Skkn một số biện pháp và bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 11

19 1 0
Skkn một số biện pháp và bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỤC LỤC Trang 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 1 3 Đối tượng và thời gian thực nghiệm 1 4 Phương pháp thực hiện 1 1 2 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1.3.Đối tượng thời gian thực nghiệm 1.4 Phương pháp thực 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các biện pháp để giải vấn đề: 2.3.1 Chạy đà 2.3.2 Giậm nhảy 2.3.3 Giai đoạn không 2.3.4 Giai đoạn tiếp đất 2.3.5 Một số tập bổ trợ kỹ thuật môn nhảy cao nằm nghiêng 10 2.3.6 Một số tập bổ trợ thể lực môn nhảy cao nằm nghiêng 11 2.3.7 Một số trò chơi để phát triển sức mạnh chân, phát triển thể 12 lực chung 2.4 Kết sau thực nghiệm 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn 18 MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Thể dục thể thao phận giáo dục, mặt giáo dục tồn diện, có tác dụng lớn mặt giáo dục khác TDTT cịn phận văn hố xã hội Một loại hình hoạt động mà phương tiện tập thể lực, nhằm tăng cường thể chất người Nâng cao thành tích thể thao góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hố giáo dục người phát triển cân đối hợp lí tồn diện Thể dục thể thao đóng góp phần tích cực, nâng cao sức khỏe, trí tuệ, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, phong phú đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao xuất lao động xã hội sức chiến đấu Trong điền kinh nhảy cao mơn có kỹ thuật tương đối khó, địi hỏi phối hợp giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay không tiếp đất cách nhuần nhuyễn, xác, đặc biệt giai đoạn chạy đà giậm nhảy Có thể nói nhảy cao hoạt động người dùng tốc độ chạy đà sức bật chân để đưa thể vượt qua khoảng cách cao Thành tích tính (m) hay xăngtimét (cm) Do ảnh hưởng chung đến kết học tập lẽ em không nắm vững yếu lĩnh kỹ thuật Là người dạy môn thể dục môn nhảy cao nằm nghiêng, biết cần phải làm gì, thơng qua sở khoa học nào, giai đoạn định Các tập bổ trợ để khắc phục sai lầm việc nâng cao thành tích mơn nhảy cao nằm nghiêng Với trăn trở trên, nghiên cứu lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 11 " 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc nhảy cao, với yêu cầu cụ thể nhằm mục đích nâng cao hiệu giảng dạy Thể dục thể thao trường Trung học phổ thông - Lựa chọn biện pháp giúp học sinh thực kĩ thuật cách xác hứng thú tập luyện skkn - Áp dụng có hiệu biện pháp tập cách hiệu vào trình giảng dạy 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Được chia làm giai đoạn nghiên cứu sau: Giai đoạn 1: Nghiên cứu tài liệu có liên quan, tổng hợp, phân tích, lựa chọn tập bổ trợ biện pháp hợp lý trình giảng dạy nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 11 Giai đoạn 2: Ứng dụng tính hiệu tập vào thực tế giảng dạy, tổng hợp số liệu phân tích, so sánh kết nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, nhận xét tính khả thi điều chỉnh hợp lý Giai đoạn 3: Thống kê, kiểm tra đánh giá kết thực tế Từ lựa chọn tập, biện pháp phù hợp, viết sáng kiến báo cáo 1.