Skkn một số kinh nghiệm dạy học trực tuyến (dạy học online) trong ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn

40 0 0
Skkn một số kinh nghiệm dạy  học trực tuyến (dạy  học online) trong ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC TRỰC TUYẾN (DẠY HỌC ONLINE) TRONG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện Ng[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY- HỌC TRỰC TUYẾN (DẠY- HỌC ONLINE) TRONG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN MỤC LỤC Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2020 skkn MỤC LỤC Nội dung Trang 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm dạy-học trực tuyến 2.1.2 Ưu điểm dạy-học trực tuyến so với dạy-học truyền hình, dạy-học truyền thống 2.1.3 Mặt hạn chế dạy-học trực tuyến 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các giải pháp chung 2.3.2 Các giải pháp cụ thể 2.3.2.1 Một số kinh nghiệm dạy-học trực tuyến phần đọc-hiểu văn 2.3.2.2 Một số kinh nghiệm dạy-học trực tuyến phần làm văn 10 2.3.2.2.1 Một số kinh nghiệm dạy-học viết đoạn văn nghị luận xã 10 hội (200 chữ) 2.3.2.2.2 Một số kinh nghiệm dạy-học viết văn nghị luận văn 14 học 2.3.2.3 Một số kinh nghiệm kiểm tra viết (thời gian: 120 18 phút) 2.3.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 2.4.1 Đối với học sinh 19 2.4.2 Đối với đồng nghiệp 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHỤ LỤC skkn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI HS: GV: GDĐT: BGDĐT: THPT: SGK: SGV: KTĐG: Học sinh Giáo viên Giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách giáo viên Kiểm tra đánh giá skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đời mạng internet, đem lại cho người nhiều ứng dụng tiện ích Trong đó, dạy-học trực tuyến (dạy học online) trở thành giải pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực cho xã hội, phù hợp với bối cảnh hội nhập xu phát triển giới Đối với Việt Nam, dạy-học trực tuyến hình thức tiến hành cơng nghiệp hóa giáo dục theo hướng phát triển Trong Hội nghị tổng kết, đánh giá dạy-học trực tuyến, truyền hình với Sở Giáo dục Đào tạo trường Đại học BGDĐT chủ trì chiều ngày 3-6-2020, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: “Việc triển khai dạy- học trực tuyến thời gian giãn cách xã hội dịch Covid-19 bước đầu đạt hiệu định, thời gian tới tiếp tục triển khai dạy-học trực tuyến truyền phương thức cộng hưởng với dạy-học trực tiếp có hiệu quả… Bởi vậy, phương thức dạy-học trực tuyến giải pháp tạm thời mùa dịch mà giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng từ mầm non đến đại học”1 Chính thế, việc triển khai dạy-học trực tuyến cần thiết hình thức học qua mạng đang ngày phát triển, phổ biến Việt Nam, mang đến cho người học nguồn thông tin kiến thức đa dạng nhiều quốc gia giới Trong bối cảnh dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp, BGDĐT kêu gọi thầy cơ, gia đình toàn xã hội chung tay, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ học sinh học tập thuận lợi đạt hiệu Với chủ trương đạo “Tạm dừng đến trường, không dừng học…”2 BGDĐT, nhiều giáo viên, học sinh nước, địa bàn tỉnh Thanh Hóa kết nối để dạy học ngày thông qua