồn cơng suất tiêu thụ mạch ngồi e) Hiệu điện điểm MN? ... độ dịng điện chạy mạch hiệu điện mạch ? c) Nhiệt lượng tỏa toàn mạch R2 sau d) Đèn sáng nào? Bài 11 Cho mạch điện hình vẽ: mạch gồm pin giống ghép nối tiếp, pin có E= 6V; r= 0,4Ω; R1=2R4=4Ω; R3=6Ω;

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:37