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm - 10 học sinh lớp 11A trường THPT Nga Sơn - Nga Sơn -Thanh Hóa - 10 học sinh lớp 11B trường THPT Nga Sơn - Nga Sơn -Thanh Hóa - Thời gian thực nghiệm: tuần 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phân tích tổng hợp tài liệu liên quan:Tôi sử dụng tài liệu chun mơn có hướng tới đề tài nhằm tìm phương pháp giảng dạy nâng cao kỹ thuật 1.4.2 Phương pháp vấn toạ đàm: Tiến hành vấn hỏi ý kiến thầy cô giáo đồng nghiệp nhiều năm công tác có kinh nghiệm nhà trường phổ thơng ngồi huyện để tìm tập hợp lý 1.4.3Phương pháp kiểm tra sư phạm: Trong sáng kiến sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm để kiểm tra và đánh giá hiệu quả một sớ biện pháp bài tập phát triển thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 11 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm: Tôi tiến hành thực nghiệm biện pháp bài tập phát triển thành tích nhảy cao nằm ngiêng cho học sinh lớp 11 Sau kiểm tra ban đầu, tơi phân thành nhóm đối tượng: - Nhóm thực nghiệm gồm 10 học sinh lớp 11A trường THPT Nga Sơn skkn - Nhóm đối chứng gồm 10 học sinh lớp 11B trường THPT Nga Sơn Việc lấy nhóm thực nghiệm tiến hành cách ngẫu nhiên không qua quan sát đánh giá, học sinh ban đầu có kết kiểm tra thành tích nhảy nhảy cao nằm nghiêng ngang NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận Giáo dục phát triển giáo dục Nhà trường có ý nghĩa to lớn việc phát huy bồi dưỡng nhân tố người Đồng thời góp phần nâng cao thể lực giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa phát huy tinh thần dân tộc người Việt Nam, tăng cường giữ vững an ninh quốc phòng cho đất nước Tại trường học, đặc biệt trường trung học phổ thông tỉnh Thanh hóa cơng tác giáo dục thể chất nói cấp lãnh đạo quan tâm, thể qua việc thường xuyên đổi mới, nâng cao trang thiết bị sở vật chất, sân bãi dụng cụ đội ngũ giáo viên; số trường đầu tư cải tạo xây dựng nhiều cơng trình thể dục thể thao to lớn đại, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khóa, hoạt động ngoại khóa, phong trào hoạt động thể thao quần chúng giải thi đấu thể thao học sinh Nhưng thực tế công tác giáo dục thể chất thể thao học đường nhiều trường bộc lộ nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo đề Qua kinh nghiệm giảng dạy qua tham khảo ý kiến thầy cô, đồng nghiệp, nhận thấy chất lượng học tập nói chung kết học tập mơn học giáo dục thể chất nói riêng phụ thuộc đáng kể vào thái độ học sinh thông qua hệ thống tập biện pháp áp dụng giảng dạy Vì vậy, việc nghiên cứu số biện pháp tập nhằm nâng cao hứng thú học giáo dục thể chất khóa học sinh sở khách quan cho việc tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục thể chất, góp phần đào tạo nhân cách phát triển tồn diện người skkn 2.2.Thực trạng Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà trăn trở làm để học sinh nắm bắt kĩ thuật nhanh nhất, mắc sai lầm Đối với môn thể dục em học thực hành chủ yếu cần mắc số sai lầm nhỏ ảnh hưởng lớn tới kết quả, kĩ thuật nhảy cao kĩ thuật tương đối khó, địi hỏi người nhảy phải đưa thể vượt qua khoảng cách xa Đối với học sinh Trung học phổ thông để thực tốt kĩ thuật đạt thành tích rầt khó em ý nên không nắm yếu lĩnh kĩ thuật động tác Ở kĩ thuật học sinh thường mắc sai lầm khác nhau, nguyên nhân khác gây lên Bằng quan sát thực tế giảng dạy năm qua kết luận nhảy cao nằm nghiêng em thường mắc số sai lầm Chạy đà khơng góc độ Nhịp điệu không ổn định bước chạy đà dẫn tới việc đặt chân giậm không Giậm nhảy yếu khơng có lực Đánh tay khơng khơng hỗ trợ nâng mông lên cao Sau giậm nhảy chân lăng đá vào xà Khơng có động tác xoay gót chân qua xà, nên khơng tạo thân người nằm nghiêng với xà