Internet Đặc biệt, với bạn học sinh lớp 12 chuẩn bị thi THPT thời để ôn tập môn Ngữ Văn - môn đánh giá môn dễ ghi điểm nhất-được tốt Vì vậy, dạy-học trực tuyến giúp em học sinh có thêm kinh nghiệm ơn tập nhà hiệu quả, đạt điểm cao kì thi tới Bên cạnh đó, có nhiều GV sử dụng cơng nghệ thơng tin chưa thành thạo, chưa có nhiều kinh nghiệm nên lúng túng xử lí tình xảy trình dạy-học trực tuyến Có số GV thực dạy-học trực tuyến hiệu chưa cao, tiết học nhàm chán, HS khơng muốn học học đối phó Tơi nhận thấy, dù dịch bệnh Covid-19 chấm dứt, thực giãn cách xã hội kinh nghiệm để tổ chức dạy-hoc trực tuyến ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn cần thiết, giúp HS học lúc, nơi, hoàn cảnh Hưởng ứng chủ trương BGDĐT thời gian học sinh nghỉ để phòng chống lây lan dịch bệnh Covid-19, tiến hành dạy-học trực tuyến để ôn tập cho học sinh thi THPT quốc gia môn Ngữ văn, kết hợp với thực tế dạy-học lớp buổi dự giờ, trao đổi chuyên môn đồng Mục 1.1 Đoạn “Việc triển khai….hiệu quả”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số Mục 1.1 Đoạn “Tạm dừng….không dừng học”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số skkn nghiệp, tơi tích lũy cho số kinh nghiệm hữu ích dạy-học trực tuyến, giúp học sinh đạt hiệu cao qúa trình ơn tập mơn Ngữ văn nhà Từ những lí khách quan chủ quan nêu trên, chọn đề tài “Một số kinh nghiệm dạy-học trực tuyến (dạy-học online) ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Với tiết dạy-học trực tuyến ôn thi THPT quốc gia, GV giúp HS hệ thống lại kiến thức, vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm cách hiệu hơn, không khí lớp học sơi nổi, sinh động, HS cảm thấy u thích say mê mơn học Khơng thế, tiết học giúp HS chủ động chiếm lĩnh tri thức thơng qua mạng internet, kênh truyền hình, rèn luyện kĩ thực hành, phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Đối với GV, kinh nghiệm hữu ích để thi THPT quốc gia dù ôn thi trực tiếp lớp hay dạy-học trực tuyến 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12A3, 12A4 (ban A) trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình dạy-học, tơi phối hợp nhiều phương pháp, chủ yếu phương pháp: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn giảng theo phương pháp, kế hoạch đề Phương pháp thực hành: Soạn thiết kế dạy ôn tập phù hợp với phương pháp dạy-học trực tuyến, vận dụng tích hợp kiến thức phân mơn Ngữ văn vào thực hành, tiến hành thực nghiệm lớp 12A3 12A4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm dạy-học trực tuyến Giáo dục trực tuyến (Hay gọi e-learning) “phương thức học ảo thông qua máy vi tính nối mạng máy chủ nơi khác có lưu giữ sẵn giảng điện tử phần mềm cần thiết để hỏi/yêu cầu/ra đề cho học viên học trực tuyến từ xa Hoặc giáo viên truyền tải hình ảnh âm qua đường truyền băng thông rộng kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội (LAN) v.v…”3 Mở rộng ra, cá nhân hay tổ chức tự lập trường học trực tuyến (E-school), mà nơi nhận đào tạo học viên, đóng học phí có kiểm tra trường học khác Nói cách dễ hiểu dạy - học trực tuyến thay cho dạy-học lớp truyền thống, GV giảng bình thường HS đặt câu hỏi để giải đáp thông qua phần mềm đại sử dụng máy tính điện thoại di động có kết nối internet Mục 2.1.1 Đoạn “phương thức….mạng nội (LAN)”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 2.1.2 Ưu điểm dạy-học trực tuyến so với dạy-học truyền hình, dạyhọc truyền thống skkn Tiến sĩ Phạm Long cho rằng: “Sự khác biệt lớn dạy-học trực tuyến có Hệ thống E-Learning, cịn giảng qua truyền hình khơng có”4 Dạy-học trực tuyến triển khai với trường có hệ thống cơng nghệ phần mềm đại học sinh cần có máy tính hay thiết bị di động kết nối internet Thay đến trường, giáo viên hồn tồn ấn định thời gian học kết nối với tất học sinh lúc Như vậy, giáo viên quản lý học sinh báo cáo lại cho phụ huynh việc tham gia lớp học trực tuyến con, học sinh vắng kiểm soát Học sinh bắt buộc phải tham gia nghiêm túc học phải trả lời câu hỏi giáo viên buổi học Với giảng truyền hình, phụ huynh khó kiểm sốt mức độ tiếp nhận em cháu ngồi trước hình ti vi, học sinh khơng thể đặt câu hỏi, chắn kết bị hạn chế so với học trực tuyến Hơn nữa, giảng truyền hình mang tính phổ quát, có nhiều lớp học sinh mức giỏi lại cần học nâng cao hơn, mà điều giải lớp học trực tuyến, tổ chức riêng biệt lớp So với dạy-học truyền thống, dạy-học trực tuyến tiết kiệm chi phí mặt thời gian lại kinh tế Xây dựng sở hạ tầng mạng khơng địi hỏi kinh tế cao xây dựng trường học thật, khơng địi hỏi giấy phép phức tạp Mặt khác, phương pháp giáo dục truyền thống thường giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ người học tiếp thu cách thụ động, giáo viên làm mẫu học sinh làm theo Còn dạy-học trực tuyến có hỗ trợ thiết bị thơng minh nên hình ảnh sinh động, hấp dẫn cách truyền tải đa dạng hơn, kiến thức minh họa bảng biểu sơ đồ nên dễ hiểu 2.1.3 Mặt hạn chế dạy-học trực tuyến Ngoài ưu điểm, tiện ích thì dạy-học trực tuyến cũng có hạn chế như: Thứ nhất, học sinh khơng có nhiều hội học hỏi trao đổi thông tin với bạn bè, địi hỏi học sinh phải có tính chủ động, tự lập, tích cực cao, khơng hiệu tiếp thu kiến thức, kĩ không cao Thứ hai, môi trường học tập không triển khai thực cho vùng sâu, vùng xa chưa có kết nối internet Thứ ba, dạy-học trực tuyến cũng làm giảm khả truyền đạt với lòng say mê nhiệt huyết giáo viên đến học sinh Giáo viên phải thành thạo máy tính, xử lí tình liên quan cơng nghệ mạng5 2.2 Thực trạng vấn đề Qua khảo sát thực tế tình hình giảng dạy học tập trường THPT Yên Định 1, nhận thấy thực trạng vấn đề sau: 2.2.1 Thuận lợi Mục 2.1.2 Đoạn “Sự khác biệt… khơng có”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số Mục 2.1.3 Mặt hạn chế dạy- học trực tuyến, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số - Về phía GV: Tơi tâm huyết, u nghề, tích cực áp dụng phương pháp giảng dạy mới, tìm tịi, sáng tạo vận dụng hiệu phương pháp dạy-học trực tuyến vào ôn tập cho HS thi THPT quốc gia Đặc biệt ngày thực skkn giãn cách xã hội dịch bệnh Covid-19 buổi dạy-học trực tuyến thật hữu ích HS trình ơn tập - Về phía HS: Trường THPT n Định 1, đa phần HS sử dụng thành thạo máy tính, điện thoại di động có đầy đủ điều kiện để triển khai dạy-học trực tuyến để ôn tập cho HS kể HS nghỉ học trường nên việc dạy-học trực tuyến tiến hành thuận lợi 2.2.2 Khó khăn: - Qua thực tế giảng dạy trường THPT năm qua, nhận thấy xu hướng HS không trọng nhiều đến môn Ngữ văn, thường cho môn Ngữ văn học để thi xét tốt nghiệp, tâm lí ngại học, học cách hời hợt, nhàm chán nên GV gặp khó khăn trình truyền đạt tri thức - Một phận HS quen với cách dạy-học truyền thống nên tiếp thu cịn chậm Q trình kiểm tra, đánh giá gặp nhiều khó khăn hạn chế phải quan sát HS qua wedcam (camera) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các giải pháp chung Để dạy-học trực tuyến thành cơng việc chuẩn bị dạy vơ quan trọng Vì vậy, trước dạy, GV cần lưu ý chuẩn bị nội dung sau: Thứ nhất, GV thành lập nhóm zalo, facebook, messenger, đưa tất thành viên lớp vào nhóm, hướng dẫn HS cài đặt phần mềm mà GV dùng để dạy trực tuyến GV thử nghiệm hơm họp lớp phần mềm trước tổ chức buổi học tập cho HS quen cách sử dụng để vào học thức HS khơng thời gian để vào lớp học Thứ hai, GV soạn dạy thật chi tiết phần mềm Powerpoint Word, có tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ minh họa sinh động Thứ ba, GV lựa chọn phần mềm giảng dạy phù hợp, có tính bảo mật cao, dễ sử dụng Theo nên lựa chọn phần mềm “meet.google.com/” dễ sử dụng mà tính bảo mật cao, hình ảnh đẹp, rõ nét, đường truyền tốt GV nên lựa chọn dạy vào buổi sáng buổi chiều, tránh dạy vào buổi tối mạng dạy không hiệu Thứ tư, GV nên ý đầu tóc, trang phục tác phong dạy trực tiếp lớp lớp học có nhiều HS cịn có phụ huynh theo dõi buổi dạy Thứ năm, GV ý điều chỉnh ánh sáng, âm lượng micro vừa phải, tránh to để âm phát dễ nghe hơn, điều chỉnh khoảng cách camera cuả máy tính cho hình ảnh rõ đẹp Thứ sáu, GV chuẩn bị bút viết, danh sách lớp/nhóm, tư liệu cần thiết cho tiết dạy sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án 2.3.2 Các giải pháp cụ thể Để dạy hiệu quả, bám sát cấu trúc đề thi THPT, GV thiết kế dạy phù hợp với phần đề thi Đề thi môn Ngữ văn THPT quốc gia bao gồm hai phần, phần đọc - hiểu phần làm văn Vì vậy, tiến hành dạy phần tơi rút số kinh nghiệm, kinh nghiệm không áp dụng cho dạy-học trực tuyến mà cịn áp dụng cho dạy-học ơn thi trực skkn tiếp lớp hữu ích có cơng nghệ thơng tin hỗ trợ q trình dạy-học, cụ thể sau: 2.3.2.1 Một số kinh nghiệm dạy-học trực tuyến phần đọc-hiểu *Hoạt động 1: khởi động Để có dạy sơi động, HS hứng thú tích cực tham gia hoạt động học, GV nên trọng xây dựng hoạt động khởi động phong phú chủ đề, đa dạng hình thức tổ chức, dù bám sát kiến thức đọc-hiểu, vừa tạo khơng khí sơi nổi, vừa giúp HS nhớ lại kiến thức học HS thực hành làm tập dễ dàng Về chủ đề, GV ý xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận ngắn, kiến thức liên quan đến phần đọc-hiểu thi THPT quốc gia khái niệm, dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… Về hình thức tổ chức, GV nên tổ chức theo hình thức trò chơi “ Ai nhanh tay hơn”, “Ai thơng minh hơn”, “Ơ chữ bí mật” GV nêu luật chơi rõ ràng, HS hiểu rõ luật chơi bắt đầu Vì tiết học trực tuyến, GV yêu cầu HS bật camera tắt micro, cần trả lời bật micro lên cho đỡ ồn GV yêu cầu HS trả lời phần chat (tin nhắn) cho công (Xem Phụ lục 1; Hoạt động 1: khởi động), HS gửi kết lên trước, máy tính xếp sẵn theo thứ tự thời gian, GV dựa vào cơng bố HS trả lời nhanh nhất, kèm theo số điểm quy định cho câu trả lời Kết thúc trò chơi, HS ghi nhiều điểm nhận quà nhỏ GV trao vào buổi học sau lớp GV ghi tên HS trả lời sai không trả lời để nhắc nhở kịp thời, hạn chế số lượng HS không tham gia tránh nhàm chán buổi học Sau trò chơi hoạt động khởi động tổ chức cho HS dạy đọc - hiểu: Chủ đề dạy-học: “Ôn tập phần đọc - hiểu” Bước 1: GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh tay hơn” Trò chơi chủ yếu nhắc lại kiến thức phần phương thức biểu đạt cho HS, với câu hỏi (trắc nghiệm tự luận ngắn), câu trả lời nhanh HS ghi điểm, GV chiếu lên câu hỏi, sau GV đọc câu hỏi xong nói hiệu lệnh “cô nhận đáp án”, HS vào phần nhắn tin chọn đáp án (ví dụ: 1c, 2d, 3a,…), câu trả lời tự luận HS phải gõ câu trả lời đầy đủ tiếng Việt, không viết tắt, viết hoa viết thường để gửi lên Nếu HS gửi trước câu hiệu lệnh xem phạm quy, dù khơng tính điểm Bước 2: GV bắt đầu chiếu câu hỏi, HS thực nhiệm vụ Câu 1: “Trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá người viết đối tượng nói tới.” phương thức biểu đạt: a Miêu tả b Biểu cảm c Tự d Điều hành Câu 2: “Dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tư tưởng quan điểm.” phương thức biểu đạt: a Thuyết minh b Điều hành c Tự d Nghị luận skkn Câu 3: “Ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ” đặc trưng phong cách ngơn ngữ: a, phong cách ngơn ngữ luận b, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật c, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt d, phong cách ngôn ngữ báo chí Câu 4: “Là phong cách ngơn ngữ dùng lĩnh vực trị xã hội, có tính cơng khai quan điểm trị, tính chặt chẽ diễn đạt suy luận, tính truyền cảm, thuyết phục” Đây đặc trưng phong cách ngôn ngữ: a, phong cách ngơn ngữ luận b, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật c, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt d, phong cách ngơn ngữ báo chí Câu 5: Biện pháp tu từ sử dụng hai câu ca dao sau: “Qua đình ngả nón trơng đình – Đình ngói thương nhiêu” là… Câu 6: Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”(Trích “Tây Tiến”- Quang Dũng) là…… Câu 7: Xác định phương thức biểu đạt dùng đoạn văn sau: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” (Trích “Lão Hạc”- Nam Cao) Câu 8: “Đưa ý kiến đánh giá (xác định phải trái, sai, hay dở), bàn bạc (trao đổi ý kiến) tình hình, vấn đề” thao tác lập luận… (Đáp án: 1b; 2d; 3.b; 4.a; 5.So sánh; 6.Nhân hóa; 7.Miêu tả; 8.Bình luận) Bước 3: GV kiểm tra đáp án công bố HS điểm sau câu hỏi, đánh dấu vào danh sách HS trả sai, HS không tham gia trả lời để có biện pháp nhắc nhở kịp thời Bước 4: Hết câu hỏi, GV cơng bố HS có số điểm cao nhận phần qùa nhỏ vào sáng thứ hàng tuần Trên trị chơi tơi tổ chức, GV tổ chức nhiều trị chơi khác tơi nhận hình thức trắc nghiệm câu trả lời ngắn liên quan kiến thức đọc –hiểu triển khai hiệu hơn, phù hợp với chủ đề dạy- học, HS thích thú tham gia GV tổ chức trị chơi khác vui nhộn ý trò chơi phải mang tính chất nhắc lại kiến thức tập nhận biết phần đọc- hiểu để HS vừa củng cố, vừa vận dụng thành thạo kiến thức lí thuyết vào thực hành tập *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm tiết học trước: HS hồn thành sơ đồ, bảng biểu kiến thức học liên quan đến phần đọc-hiểu, đặc biệt dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, thao tác lập luận, thể loại văn bản, phép liên kết…và gửi vào nhóm lớp trước buổi học ngày Vì dạy ôn tập nên GV cho HS nhắc lại để củng cố kiến thức trước làm tập cho tốt Bước 2: Vì nhóm xem sơ đồ nhóm bạn trước nên GV chiếu sơ đồ, bảng biểu nhóm, gọi HS nhóm khác nhận xét nhóm bạn skkn Bước 3: Sau HS trả lời, GV nhận xét tổng kết lại kiến thức hệ thống kiến thức sơ đồ, bảng biểu (Xem Phụ lục 1; Hoạt động 2: hình thành kiến thức) kĩ trả lời số dạng câu hỏi đọc- hiểu cho HS dễ nhớ, dễ áp dụng HS quan sát, nghe hướng dẫn chép vào ghi nhớ Sau bảng biểu minh họa kiến thức kĩ trả lời dạng câu hỏi đọc-hiểu xác, dễ nhớ nhất: Các dạng câu Kĩ trả lời hỏi đọc-hiểu - Nêu tác - Gọi tên biện pháp tu từ cụ thể câu/đoạn dụng biện - Nêu tác dụng: hình thức nội dung, áp dụng cơng pháp tu từ thức: biện pháp tu từ ẩn dụ/so sánh/nhân hóa/hốn dụ góp phần cho câu/đoạn văn/thơ sinh động, gợi hình, hấp dẫn (phép câu/đoạn điệp từ/điệp ngữ/điệp cấu trúc góp phần tạo âm hưởng nhịp (văn/thơ) điệu cho câu/đoạn văn/ thơ), qua tác gải nhấn mạnh/khẳng định/bày tỏ quan điểm về…(nêu nội dung, chủ đề cảu câu/đoạn vào) (GV dùng công thức thiết lập tác dụng biện pháp tu từ lại) - Theo tác - Câu trả lời hồn tồn có văn nên HS tiến hành đọc, giả/ theo văn gạch chân, định vị vấn đề hỏi văn bản, thường bản,.… câu trả lời nằm trước sau vấn đề định vị - Có dạng phải tổng hợp câu trả lời từ ý nhỏ văn (nhưng gặp) -Vì tác - Đọc, gạch chân vấn đề hỏi văn bản, tìm câu trả lời giả cho trước sau vấn đề định vị rằng… - Đọc tổng hợp câu trả lời từ ý nhỏ văn bản, câu trả lời chưa đủ thuyết phục HS tự đưa lí lẽ để câu trả lời đầy đủ, thuyết phục -Nêu nội dung - HS nên tìm câu trả lời theo cấu trúc: Văn bàn/đề văn cập/viết vấn đề….qua đó, tác giả bày tỏ quan điểm/thái độ/tình cảm/cảm xúc… - Theo anh - HS phải lập luận theo ý kiến cá nhân vai trị, ý nghĩa, (chị), tác dụng/tác hại vấn đề đến kết luận ý kiến tác giả cho tác giả rằng… - Dạng câu hỏi thiên bàn luận vấn đề - Anh (chị) - HS giải thích từ/cụm từ khóa vấn đề hỏi, sau hiểu tổng hợp lại nội dung, chủ đề mà ý kiến hỏi … - Đây dạng câu hỏi thiên thao tác gải thích vấn đề -Nêu thơng - Tìm thơng điệp/ học dựa vào chủ đề văn bản, dựa vào điệp/bài học ý câu đầu đoạn, cuối đoạn, suy luận từ nhan đề viết nghĩa - Tìm thơng điệp dựa vào câu (đoạn văn 200 chữ) phần văn làm văn bản… - HS dựa vào nội dung trả lời câu hỏi: ta cần làm để skkn ... cụ thể 2.3.2.1 Một số kinh nghiệm dạy- học trực tuyến phần đọc-hiểu văn 2.3.2.2 Một số kinh nghiệm dạy- học trực tuyến phần làm văn 10 2.3.2.2.1 Một số kinh nghiệm dạy- học viết đoạn văn nghị luận... nghiệm dạy- học trực tuyến (dạy- học online) ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Với tiết dạy- học trực tuyến ôn thi THPT quốc gia, GV giúp HS hệ thống... khơng muốn học học đối phó Tơi nhận thấy, dù dịch bệnh Covid-19 chấm dứt, thực giãn cách xã hội kinh nghiệm để tổ chức dạy- hoc trực tuyến ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn cần thi? ??t, giúp HS học lúc,

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan