1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Truong thpt yen dung so 2 ngu van 10 ng hanh chuan f2201 6131

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 502,62 KB

Nội dung

Tổ Ngữ văn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 Năm học 2022 – 2023 *MA TRẬN ĐỀ TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kĩ năng Mức độ nhận thức Tổn g % điể m Nhận biết (Số câu) Thông hiểu[.]

Tổ Ngữ văn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN – LỚP 10 Năm học: 2022 – 2023 *MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức TT Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ Đọc 1.Truyện kể ( Thần thoại, truyền kì; truyện ngắn đại 30-45 Thơ ca ( Thơ Hai Cư, thơ Đường luật, Thơ mới) Sức sống sử thi Tích trị dân gian sân khấu ( Chèo, tuồng ) 1.Viết văn nghị Viết luận xã hội bàn vấn đề đời sống 2.Phân tích, đánh giá tác phẩm ( truyện, thơ) 3.Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen, quan niệm Tỉ lệ điểm loại câu hỏi Tỉ lệ điểm mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết (Số câu) Thông hiểu (Số câu) TNKQ TL TN KQ 1* 10% 20% TN KQ 0 1* 1* 15 % 25% 20% 10% TL 40% 30% 70% Vận dụng cao (Số câu) TN TL KQ Vận dụng (Số câu) TL 20% 10% Tổn g % điể m 60 40 100 30% A PHẠM VI ( KIẾN THỨC CƠ BẢN) I VĂN BẢN ĐỌC Sức hấp dẫn Truyện kể a Thần thoại: * Nội dung: Thể quan niệm vũ trụ khát vọng chinh phục giới tự nhiên người thời nguyên thủy * Hình thức: - Chứa đựng yếu tố nghệ thuật, tôn giáo, triết học, lịch sử - Có cốt truyện đơn giản: cốt truyện đơn tuyến, tập trung vào nhân vật tổ hợp nhiều cốt truyện đơn - Nhân vật chính: vị thần/những người có nguồn gốc thần linh miêu tả với hình dạng khổng lồ, với sức mạnh phi thường - Câu chuyện thần thoại gắn liền với thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ khơng gian vũ trụ với nhiều cõi khác - Lối tư hồn nhiên, chất phác, ý tưởng bay bổng, lãng mạn b Truyện truyền kì: * Nội dung: - Kể câu chuyện kì lạ - Phản ánh vấn đề thiết yếu người, thời đại * Hình thức: - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo - Xây dựng nhân vật có hành trạng khác thường c Truyện ngắn đại ( văn học lãng mạn 1930- 1945) * Nội dung: - Xây dựng nhân vật mối quan hệ với đẹp - Gửi gắm suy nghĩ sâu kín người; thời đại * Nghệ thuật: - NT xây dựng tình truyện; tạo dựng nhân vật; thủ pháp đối lập tương phản - Ngơn ngữ tạo hình; giàu chất họa vừa cổ kính vừa đại… Vẻ đẹp Thơ ca a Thơ Hai Cư * Nội dung: Thể rung cảm người trước thiên nhiên hình ảnh sáng, nhẹ nhàng đậm tính tượng trưng * Hình thức: - Bài thơ Hai-cư (Haiku) tiếng Nhật gồm dòng (dòng dịng có năm âm tiết, dịng có bảy âm tiết) - Thiên khơi gợi miêu tả diễn giải; thường sử dụng quý ngữ - Kiệm lời mà gợi nhiều cảm xúc suy tưởng b Thơ Đường luật: * Nội dung: - Thể tình yêu thiên nhiên - Tình yêu quê hương, đất nước * Hình thức: - Về bố cục: gồm cặp câu tương ứng với bốn phần: đề – thực – luận – kết - Về luật – trắc: Có quy định hài câu để đảm bảo cân bằng, hài hoà cho âm hưởng toàn thơ - Về đối: Đối câu thực câu luận - Tứ thơ: Xây dựng theo mối quan hệ tương đồng đối lập, tả gợi nhiều, trọng miêu tả gián tiếp trực tiếp c Thơ Mới ( 1932 – 1945) * Nội dung: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc cá nhân ý thức cá tính người với nhiều biểu đa dạng, độc đáo * Hình thức: - Đột phá mạnh mẽ khỏi nguyên tắc thi pháp chi phối mười kỉ thơ trung đại trước - Câu thơ, phương thức gieo vần, ngắt nhịp, tạo nhạc điệu trở nên linh hoạt, tự - Hình ảnh thơ bộc lộ rõ nét dấu ấn chủ quan cách quan sát, cảm nhận tưởng tượng giới tác giả Sức sống Sử Thi * Nội dung: - Xoay quanh biến cố trọng đại liên quan đến vận mệnh tồn thể cộng đồng chiến tranh hay cơng chinh phục thiên nhiên để ổn định mở rộng cộng đồng - Phản ánh diện mạo đời sống tinh thần, hệ giá trị, niềm tin cộng đồng * Hình thức: - Dung lượng đồ sộ - Nhân vật sử thi: Là người anh hùng đại diện cho sức mạnh, phẩm chất lí tưởng khát vọng chung cộng đồng, bao quát giới thần linh người - Thời gian sử thi khứ thiêng liêng, thuộc thời đại xa xưa cộng đồng ngưỡng vọng - Lời kể sử thi: Thành kính, trang trọng, nhịp điệu chậm rãi, trần thuật tỉ mỉ, thường xuyên sử dụng thủ pháp so sánh trùng điệp, mang tính khoa trương, cường điệu Tích trị sân khấu dân gian a Chèo: * Nội dung: Thể vấn đề sống xã hội, người * Hình thức: - Nghệ thuật chèo mang tính tổng hợp, có phối hợp nhuần nhuyễn nói, hát, múa với hỗ trợ đạo cụ, nhạc khí dân tộc độc đáo, sở tích trị (cịn gọi tích truyện, chèo bán hay đơn giản tích có sẵn) - Nhân vật chèo: Gồm nhiều hạng người xã hội, có địa vị, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác khác Gồm loại chính: vai (tích cực) vai lệch (tiêu cực) b Tuồng: * Nội dung: Diễn đạt vấn đề sống xã hội, người * Hình thức: - Nghệ thuật tuồng: Mang tính tổng hợp, phối hợp văn học, ca nhạc vũ đạo - Tích tuồng dân gian giàu yếu tố hài, hướng tới châm biếm thói hư, tật xấu hay đả kích số hạng người định xã hội II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Sử dụng từ Hán Việt: - Nhận biết từ Hán Việt - Giải thích nghĩa từ ngữ Hán Việt - Nêu ý nghĩa việc sử dụng từ Hán Việt - Lưu ý dùng từ Hán Việt (đảm bảo ý nghĩa, ngữ cảnh) Lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ cách sửa: - Nhận biết lỗi sai dùng từ sửa lỗi sai - Nhận biết lỗi trật tự từ sửa lỗi sai - Đưa phương án sửa lỗi sai phù hợp Lỗi liên kết mạch lạc đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết cách chỉnh sửa - Hiểu liên kết mạch lạc đoạn văn, văn - Nhận biết dấu hiệu mạch lạc -Thấy lỗi sai liên kết, diễn đạt - Đưa phương án sửa lỗi sai Sử dụng trích dẫn, cước cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn - Hiểu ý nghĩa việc trích dẫn, cước cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn - Nâng cao kĩ sử dụng trích dẫn - Tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ III ƠN TẬP KĨ NĂNG VIẾT: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN(Chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật) a Đặc điểm văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện * Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện dạng mà ta bày tỏ nhận xét, quan điểm riêng biệt * Các yếu tố truyện gồm: + Chủ đề + Các yếu tố hình thức nghệ thuật: nhan đề, cốt truyện, nhân vật, tình truyện, lời thoại, ngơi kể… Ví dụ: - Yếu tố kỳ ảo truyện thần thoại - Tình cho chữ truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân b Yêu cầu văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện * Giới thiệu ngắn gọn tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,…) ý kiến khái quát người viết tác phẩm * Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm nội dung chính) * Phân tích cụ thể, rõ ràng tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng) với liệu sinh động * Đánh giá tác phẩm truyện dựa lí lẽ chứng thuyết phục * Khẳng định giá trị tác phẩm truyện c Dàn ý chung văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện * Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận * Thân bài: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu mở * Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận giá trị tác phẩm 2.VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM THƠ a Tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ * Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ phát biểu cảm nhận đơn *Kiểu viết đòi hỏi chặt chẽ lập luận, sáng rõ, sắc nét luận điểm mạch lạc tổ chức viết * Bởi vậy, người viết cần nắm tri thức đặc trưng thi ca giới thiệu học làm rõ qua tiết đọc văn để có phân tích, đánh giá thuyết phục Mặt khác, kiểu khuyến khích người viết thể rung cảm tưởng tượng chiếm lĩnh thơ b Các yếu tố chủ yếu thơ gồm: * Mạch cảm xúc thi nhân gửi qua rung động tình cảm nhân vật trữ tình * Các yếu tố hình thức nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc hình ảnh,… c Yêu cầu văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ * Giới thiệu ngắn gọn thơ chọn (tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, khuynh hướng, trào lưu văn học gắn với thơ; lí lựa chọn thơ để phân tích, đánh giá) * Chỉ phân tích nét đặc sắc, độc đáo thơ (từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc hình ảnh,…) * Đánh giá giá trị thơ phương diện ngt ý nghĩa nhân sinh d Dàn ý chung văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ * Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn thơ (tác giả, thời điểm đời, nơi xuất bản, đánh giá chung dư luận,…) nêu vấn đề tập trung phân tích viết * Thân (cần triển khai ý): + Phân tích, đánh giá mạch ý tưởng, cảm xúc nhân vật trữ tình (nhân vật trữ tình muốn biểu đạt điều gì, thơng qua hình tượng nào, với nhìn thái độ sao,…) + Phân tích, đánh giá phát triển hình tượng (qua khổ, đoạn bài) tính độc đáo phương tiện ngôn từ sử dụng (từ ngữ, cách gieo vần, ngắt nhịp, biện pháp tu từ,…) + Phân tích, đánh giá nét hấp dẫn riêng thơ so với sáng tác khác đề tài, chủ để, thể loại (của nhà thơ tác giả khác) * Kết bài: Khẳng định giá trị tư tưởng giá trị thẩm mĩ thơ, ý nghĩa thơ người viết nghị luận BÀI LUẬN THUYẾT PHỤC NGƯỜI KHÁC TỪ BỎ MỘT THÓI QUEN HAY MỘT QUAN NIỆM a Đặc điểm văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm * Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm nêu ý kiến, sử dụng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục người có thói quen, quan niệm chưa đúng, tiêu cực thay đổi theo chiều hướng đắn, tích cực * Thói quen cử chỉ, hành động lặp lặp lại lâu ngày Ví dụ thói quen xấu: thói quen vứt rác bừa bãi; lãng phí thời gian, ỷ lại người khác, dùng thuốc kháng sinh tuỳ tiện,… * Quan niệm cách hiểu, cách nhận thức,… người vấn đề Ví dụ quan niệm chưa đắn như: có tiền có tất cả, không chơi với bạn học hơn, im lặng vàng, * Vấn đề tư tưởng, đạo lí; tượng có thực đời sống người vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học b Yêu cầu luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm * Tìm hiểu đề (đọc kĩ đề bài; xác định đối tượng viết, mục đích viết thuyết phục từ bỏ thói quen quan niệm nào) * Nêu lí phân tích ảnh hưởng tiêu cực, tác hại thói quen, quan niệm cần phải thay đổi, từ bỏ * Có dẫn chứng cụ thể, sinh động ảnh hưởng tiêu cực, tác hại thói quen, quan niệm Ví dụ: + Các số liệu thống kê + Các ví dụ cụ thể, kiện tình mà bả thân trải qua + Các câu chuyện truyền tải thông điệp phù hợp với quan niệm em + Các trích dẫn phát biểu người có liên quan * Dự đốn phản ứng lập luận người có thói quen, quan niệm mà em muốn thuyết phục để nêu ý kiến phản biện em c Dàn ý chung luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm * Mở bài: Dẫn dắt nêu thói quen quan điểm cần thuyết phục người khác từ bỏ * Thân bài: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng theo trình tự định để thuyết phục người khác từ bỏ thói quen quan niệm * Kết bài: Khẳng định lại thông điệp người cần từ bỏ thói quen quan niệm chưa tốt; rút học cho thân B ĐỀ MINH HOẠ ĐỀ MINH HOẠ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 10 Năm học: 2022- 2023 Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu thực yêu cầu: Từ thời mở cửa bắt đầu xây dựng sinh hoạt đối thoại tốt Trên báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng xuất thảo luận tương đối có chất lượng Nhưng phải nói thật với nhau, để xây dựng văn hóa đối thoại thực chất nhiều điều cần phải làm Một số cá nhân hoạt động văn hóa “nhà nhà kia” hẳn hoi lúc tranh cãi học thuật cãi theo nghĩa đen với lời lẽ vệ sinh (…) Một số người mắc bệnh cay cú “cãi lấy được” cố tìm cách moi móc, cố tình đánh địn hiểm để hạ “nốc ao” đối thủ Chúng ta phải cố gắng trọng thị bạn đối thoại với ta (đó thái độ tự trọng) cố gắng “fair play” (chơi đẹp) đến mức tối đa vận động viên có tư cách Cái bi kịch lớn lao người là: Điều phải học điều học Học ăn, học nói, học gói, học mở Học nói văn hóa đối thoại Ngay từ thời xa xưa cụ ta có lời khuyên tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đối thoại Chẳng hạn: “Lời nói khơng tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”, “Lời chào cao mâm cỗ”, “Một nhịn chín lành”, “Nói phải củ cải nghe được” Trong đối thoại đòi hỏi quan trọng phải biết lắng nghe Một thiền sư dạy: vô cớ mà trời sinh người có hai tai miệng (Lê Đạt, trích Văn hóa đối thoại, in Đối thoại với đời thơ, NXB Trẻ, 2008, tr 12-13) Câu Dòng luận đề đoạn trích? A Trong đối thoại cần phải biết lắng nghe B Bàn văn hóa đối thoại sống C Học nói văn hóa đối thoại D Điều học Câu Trong câu sau đâu tục ngữ? A Lời chào cao mâm cỗ B Một nhịn chín lành C Nói phải củ cải nghe D Học nói văn hóa Câu Trong cụm từ sau, cụm từ khơng có ́u tố biểu cảm? A Nói thật B Cãi lấy C Nốc ao D Chơi đẹp Câu “Để xây dựng văn hóa đối thoại thực chất nhiều điều cần phải làm” tác giả không bàn đến vấn đề nào? A Trọng thị người đối thoại B Học cách nói C Học cách phản biện D Phải biết lắng nghe Câu Dòng sau nêu nội dung đoạn trích? A Những điều cần phải làm để xây dựng văn hóa nghe B Những điều cần phải làm để xây dựng văn hóa nói C Những điều cần phải làm để xây dựng văn hóa đối thoại D Những điều cần phải làm để xây dựng văn hóa nghe – đọc Câu Em hiểu thế lời dạy thiền sư tác giả nhắc đến đoạn trích: “khơng phải vơ cớ mà trời sinh người có hai tai miệng”? A Lời khuyên với người: Hãy lắng nghe nhiều nói, cần suy ngẫm kĩ nói B Lời khuyên với người: Im lặng vàng, không nên biết nhiều C Lời khuyên với người: Hãy lắng nghe, kệ muốn nói D Lời khuyên với người: Hãy biết nhẫn nhịn để giữ hịa khí người với người Câu Tác dụng việc đưa dẫn chứng đoạn trích sau: Ngay từ thời xa xưa cụ ta có lời khuyên tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đối thoại Chẳng hạn: “Lời nói khơng tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”, “Lời chào cao mâm cỗ”, “Một nhịn chín lành”, “Nói phải củ cải nghe được”? A Tăng tính thuyết phục, hấp dẫn cho luận điểm B Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước C Làm cho diễn đạt hiệu ngắn gọn dễ hiểu D Dùng để đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt để dẫn lời nói trực tiếp người Trả lời câu hỏi: Câu Em hiểu nội dung câu nói “Lời nói khơng tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”? Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “Trong đối thoại địi hỏi quan trọng phải biết lắng nghe” Câu 10 Anh/chị rút học sau đọc xong văn trên? II PHẦN VIẾT (4.0 điểm) Viết văn ngăn (khoảng 500 chữ) khuyên người khác từ bỏ thói quen chia sẻ tùy hứng trang mạng xã hội HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HOẠ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP 10 Năm học: 2022- 2023 Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU B D A C C A A Học sinh trả lời theo nhiều cách khác Có thể theo gợi ý sau: - Khi giao tiếp nên thận trọng việc sử dụng ngôn ngữ - Tránh lỡ lời làm xúc phạm, tổn thương đến người khác hay làm xấu mối quan hệ với người - Thể hiên thái độ đề cao viêc lựa chọn sử dụng ngơn ngữ giao tiếp Học sinh đồng tình khơng đồng tình cần phải đưa lí lẽ phù hợp với quan điểm, đạo đức, chuẩn mực xã hội Ví dụ: Em đồng tình với quan điểm lắng nghe kĩ cần thiết để người cảm thơng, thấu hiểu, đặt vào vị trí người khác, chia sẻ niềm vui nỗi buồn… 10 Bài học: Gợi ý: Hs rút cho học: - Học ăn học nói học gói học mở - Trong giao tiếp quan trọng phải biết lắng nghe - Điều phải học điều học - Học nói học cách đối thoại… II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề Khuyên người khác từ bỏ thói quen chia sẻ tùy hứng trang mạng xã hội Điểm 6.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 4.0 0.5 0.5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS viết nhiều cách sở kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm; đảm bảo yêu cầu sau: * Nêu khái niệm biểu việc chia sẻ tùy hứng mạng * Nêu nguyên nhân thói quen chia sẻ tùy hứng trang mạng xã hội - Bắt chước theo trào lưu - Muốn thể thân - Trạng thái tâm lí bất ổn * Tác hại thói quen - Mất nhiều thời gian - Phụ thuộc vào mạng xã hội - Khó làm chủ cảm xúc - Tạo phản ứng trái chiều, ý kiến thiếu tích cực vấn đề - Tạo suy nghĩ tiêu cực với người đọc chia sẻ * Lợi ích việc từ bỏ thói quen; - Tiết kiệm thời gian đẻ làm việc có ích - Hình thành lối sống lành mạnh, cách suy nghĩ tích cực - Biết quan tâm, yêu thương đến người thân bạn bè - Nâng cao sức khỏe cho thân * Giải pháp để từ bỏ thói quen -Tuyên truyền tác hại thói quen chia sẻ tùy hứng trang mạng xã hội - Tham gia vào những hoạt động trải nghiệm thực tế - Có biện pháp xử lí nghiêm người chia sẻ thông tin gây ảnh hưởng tiêu cực cho cộng đồng d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Tổng điểm 2.0 0.5 0.5 10.0 ... tư? ?ng khát v? ?ng chung c? ?ng đ? ?ng, bao quát giới thần linh ng? ?ời - Thời gian sử thi khứ thi? ?ng li? ?ng, thuộc thời đại xa xưa c? ?ng đ? ?ng ngư? ?ng v? ?ng - Lời kể sử thi: Thành kính, trang tr? ?ng, nhịp điệu... Cư * Nội dung: Thể rung cảm ng? ?ời trước thiên nhiên hình ảnh s? ?ng, nhẹ nh? ?ng đậm tính tư? ?ng tr? ?ng * Hình thức: - Bài thơ Hai-cư (Haiku) ti? ?ng Nhật gồm d? ?ng (d? ?ng d? ?ng có năm âm tiết, d? ?ng có bảy... thư? ?ng xuyên sử d? ?ng thủ pháp so sánh tr? ?ng điệp, mang tính khoa trư? ?ng, cư? ?ng điệu Tích trị sân khấu dân gian a Chèo: * Nội dung: Thể vấn đề s? ?ng xã hội, ng? ?ời * Hình thức: - Nghệ thuật chèo mang

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:30