Đó sai lầm mà học sinh thường mắc Sau cân nhắc, dựa vào sở nêu Tôi định đưa số tập sửa chữa sai lầm, giáo viên trực tiếp sủa chữa sai lầm cho học sinh mà cịn giao cơng việc cụ thể cho em tự sửa chữa sai lầm cho để phát huy tính tự giác tích cực, chủ động, sáng tạo mà giáo viên trọng tới vấn đề 2.3.Các biện pháp để giải vấn đề Nhảy cao phân mơn địi hỏi học sinh phải có tốc độ chạy đà, sức bật tốt biết kết hợp cách hài hòa, khéo léo hai yếu tố Chạy đà nhằm tạo tốc độ tăng dần, nhịp nhàng theo phương nằm ngang, sức bật tốt để thể lên độ cao thích hợp, kết hợp tốt hai yếu tố tạo cho người tập đạt thành tích cao Trong q trình nhảy cao nằm nghiêng bao gồm bốn giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, không tiếp đất skkn 2.3.1 Chạy đà Mục đích chạy đà nhằm tạo tốc độ tối ưu theo phương nằm ngang trước lúc giậm nhảy Như Chạy đà - Giậm nhảy giai đoạn quan trọng chủ yếu có ý nghĩa định lần nhảy Để hoàn thiện kỹ thuật chạy đà đòi hỏi người tập giải hàng loạt vấn đề : Chiều dài đà, tốc độ chạy đà trình độ thể lực tư chuẩn bị yếu tố có liên quan chặt chẽ với Khoảng cách chạy -10 bước ( bước chẵn) – 11 bước ( bước lẻ) tùy thuộc vào trình độ người tập.( hình 1) ( Nguồn: Sách giáo viên Thể dục 11) Hình 1: Động tác chạy đà nhảy nhảy cao nằm nghiêng * Sai lầm 1: Chạy đà có xu hướng giảm tốc độ lỗi nhịp, rối loạn nhịp Cách sửa : Xác định hướng chạy đà điểm giậm nhảy Tập động tác đưa chân vào điểm giậm nhảy( ý đưa gót bàn chân vào điểm giậm nhảy) Chạy đà nhiều lần ý nhịp điệu chạy đà tăng tốc độ, hạ thấp trọng tâm để chuẩn bị giậm nhảy tốt Sử dụng vạch báo hiệu để điều chỉnh đà Bài tập 1 : Đi 3-5 bước đà đặt gót chân vào điểm giậm nhảy Bài tập 2: Đo đủ đà (7,9,11) tập chạy đà nhiều lần để điều chỉnh đà góc độ đà cho hợp lý Bài tập 3: Rèn luyện sức nhanh bền - Mục đích: Rèn luyện cho em chạy đường thẳng có vạch vôi để chạy thẳng hướng skkn - Biện pháp: Trong dạy cho em chạy tăng tốc hàng cách xa để quan sát * Sai lầm 2 : Bị rối loạn đà, đặt chân không điểm giậm nhảy Cách sửa : Áp dụng vạch đánh dấu bước đà cuối Cho chạy lặp lại nhiều lần vạch Bài tập 1: Đứng chân lăng, chân giậm nhảy phía sau Tập đưa chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy Bài tập Đi, chạy chậm bước – giậm nhảy – đá chân lăng Bài tập 3: Đi, chạy chậm bước giậm nhảy đá lăng vào vật chuẩn cao ( khăn xà ngang ) * Sai lầm : Đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy bàn chân Cách sửa : Tập bước đà cuối – giậm nhảy- đá lăng Bài tập 1: Đi, chạy chậm bước – giậm nhảy – đá chân lăng Bài tập Chạy vng góc với xà – giậm nhảy co chân qua xà thấp 2.3.2 Giậm nhảy Sau đặt chân vào điểm giậm nhảy, chân giậm nhảy chùng gối tạo co cơ, sau dồn sức để giậm nhảy Khi đá lăng chân trước cần chủ động dùng sức đùi độ linh hoạt khớp hông đá chân lên cao Như chứng tỏ động tác vươn thẳng đứng tạo tốc độ chạy ban đầu sở để nâng cao thân người lên theo quán tính Tốc độ bật ban đầu người nhảy phụ thuộc chủ yếu vào độ lớn phản lực giậm nhảy Sức mạnh tương đối lớn, lực giậm nhảy cao, động tác đá lăng chân đánh lăng tay có tác dụng hỗ trợ cho động tác giảng dạy Trong trình tập luyện cho dù giáo viên thường xuyên phân tích, nhắc nhở, sửa sai góc độ bật em không tăng lên được, tăng không đáng kể Có vài em có tố chất bẩm sinh thực đam mê Để khắc phục yếu điểm tiền hành cho luện tập với dụng cụ “xà thấp” Khi thực hành luyên tập có xà cao từ 70cm đến 1m đặt cách điểm giậm 20cm đến 30cm buộc em phải nâng góc độ bật để qua xà Ngồi gây hứng thú cho em Các em học sinh tự giác muốn luyện tập skkn nhiều lần để nhảy qua đưởc mức xà cao hơn, vần đề cần thiết mà khơng có dụng cụ muốn động viên em khó ( Hình 2) ( Nguồn: Sách giáo viên Thể dục 11) Hình 2: Động tác đặt chân giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng * Sai lầm thường mắc 1: Giậm nhảy yếu không tạo đà thể lực yếu Cách sửa : GV làm mẫu sau cho HS đo chỉnh lại hướng, cự ly đà, xác định lại điểm giậm nhảy Tập cách đặt chân giậm nhảy kết hợp với đá chân lăng Bài tập 1: Mơ cách đặt chân lên vị trí giậm nhảy - Mục đích : Tập đặt chân giậm nhảy - Yêu cầu : Đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy - Cách tổ chức luyện tập : Cho học sinh xếp thành hai hàng ngang, em hàng đầu để chân lăng phía trước, chân giậm phía sau, mũi chân chạm đất Các em hàng sau giữ hai tay em hàng trước Học sinh hàng trước giữ chân thẳng, gối chân trước trùng xuống sâu đồng thời với việc đạp chân lăng, em đưa nhanh chân giậm trước đặt điểm giậm gót bàn chân Bài tập 2: Mô cách đặt chân vị trí giậm nhảy phối hợp với chân lăng đánh tay - Yêu cầu : Lúc đặt chân vào vị trí giậm nhảy, chân lăng bắt đầu chuyển đùi trước – lên trên, hai tay phối hợp gần đồng thời với chân lăng, đánh vòng xuống – lên cao, khuỷu tay đến ngang vai dừng lại để tạo nâng người lên - Biện pháp : GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cho học sinh tập skkn - Cách tổ chức tập luyện. : GV cho em thực động tác đặt chân giậm nhảy 2em/ 1lần GV quan sát sửa sai * Sai lầm thường mắc 2: Đánh tay không không hỗ trợ nâng mông lên cao Cách sửa: : Chạy đà chậm tập trung phối hợp giậm nhảy với chuyển động chân lăng hai tay - Yêu cầu : Phối hợp chạy đà với giậm nhảy cách liên tục để tạo chuyển động cho chân lăng va hai tay thực tốt - Biện pháp : Giáo viên làm mẫu, vừa hướng dẫn cho học sinh tập - Cách tổ chức tập luyện: Giáo viên cho em thực động tác chạy đà kết hợp với giậm nhảy Bài tập1: Đi chậm 3-5 bước đà giậm nhảy đá lăng( đánh tay đưa người lên cao) Bài tập 2: Đứng có vịn tập đá chân lăng 2.3.3 Giai đoạn không Bắt đầu chân giậm rời khỏi điểm giậm nhảy Người bay lên cao, co nhanh chân giậm nhay đồng thời xoay mũi chân đá lăng phía xà tạo cho thân người nằm nghiêng so với xà, hai tay phối hợp khéo léo để qua xà ( Hình ) ( Nguồn: Sách giáo viên Thể dục 11) Hình 3: Động tác khơng nhảy cao nằm nghiêng * Sai lầm thường mắc Sai lầm 1: Mông bị tụt người không, thân không nằm nghiêng qua xà * Cách sửa : Tập tập phát triển sức mạnh chân giậm nhảy Tại chỗ tập mô động tác đá lăng chân lên cao sau xoay mũi ( gót) chân skkn Bài tập 1: Giới thiệu đặc điểm giai đoạn khơng - Mục đích : Hiểu vận dụng tập luyện thi đấu - Cách tổ chức tập luyện : Cho lớp tập trung làm hàng ngang xem làm mẫu nghe phân tích kĩ thuật Bài tập 2 : Đà – bước giậm nhảy – đá lăng – xoay gót chân - Mục đích : Hiểu vận dụng tập luyện thi đấu - Cách tổ chức tập luyện : Cho lớp tập trung làm hàng ngang xem làm mẫu nghe phân tích kĩ thuật GV cho em thực động tác giậm nhảy – đá lăng – xoay gót chân 2em/ 1lần - Yêu cầu kĩ thuật : Chân giậm nhảy đạp mạnh, chân lăng đá lên cao, cẳng chân thả lỏng, hai tay đánh phối hợp Sai lầm 2: Khơng có thao tác xoay gót chân qua xà * Cách sửa : GV làm mẫu chỗ sai hướng dẫn học sinh làm lại động tác Bài tập 3: Tại chỗ tập bước đặt chân giậm nhảy bật cao xoay gót chân thu tư nằm nghiêng - Mục đích : Tạo tư nằm nghiêng khơng - Cách tổ chức luyện tập : GV cho em thực động đặt chân giậm nhảy bật cao xoay gót chân thu tư nằm nghiêng 2em/ 1lần 2.3.4 Giai đoạn tiếp đất Sau qua xà, chân giậm nhảy chuẩn bi duỗi nhanh để chủ động tiếp đất, tay bên với chân giậm nhảy hai tay duỗi để hỗ trợ giữ thăng Khi chân giậm nhảy bắt đầu tiếp đất cần chủ động chùng chân để giảm chấn động, lúc phối hợp chống tay đưa chân lăng chạm đất * Sai lầm thường mắc : Không dùng chân để giảm chấn động , chân giậm nhảy không duỗi kịp thời qua xà * Cách sửa: Tập nhảy chân từ cao xuống, tiếp đất chân giậm nhảy, có chùng chân để giảm chấn động Bài tập 1: Tập rơi từ bục cao 0,5m – 1m xuống cát Có yêu cầu tiếp đất chân giậm nhảy, có chùng chân để giảm chấn động -  Mục đích: Hồn chỉnh kĩ thuật tiếp đất chân giậm nhảy skkn - Yêu cầu : Khi tiếp đất phải trùng gối để tránh chấn thương Bài tập 2: Chạy đà diện từ – bước giậm nhảy qua xà thấp chân lăng duỗi thẳng qua xà -  Mục đích: Hồn thiện kỹ thuật tiếp đất - Yêu cầu : Bật cao đẻ thực động tác tiếp đất sau thực động tác chân tay Bài tập 3: Nhảy qua dây chun tư giai đoạn bay sau thực chạm đất -  Mục đích: Tập kết hợp bay khơng thực động tác nằm nghiêng kết hợp với tiếp đất 2.3.5 Một số tập bổ trợ kỹ thuật môn nhảy cao nằm nghiêng Bài tập 1: Đứng chỗ đá lăng Chuẩn bị : Đứng chân trước, trân sau tay phía với chân trước chống hông Động tác: Dùng sức đùi hông chủ động đá lăng trước - lên cao sau thả lỏng, hạ thấp chân xuống – sau lắc đồng hồ lập lại tập Mỗi lần tập động tác cần tăng dần biên độ thả lỏng ( Nguồn: tulieu.violet.vn ) Bài tập 2: Đứng chỗ đá lăng, xoay mũi( gót) bàn chân Chuẩn bị : Đứng chân giậm nhảy phía trước, chân lăng phía sau co mũi bàn chân chạm đất, tay buông tự nhiên Động tác: Dùng sức đùi hông chủ động đá lăng trước - lên cao sau xoay mũi bàn chân vào phía xoay gót bàn chân ngồi đồng thời xoay thân người xoay chân trụ thành tư mông quay trước ( Nguồn: tulieu.violet.vn ) Bài tập 3: Đà bước- giậm nhảy đá lăng Chuẩn bị : Đứng chân lăng phía trước, chân giậm phía sau co, mũi bàn chân chạm đất, tay buông tự nhiên Động tác: Hơi ngả thân sau lấy đà, sau lại chuyển trước kêt hợp với bước chân giậm nhay trước bước vừa phải, chuyển trọng tâm vào chân giậm nhảy, đồng thời chân giậm nhảy khụy gối hạ thấp trọng tâm, sau 10 skkn kết hợp với giậm nhảy đá chân lăng trước - lên cao Tiếp theo xoay mũi (gót) chân kết hợp với chân giậm nhảy rời khỏi mặt đất co nhanh lại, thân người quay 180 độ duỗi chân giậm nhảy để chủ động tiếp đất ( Nguồn: tulieu.violet.vn ) Bài tập 4: Mô động tác qua xà Chuẩn bị : Đứng bên cạnh xà chếch khoảng phù hợp với mình, chân giậm phía trước, chân lăng phía sau co, mũi chân chạm đất, hai tay tự nhiên Động tác: Đá chân lăng trước- lên cao xoay mũi chân lăng đồng thời xoay thân người, bàn chân lăng sau xoay phía cao bên xà 2.3.6 Một số tập bổ trợ thể lực môn nhảy cao nằm nghiêng Bài tập 1: Bật nhảy co gối hố cát Mục đích: Giúp cho người tập phát triển sức mạnh chân, tạo điều kiện cho việc di chuyển nhanh, mạnh, tăng sức bật bật cho đùi bàn chân, tăng khả không bổ trợ cho giai đoạn không Yều cầu: Bật nhảy liên tục, tốc độ nhanh nhất, theo yêu cầu giáo viên Bài tập 2: Nhảy dây tốc độ nhanh Mục đích: Giúp cho người tập phát triển sức mạnh chân, tạo điều kiện cho việc di chuyển linh hoạt, giữ thăng tốt Yều cầu: Nhảy với tốc độ nhanh Nội dung: Nhảy chân, không bước đệm, bật nhảy mũi bàn chân, quay dây tốc độ tối đa Bài tập 3: Đứng lên ngồi xuống chân giậm, chân duỗi thẳng, tay chống hơng Mục đích: Giúp cho người tập phát triển sức mạnh chân giậm Yều cầu: Không để chân chạm đất, tay chống hông để giữ thăng Nội dung: Ở tư đứng sau lấy chân giậm làm trụ từ từ ngồi xuống chân duỗi thẳng đưa trước, tay chống hông để giữ thăng 11 skkn Bai tập 4: Đứng vịm vào tường cho người nằm chếch với mặt đất góc (60-70 độ) thực chạy đạp chân nâng gối Mục đích: Giúp cho người tập thực động tác đạp sau tốt nâng cao đùi chạy đà Yều cầu: Thân người phải ngả trước trọng tâm dồn tay Nội dung: Ở tư đứng vịm vào tường cho người nằm nghiêng với mặt đất góc (60-70độ) thực chạy đạp chân nâng gối thời gian phút với tốc độ nhanh ( Nguồn: tulieu.violet.vn ) Bài tập 5: Chạy nâng cao đùi nhiều lần cự ly 20m (7-8 lần/buổi tập) Mục đích: Giúp cho người tập phát triển sức nhanh, mạnh chân, tạo điều kiện cho việc chạy đà đá chân lăng Yều cầu: Thực nâng cao đùi kỹ thuật với số lần tập 7-8 lần/lượt Nội dung: Ở tư xuất phát cao, có tín hiệu chạy,người thực chạy nâng cao đùi di chuyển đích quy định Bài tập : Chạy tốc độ cao 30 m ( 8-10 lần/buổi tập) Mục đích: Giúp cho người tập phát triển sức nhanh chân, tạo điều kiện cho giai đoạn chạy đà Yều cầu: Chạy với tốc độ nhanh nhất, Nội dung: Ở tư xuất phát cao, có tín hiệu chạy,người thực chạy lao, sau tăng tốc độ đến mức tối đa, độ dài bứơc chạy vừa phải 2.3.7 Một số trò chơi để phát triển sức mạnh chân phát triển thể lực Trò chơi 1: Đội cò nhanh - Mục đích: Phát triển sức mạnh chân, khả phối hợp nhanh nhẹn, khéo léo đồng đội - Chuẩn bị :Kẻ vạch ngang chia sân thành phần Cách vạch xuất phát 30m đích Người chơi khoảng 20 người chia thành đội đội đứng theo hàng dọc vạch xuất phát Người đứng hàng dùng tay đặt lên vai người trước tay nắm cổ chân người trước cò lên , người đầu hàng tay tự 12 skkn - Cách chơi: Khi lệnh trọng tài đội hô một, hai, một, hai nhịp hô thực bước nhảy tiến lên phía trước Đội hồn tồn qua vạch đích trước thắng Trị chơi tiến hành số lần, đội nhiều điểm đội thắng ( Nguồn: Sách Trò chơi vận động nhà xuất Bản trẻ) Trị chơi 2: Nhảy tiếp sức - Mục đích: Phát triển sức mạnh chân, khả phối hợp nhanh, khéo léo - Chuẩn bị :Kẻ vạch xuất phát Cách vạch xuất phát 0,8 - 1,5m mối hàng kẻ 10 chữ nhật, có cạnh 0,4m, cạnh 1-1,5m Tập hợp lớp thành hàng dọc - Cách chơi: Lần lượt em hàng bật nhảy chân từ vạch XP vào số 1, sau nhảy tách chân vào ô số 3, tiếp tục cuối Sau bật quay 1800, nhảy qua ô vạch XP, đưa tay chạm bạn số Số bật nhảy số hết.Hàng nhảy xong trươc phạm quy hàng thắng Giáo viên chia lớp làm đội chơi , số lượng nam, nữ Đứng sau vạch xuất phát Trò chơi 3: Lò cò tiếp sức - Mục đích :Phát triển sức mạnh chân giậm, khả phối hợp nhanh nhẹn khéo léo - Cách chơi : Khi có lệnh em số đầu hàng nhảy cị chân trước vòng qua cờ chuẩn,cò vạch xuất phát đưa tay chạm em số 2, em số thực em số 1, đến hết GV chia lớp làm tổ, số lượng nam, nữ Đứng sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ GV nêu mục đích, cách chơi luật chơi Trò chơi 4: Bật xa tiếp sức - Mục đích : Phát triển sức mạnh chân giậm , bụng - Cách chơi : Khi có lệnh em số đầu hàng bật xa trước vòng qua cờ chuẩn, bật xa vạch xuất phát đưa tay chạm em số 2, em số thực em số 1, đến hết 13 skkn GV chia lớp làm tổ, số lượng nam, nữ Đứng sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ Trò chơi 4: Chọi gà - Mục đích: Phát triển sức mạnh, nhanh chân giậm khả khống chế thăng thể - Cách chơi: Tập hợp lớp thành đội chơi với nhau, đấu vịng trịn đấu tự khơng có vịng trịn Khi có lệnh, chân trái chân phải co lên tay cầm chặt cổ chân co lên với tư chân di chuyển lò cò liên tục áp sát đối phương, dùng đầu gối chân co lên thân hích đối phương làm cho đối phương thăng ngã xuống, chân co lên chạm đất tay chạm đất thắng ( Nguồn: Sách Trò chơi vận động nhà xuất Bản trẻ) Trò chơi 5: Trồng nụ, trồng hoa - Mục đích: Rèn luyện sức mạnh chân, khéo léo, nhanh nhẹn - Cách chơi: Tập hợp lớp thành hàng dọc, đội chọn em làm nụ,làm hoa, em ngồi khoảng vạch giới hạn, chân đưa trước, co gối để bàn chân ép sát vào nhau( gọi cây) bạn nhảy qua hết em đặt nắm tay lên mũi bàn chân gọi nụ sau bạn nhảy qua hết chuyển thành hoa cách xịe bàn tay cho ngón tay hướng lên cao Đội nhảy cao đội thắng ( Nguồn: Sách Trò chơi vận động nhà xuất Bản trẻ) 2.4.Kết sau thực nghiệm Từ thực tế giảng dạy áp dụng đề tài cho thấy giải vấn đề gây hứng thú cho người tâp tiết học nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho em học sinh, phát triển tốt tố chất thể lực cho người tập cách rõ ràng Để đánh giá hiệu q trình thực nghiệm tơi chọn test kiểm tra đánh sau: Kiểm tra thành tích nhảy cao nằm nghiêng nhóm sau Mỗi học sinh kiểm tra thực kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng lần để lấy thành tích, lần thực kỹ thuật, 14 skkn Test kiểm tra sử dụng hai lần lấy số liệu trước thực nghiệm sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Thời gian lấy số liệu hai nhóm tương đương nhau, trước sau tuần Kết kiểm tra nhóm trước thực nghiệm: STT Họ tên 10 Đặng Phạm Anh Nguyễn Đình Chiến Trương Ngọc Duy Trương Cao Đạt Nguyễn Việt Hồng Trình Nam Huy Nguyễn Tiến Mạnh Hàn Mạnh Quyền Dương Thị Dịu Phạm Thị Trang Nhóm đối chứng(11B) Thành tích 1,4m 1,45m 1,3m 1,4m 1,5m 1,4m 1,25m 1,5m 1,1m 0,9m Họ tên Hỏa Ngọc Anh Nguyễn Đức Anh Mai Thế Hải Mai Huy Hoàng Hoàng Mai Linh Phạm Lâm Nam Nguyễn Duy Tân Lê Văn Thành Trần Thị Trang Trịnh Khánh Linh Nhóm thực nghiệm(11A) Thành tích 1,45m 1,30m 1,25m 1,35m 1,45m 1,40m 1,35m 1,5m 1m 1,1m Qua bảng kết kiểm tra ban đầu nhóm cho thấy khơng có khác biệt nhiều Kết kiểm tra nhóm sau thực nghiệm: STT Họ tên 10 Đặng Phạm Anh Nguyễn Đình Chiến Trương Ngọc Duy Trương Cao Đạt Nguyễn Việt Hồng Trình Nam Huy Nguyễn Tiến Mạnh Hàn Mạnh Quyền Dương Thị Dịu Phạm Thị Trang Nhóm đối chứng(11B) Thành tích 1,4m 1,45m 1,35m 1,5m 1,5m 1,45m 1,35m 1,45m 1,1m 1m Họ tên Hỏa Ngọc Anh Nguyễn Đức Anh Mai Thế Hải Mai Huy Hoàng Hoàng Mai Linh Phạm Lâm Nam Nguyễn Duy Tân Lê Văn Thành Trần Thị Trang Trịnh Khánh Linh 15 skkn Nhóm thực nghiệm(11A) Thành tích 1,65m 1,6m 1,55m 1,65m 1,5m 1,55m 1,50m 1,65m 1,25m 1,3m Qua bảng kết kiểm tra thu nhóm sau thực nghiệm cho thấy có khác biệt rõ rệt Nhóm thực nghiệm (11A) có thành tích tốt nhiều so với nhóm đối chứng( 11B) Như sau thời gian thực nghiệm tuần với tập lựa chọn, áp dụng cho nhóm thực nghiệm, nhằm phát triển thành tích nhảy cao nằm nghiêng, đem lại hiệu so với trước thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình thực đề tài than đồng nghiệp rút kết sau: - Đề tài áp dụng cho hầu hết đối tượng học sinh - Có thể áp dụng tất trường học, kể trường hạn chế vế sở vật chất, sân bãi tập luyện - Có hướng mở để tiếp tục phát triển nghiên cứu, tìm tịi thêm trị chơi hấp dẫn có tác dụng bổ trợ cho phân mơn học - Việc sử dụng hợp lý tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc yếu tố cần thiết giúp học sinh rút ngắn thời gian tập luyện hoàn thiện kỹ thuật động tác sớm nhằm phát huy thành tích tập luyện thi đấu - Từ biện pháp khắc phục tập lựa chọn áp dụng vào việc khắc phục sai lầm giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng hợp lí có hiệu cao - HS khơng cịn lúng túng, ngại ngùng trước động tác kĩ thuật, em thực say mê luyện tập đạt kết tốt kiểm tra, thi đua, thi đấu lớp trường Các em mạnh dạn đăng kí tham gia giải thi đấu cụm trường tồn cấp - Bản thân tơi qua nghiên cứu chuyên đề tự nâng cao lực chuyên môn, nhận thức đầy đủ tinh thần trách nhiệm, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy 16 skkn - Qua kết thử nghiệm thấy việc "Một số biện pháp tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 11" nêu hồn tồn hợp lí phù hợp với tình hình thực tiễn Đối với Giáo viên : + Muốn thực tốt mục tiêu môn học, nâng cao chất lượng giảng dạy cần yêu nghề, yêu trò, nhiệt tình cơng tác, thường xun học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, luyện tập phải thường xuyên ý đến việc lựa chọn tập để sửa chữa sai lầm thường mắc cho học sinh, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh + Kiến thức dạy cần đảm bảo tính khoa học, có hệ thống, thực tiễn, tính vừa sức phù hợp với đối tượng học sinh Đối với học sinh : Phải tự giác, tích cực,chủ động tham gia hoạt động học tập, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo động tác, vượt lên khó khăn tập luyện để phát triển thể chất tồn diện, tham gia tích cực hoạt động thể thao nhà trường, xây dựng thái độ hành vi đắn môn học, ham mê, yêu thích tập luyện thể dục thể thao 3.2 Kiến nghị Từ kết luận cho phép tơi xin có ý kiến sau - Để nâng cao hiệu giáo dục thể chất nhà trường phổ thông Tôi mong quan tâm sở vật chất như: Tranh ảnh, dụng cụ, môi trường luyện tập phù hợp - Đề nghị với giáo viên thể dục toàn tỉnh tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tập cho phù hợp với đối tượng học sinh nghiên cứu lựa chọn tập cho môn khác Xác nhận, đánh giá, xếp loại nhà trường Nga sơn , ngày 28 tháng 06 năm 2020 (Cam kết không copy) Người viết …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… 17 skkn Mai Ngọc Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Toán; Phạm Danh Tốn: Lý luận phương pháp TDTT – NXB TDTT, 1995 Nhiều tác giả: Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ thể chất trường học cấp - NXB TDTT, 1993 Nhiều tác giả: Sách giáo khoa thể dục lớp 10 – 11 - NXB GD, 2007 Nhiều tác giả: Điền kinh trường phổ thông - NXBGiáo dục Điền kinh - NXB TDTT Trò chơi vận động.- NXB Trẻ 18 skkn ... tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 11 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm: Tôi tiến hành thực nghiệm biện pháp bài tập phát triển thành tích nhảy cao nằm ngiêng cho học sinh lớp 11 Sau kiểm... khoa học nào, giai đoạn định Các tập bổ trợ để khắc phục sai lầm việc nâng cao thành tích mơn nhảy cao nằm nghiêng Với trăn trở trên, nghiên cứu lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp tập bổ trợ nâng. .. nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 11 " 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc nhảy cao,

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan