Skkn một số giải pháp bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai thông qua bài 15 bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

25 3 0
Skkn một số giải pháp bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai thông qua bài 15 bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LI 12 BÀI 15:BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Người thực hiện: Hồng Thị Hường Chức vụ: Giáo viên Skkn thuộc lĩnh vực (mơn): Địa lí THANH HỐ NĂM 2021 skkn MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học 1.4.4 Thực nghiệm sư phạm 1 1 2 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3 16 2.1 2.2 2.3 2.4 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Những giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu dùng để tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm xếp loại từ C trở lên skkn 19 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia thường xuyên chịu tác động nhiều loại thiên tai bão, lũ lụt Thiên tai khơng thể tránh khỏi, hạn chế tối đa tác động thiên tai gây Thiên tai Việt Nam xảy ngày nhiều, khó dự đốn gây hậu nghiêm trọng Trong 30 năm qua, bình quân năm thiên tai làm chết tích khoảng 500 người, bị thương hàng nghìn người, thiệt hại kinh tế từ 1,0- 1,5% GDP Việt Nam có ¾ diện tích đồi núi khu vực thường xuyên xảy thiên tai như: lũ, lụt, hạn hán, mưa đá Trẻ em vùng núi, vùng ven biển đối tượng dễ bị tác động thiên tai nhất, vốn hiểu biết khả tiếp cận với phuơng tiện thông tin đại chúng cịn hạn chế, nên em thuờng gặp nhiều khó khăn thiên tai đến Vì phải cung cấp cho em kiến thức cần thiết phạm vi nhà trường Học sinh tương lai đất nước, em dần trưởng thành, độ tuổi khác lại có nhìn khác thực trạng xã hội, em cần biết thiên tai đối tượng siêu nhiên gây mà tượng thời tiết, khí hậu xảy theo quy luật, chính lẽ tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai thơng qua 15: “Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích đổi phương pháp dạy theo hướng tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Phát triển lực tự học, tự phát triển giải vấn đề; Năng lực giải hợp tác; Năng lực tìm hiểu thông tin tạo hứng thú cho học sinh việc học tập mơn địa lí Ngồi giúp học sinh có nhìn tổng qt vấn đề mơi trường Từ em có ý thức trách nhiệm, tuyên truyền người bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giáo dục kĩ bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh thơng qua tiết học địa lí 12 bậc THPT - Đối tượng thực nghiệm: tổ chức dạy học lồng ghép giáo dục kỹ bảo vệ môi trường phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai tiết học địa lí lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp để nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận skkn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài như: Phương pháp xử lí số liệu thống kê xử lí để đánh giá hiệu việc lồng ghép giáo dục kỹ phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai nhằm phát triển lực học sinh Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài như: Phương pháp nghiên cứu, điều tra tìm hiểu số kỹ ứng phó với thảm họa thiên tai lũ lụt, lũ quét, bão, lốc, sóng thần học sinh để có phương án giáo dục thích hợp Thu thập tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu như: loại thiên tai thường gặp, số kỹ để nhận biết phòng tránh trước, sau thiên tai xảy Ngồi cịn số phương pháp khác như: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; 1.4.3 Phương pháp thống kê tốn học Sau học em tìm hiểu thu thập thông tin đưa số liệu thực tế vấn đề môi trường hậu thiên tai thời gian gần 1.4.4 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm Để giúp học sinh có kiến thức, kỹ phịng tránh hiểm họa thiên tai để từ em có cách phịng tránh, bảo vệ bảo vệ cộng đồng có thiên tai xảy ra, tiến hành thực nghiệm 12A3, 12A4 ,12A9 Sau tiết dạy thực nghiệm, tiến hành đánh giá học sinh qua test đối chiếu với lớp đối chứng để đánh giá kết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm * Một số khái niệm môi trường bảo vệ môi trường - Môi trường yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên - Môi trường tạo thành yếu tố (hay gọi thành phần mơi trường) sau đây: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn skkn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Trong đó, khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên yếu tố tự nhiên (các yếu tố xuất tồn không phụ thuộc vào ý chí người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử yếu tố vật chất nhân tạo (các yếu tố người tạo ra, tổn phát triển phụ thuộc vào ý chí người) Khơng khí, đất, nước, khu dân cư yếu tố trì sống người, cịn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh có tác dụng làm cho sống người thêm phong phú sinh động - Khái niệm môi trường nhân tạo tất yếu tố người tạo thành phần hố học, tính chất vật lý… Những yếu tố người tạo bị người chi phối Khái niệm môi trường xã hội mối quan hệ người với người Đó luật lệ, cam kết, thể chế, ước định… cấp khác Mơi trường xã hội có nhiệm vụ định hướng người theo khuôn khổ định phát triển thuận lợi, khiến sống người khác với sinh vật khác Cũng theo góc nhìn rộng thì Mơi trường xã hội là môi trường mà người nhân tố trung tâm, tham gia chi phối môi trường Môi trường xã hội bao gồm: trị, kinh tế, văn hoá, thể thao, lịch sử, giáo dục xoay quanh người người lấy làm nguồn sống, làm mục tiêu cho Mơi trường xã hội tốt nhân tố cấu thành mơi trường bổ trợ cho nhau, người sống hưởng đầy đủ quyền: sống, làm việc, cống hiến, hưởng thụ Mặt trái môi trường xã hội tệ nạn xã hội -Môi trường sống hiểu không gian sống, cung cấp tất nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơi chứa đựng phế thải người tạo hoạt động sản xuất sinh hoạt, mơi trường sống có lành người đảm bảo có sức khỏe Mơi trường sống hiểu góc độ rộng bao hàm môi trường sống loại động vật, loại sinh vật, vi sinh vật tồn tại, sinh tồn trái đất nơi chứa đựng sống nói chung + Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật (Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 số 52/2005/QH11); + Môi trường biển là yếu tố vật lý, hóa học sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích biển, khơng khí mặt biển hệ sinh thái biển tồn cách khách quan, ảnh hưởng đến người sinh vật skkn (theo Nghị định số 25/2009/NĐ-CP về quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường hải đảo) + Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhân văn nơi diễn hoạt động du lịch (theo Luật du lịch năm 2005); + Môi trường mạng mơi trường thơng tin cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông qua sở hạ tầng thông tin (Theo luật công nghệ thông tin năm 2006); + Môi trường rừngbao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên Mơi trường rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội người, gọi giá trị sử dụng môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lưu giữ bon, du lịch, nơi cư trú sinh sản loài sinh vật, gỗ lâm sản khác (căn theo nghị định 99/2010/NĐ-CP về sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng) + Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật (theo luật bảo vệ môi trường năm 2005); Và nhiều khái niệm luật hóa khác liên quân đến môi trường như: Môi trường nông nghiệp nông thôn, môi trường xây dựng, môi trường tiêu chuẩn - Thiên tai: tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, lũ quét, sạt lở đất, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác - Phòng tránh thiên tai: biện pháp phòng tránh, bao gồm cảnh báo sớm xây dựng kế hoạch dự phịng khẩn cấp, coi hợp phần cầu nối giảm nhẹ rủi ro thiên tai quản lý thiên tai - Rủi ro thiên tai: thiệt hại mà thiên tai gây người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế- xã hội - Giảm nhẹ rủi ro thiên tai: giảm thiểu hạn chế tác động có hại thiên tai mơi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế- xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng giáo viên Trong chương trình THPT, kiến thức thiên tai, biện pháp phịng tránh lồng ghép mục học Vì vậy, để giúp cho em có kiến skkn thức sâu rộng thiên tai như: nguyên nhân, hậu quả, cách ứng phó… cịn nhiều hạn chế Mặt khác q trình giảng dạy GV gặp khó khăn tài liệu viết thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương ít, khơng nghiên cứu, sưu tầm, liên hệ lựa chọn phương pháp thích hợp số liệu đưa phiến diện, đơn điệu, thiếu tính thực tế Do khơng lơi cho học sinh học tập, gây tâm lí chán học, ngại học Đa số GV chưa trọng đến việc giáo dục cách phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro địa phương cho học sinh, nên việc trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn Hơn đội ngũ giáo viên nhà trường chưa trang bị đầy đủ kiến thức, phương pháp, kĩ truyền đạt …về thiên tai cách ứng phó với biến đổi khí hậu cách 2.2.2.Thực trạng học sinh bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai Nhiều học sinh coi địa lý mơn phụ nên chưa nhiệt tình, say mê môn học Việc tiếp cận kiến thức mơn học nói chung vấn đề giáo dục kiến thức, kĩ bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh cịn nhiều hạn chế khó khăn Nhiều học sinh có thái độ thờ ơ, coi việc thiên tai xuất biến đổi khí hậu lẻ tự nhiên thiên nhiên, có làm khơng ngăn Chính thái độ gây nên khó khăn cho GV việc triển khai kế hoạch Nhiều học sinh có ý thức học tập, chịu khó nghiên cứu Các em muốn tìm hiểu cách bảo vệ môi trường xung quanh, tượng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bão, lũ lụt, hạn hán, ….Nhưng thời lượng nội dung chương trình ít, thiếu tư liệu, hạn chế kiến thức, tư hướng dẫn GV nên tìm hiểu em nhiều hạn chế 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Địa tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai học sau Kiến thức địa lí có Nội dung giáo dục Ghi TT Tên khả giáo dục PCTT PCTT Bài Vị trí 3.Ý nghĩa vị trí địa - Các thiên tai : bão, lũ địa lí, phạm lí lụt, hạn hán, giá rét vi lãnh thổ a Ý nghĩa tự nhiên - Biện pháp phòng chống Bài Đất Đặc điểm chung - Hiểu biết thêm thiên skkn nước nhiều đồi núi địa hình c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Các khu vực đồi núi a Khu vực đồi núi b Khu vực đồng Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế xã hội Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Bài Đất nước nhiều đồi núi ( tiếp) Bài Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Bài Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Bài 10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp) Bài 11 Thiên nhiên phân hóa đa dạng Bài 14 Sử Các thành phần tự nhiên khác Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống Các miền địa lí tự nhiên Sử dụng bảo vệ tai thường xảy ra: lũ nguồn, lũ quét, xói mịn, sạt lở đất …ở địa hình khác nước ta Và biện pháp phòng chống - Nguyên nhân Hậu cách phòng chống: bão, ngập lụt, hạn hán thường xảy ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt khu vực đồi núi đồng - Các thiên tai: Bão, lũ lụt, sạt lở bờ biển, cát bay, triều cường, xâm nhập mặn - Các biện pháp phòng chống - Các thiên tai như: bão, lũ lụt, lạnh giá, hạn hán - Nguyên nhân hình thành cách phịng chống - Thiên tai thường xảy mưa,bão,lũ lụt, hạn hán, dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khơ nóng… - Ngun nhân cách phòng chống - Hiểu biết thêm thiên tai xảy vùng nước ta khác Biết cách bảo vệ loại skkn dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 10 tài nguyên sinh vật Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác Bài15.Bảo Bảo vệ môi trường vệ môi Một số thiên tai chủ trường yếu biện pháp phòng chống phòng chống thiên tai Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Bài 41 Vấn Sử dụng hợp lí đề sử dụng cải tạo tự nhiên hợp lí cải Đồng sơng Cửu tạo tự nhiên Long Đồng sông Cửu Long tài nguyên thiên nhiên Việt Nam - Hiểu biết có kĩ năng, giải pháp cách phịng chống: bão, ngập lụt, hạn hán thường xảy - Học hỏi kinh nghiệm cải tạo đất vấn đề thủy lợi Đồng sông Cửu Long 2.3.2.Tổ chức hoạt động ngoại khố Cho học sinh tìm hiểu vấn đề môi trường cá thiên tai địa phương Đồng thời có hành động thiết thưc thu gom rác thải, giữ gin vệ sinh bảo vệ trồng thêm xanh Một số giải pháp bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 2.3.3 Tích hợp kiểm tra đánh giá học sinh Sau tìm hiểu thực trạng địa phương, học sinh viết thu hoạch đồng thời đưa giải pháp cho địa phương 2.3.4 Tích hợp khiến thức vào chương trình địa lí 12 Bài 15 Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu số vấn đề bảo vệ mơi trường nước ta: cân sinh thái ô nhiễm mơi trường (nước, khơng khí, đất) - Nắm phân bố hoạt động số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế nước ta Biết cách phòng chống loại thiên tai skkn - Hiểu nội dung chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên, mơi trường phịng chống thiên tai Kĩ - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường - Giáo dục kỹ sống, kỹ phòng tránh, - Vận dụng vào thực tiễn biện pháp phòng chống thiên tai Thái độ - Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương, có ý thức bảo vệ người, tài sản, tài nguyên thiên nhiên Định hướng lực cho học sinh - Năng lực chung: tự học; giải vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, sơ đồ, bảng số liệu, tư lãnh thổ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Một số hình ảnh thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán… - Atlat địa lí Việt Nam Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, tập, Atlat địa lí Việt Nam III CÁC BƯỚC TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nêu tình trạng suy thoái tài nguyên rừng suy giảm đa dạng sinh học nước ta? Các biện pháp bảo vệ rừng bảo vệ đa dạng sinh học Bài Dẫn dắt vào bài: GV đưa hình ảnh số liệu thiệt hại thiên tai năm gần nước ta cho em nhận xét hậu skkn GV: Các loại hình thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng mối đe dọa thường trực môi trường sống người dân Việt Nam Vì cần phải chuẩn bị sẵn sàng đối phó hậu thiên tai Hoạt động Giáo viên- Học sinh Nội dung học Hoạt động 1:Tìm hiểu vấn đề bảo Bảo vệ môi trường: vệ môi trường nước ta Có vấn đề mơi trường đáng quan tâm nước ta nay: - Tình trạng cân sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán tượng biến đổi bất thường thời tiết, khí hậu… - Tình trạng nhiễm mơi trường: + Ơ nhiễm mơi trường nước + Ơ nhiễm khơng khí + Ơ nhiễm đất Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm nguyên khống sản, sử dụng hợp lí vùng cửa sơng, biển để tránh làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch skkn - Bước 1: GV cho HS tìm hiểu SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân xem số hình ảnh hãy: - Nêu diễn biến bất thường thời tiết khí hậu xảy nước ta năm qua (mưa, lũ lụt xảy với tần suất ngày cao Mưa đá diện rộng miền Bắc năm 2020, lũ lụt thành phố Móng Cái năm 2019, lũ quét Bản Hồ - Sa Pa năm 2019; đợt dông lốc, rét đậm, rét hại kỉ lục miền Bắc năm 2020 - Nêu hiểu biết em tình trạng nhiễm môi trường nước ta Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất (do nước thải, rác thải sau phân hủy, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu hố chất dư thừa sản xuất nơng nghiệp) - Bước 2: HS trả lời, HS khác nhận xét,bổ sung GV: nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức Hoạt động 2: Chia lớp nhóm Một số thiên tai chủ yếu Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động bão biện pháp phịng chống nước ta a Bão * Hoạt động bão Việt Nam: - Bão bắt đầu tháng VI- XI (mạnh tháng IX- VIII) 10 skkn - Chậm dần từ Bắc vào Nam - Trung bình 8- 10 bão, có 3- đổ trực tiếp vào nước ta - Hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ, Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão * Hậu bão: - Mưa lớn diện rộng (300 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, (Đặc điểm, nguyên nhân, hậu quả, biện tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện pháp phòng tránh) cao - Bước 1: GV cho HS tìm hiểu SGK trang 62, mục kết hợp quan sát hình * Biện pháp phịng chống bão: 9.3 (Atlat trang 9), nhận xét đặc điểm - Dự báo xác q trình bão nước ta theo dàn ý: hình thành hướng di chuyển + Thời gian hoạt động bão bão + Mùa bão - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá + Số trận bão trung bình năm… trở đất liền - Cho biết vùng bờ biển nước ta - Chống lụt, úng đồng chịu ảnh hưởng mạnh bão? chống lũ, xói mịn miền núi - Bước 2: HS trao đổi để trả lời câu hỏi HS: Đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Câu hỏi: Vì nước ta chịu tác động mạnh bão? Nêu hậu bão gây nước ta (gợi ý: nước ta chịu tác động mạnh bão nước ta giáp Biển Đơng, nằm vành đai nội chí tuyến, nửa cầu Bắc hoạt động dải hội tụ nhiệt đới) GV: nhận xét phần trình bày HS chuẩn kiến thức - Bước 3: GV tổ chức thi viết "Thông báo bão khẩn cấp cơng điện khẩn uỷ ban phịng chống bão 11 skkn Trung ương gửi địa phương xảy bão" - Là người dân, nghe thông tin bão, em cần phải làm trước, trong, sau bão đổ vào địa phương mình? - Một số HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét phần trình bày HS, GV tổng kết lại vấn đề lưu ý thiên tai (Bão) Nhóm 2: Tìm hiểu thiên tai ngập lụt b Ngập lụt *Khu vực diễn ra: Trên vùng đồng Trong nghiêm trọng ĐB Sông Hồng (Đặc điểm, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng tránh) - Bước 1: GV chia cặp giao nhiệm vụ GV: Để hạn chế thiệt hại thiên tai gây cần có giải pháp gì? (trước, sau thiên tai) - Bước 2: HS nhóm trao đổi, Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến GV: Nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm * Nguyên nhân: ĐBSH: Do diện mưa bão rộng, mặt đất thấp, xung quanh có đê sơng, đê biển bao bọc mật độ xây dựng cao ĐBSCL: chủ yếu triều cường ĐB ven biển miền Trung: mưa bão lớn, nước biển dâng lũ nguồn * Biện pháp: Làm cơng trình ngăn lũ thủy triều Bảo vệ rừng c Lũ qt Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động * Khu vực diễn ra: lũquét Khu vực đồi núi, lưu vực sơng suối có địa hình chia cắt mạnh… Thông thường, vào khoảng từ tháng – 10 12 skkn lũ quét diễn miền Bắc Còn từ tháng 10 – 12 lũ quét diễn miền Nam * Hậu quả: Làm lớp phủ thực vật đầy màu mỡ Đất đai bị xói mịn, sạt lở * Biện pháp: Hiện tượng thiên tai bất ngờ nên (Đặc điểm, nguyên nhân, hậu quả, biện quy hoạch điểm dân cư tránh xa pháp phòng tránh) vùng xảy lũ quét Bảo vệ rừng, sử dụng cải tạo đất đai hợp lí Thực biện pháp thủy lợi, nông nghiệp vùng đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy bề mặt sói mịn GV: Để hạn chế thiệt hại thiên tai gây cần có giải pháp gì? (trước, sau thiên tai) - Bước 2: HS nhóm trao đổi, Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến d Hạn hán Nhóm 4: Tìm hiểu hoạt động * Khu vực diễn ra: hạn hán (Đặc điểm, ngun nhân, hậu Ở vùng có lượng mưa quả, biện pháp phịng tránh) vùng có mùa khô sâu sắc như: Nam Bộ, Tây Nguyên, cực Nam Trung Bộ,… * Hậu quả: 13 skkn - Hạn hán dẫn đến tình trạng thiếu nước, gây khó khăn đời sống sinh hoạt người dân - Là nguyên nhân lớn gây cháy rừng * Biện pháp: - Trồng rừng, bảo vệ rừng, khu vực rừng đầu nguồn GV: Để hạn chế thiệt hại thiên tai gây cần có giải pháp ? (trước, sau thiên tai) - Bước 2: HS nhóm trao đổi Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Xây dựng cơng trình thủy lợi khác bổ sung ý kiến hồ, đập để giữ nước GV: Nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục) GV đặt câu hỏi cho nhóm: Hoạt động 3: Cả lớp Tìm hiểu thiên tai khác, biện e Các thiên tai khác Động đất, lốc, mưa đá, sương pháp phịng chống muối… Hoạt động 4: Tìm hiểu chiến lược Chiến lược quốc gia bảo vệ quốc gia bảo vệ tài nguyên môi tài ngun mơi trường trường - Duy trì q trình sinh thái chủ - Bước 1: GV cho học sinh tìm hiểu yếu hệ thống sơng có ý mục trình bày số chiến lược quốc nghĩa định đến đời sống gia bảo vệ tài nguyên môi trường? người - Bước 2: HS Trả lời - Đảm bảo giàu có đất nước GV: Chuẩn kiến thức vốn gen, lồi ni trồng củng lồi hoang dại, có liên 14 skkn quan đến lợi ích lâu dài nhân dân Việt Nam nhân loại - Đảm bảo việc sử dụng hợp lý tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm sốt cải tạo mơi trường PHỤ LỤC Bảng Kĩ ứng phó loại thiên tai Trong Thiên Trước thiên tai Sau thiên tai TT thiên tai xảy tai xảy xảy ra Bão Áp - Trồng quanh nhà - Không khỏi - Tiếp tục theo dõi thấp để tạo hàng rào bảo vệ thời gian tin bão nhiệt đới chắn gió bão áp thấp nhiệt phương tiện đại - Trước bão cần chặt đới, bão chúng cành to xung - Tránh xa - Kiểm tra lại quanh nhà ổ điện dây nguồn điện - Bảo quản giấy điện đứt nhà trước sử tờ, vật dụng quan trọng - Hãy khu dụng - Dự trữ lương thực nhà kiên cố - Kiểm tra nguồn thực phẩm, chất đốt, khơng ngồi nước bị ô nước, sinh hoạt, thuốc - Các em nhỏ nhiễm phải xử men ln gần bố lí - Theo dõi tin bão mẹ - Kiểm tra vật phương tiện thông - Không ẩn trú ni có an tồn tin đại chúng thường gốc cây, không xuyên cột điện - Chằng chống nhà cửa, - Xác định vị trí an 15 skkn tồn để trú ẩn cần thiết di tản khỏi nhà - Đưa gia súc, vật ni đến nơi an tồn - Theo dõi thông tin lũ lụt - Cất giữ bảo vệ đồ vật quan trọng - Dự trữ, bảo vệ đủ lương thực nước uống cho gia đình - Xác định địa điểm cần phải di dời cần thiết Lũ lụt Lũ quét - Dự trữ thuốc để khử trùng - Khôi phục rừng đầu nguồn - Bảo vệ môi trường sinh thái - Bảo vệ lớp phủ thực vật - Tăng khả giữ - Cắt hết nguồn điện để đảm bảo an toàn thời gian lũ lụt - Di chuyển đến nơi cao an tồn - Khơng lại, bơi lội, chơi đùa nơi ngập lụt - Mặc áo phao di chuyển vùng ngập lụt - Tránh xa bờ sông, bờ suối vùng ngập lụt, nước ô nhiễm - Không ăn thức ăn bị ngâm nước lụt - Hạn chế lại qua sơng suối sau lũ - Hít thở mạnh để vượt qua trạng thái hoảng loạn - Sử dụng ngủ - Không đến khu vực gần bờ sông nơi bị sạt lỡ - Không chạm vào ổ điện bị ẩm - Không dùng thức ăn, lương thực bị ngâm nước - Nhờ cán y tế kiểm tra làm giếng trước sử dụng - Vệ sinh nhà cửa, khu vực chăn nuôi - Kịp thời khám bị ốm - Trồng thích hợp để phịng chống lũ lụt - Bảo vệ mơi trường - Tìm nguồn nước để sinh hoạt - Vệ sinh khu vực nhà nguồn nước sinh hoạt khu 16 skkn nước lưu vực - Vớ vật liệu mặt nước - Chạy thật nhanh khỏi nơi nguy hiểm Theo dõi chặt chẽ tin tức dự báo thời tiết đài truyền hình để có lời khuyên cần thiết việc nên làm thời kì hạn hán - Tiết kiệm nước, sử dụng nước dùng sinh hoạt, ví dụ dùng để tưới dội nhà vệ sinh vực, vệ sinh khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm - Thường xuyên theo - Giúp gia đình dõi dự báo thời tiết kiểm tra phát đài phát truyền hiện, sữa chữa hệ địa phương, thống nước truyền hình để biết - Giúp bố mẹ gieo thông tin hạn hán hạt giống đặc biệt mưa không mưa - Không lãng phí nước bảo vệ nguồn nước cách cẩn thận Hạn hán - Phát hiện, nhắc bố mẹ sữa chữa vòi nước bị vỡ, rò rỉ - Dự trữ nước tất vật dụng chứa đựng nước - Thiết lập hệ thống thu gom trữ nước mưa - Cất giữ hạt giống nơi an toàn để dùng sau hết hạn hán Củng cố : Câu 1: Vấn đề chủ yếu bảo vệ mơi trường nước ta gì? Vì sao? Câu 2: Khoanh tròn ý em cho đúng: 70% tổng số bão Việt Nam xảy vào tháng: A 5, 6, C 8, 9, 10 B 6, 7, D 10, 11, 12 Câu 3: Mùa bão nước ta: A Chậm dần từ Nam Bắc C Diễn đồng nơi B Chậm dần từ Bắc vào Nam D Có khác vùøng Câu 4: Lũ Việt Nam hình thành điều kiện sau đây? 17 skkn A Mưa lớn đầu nguồn C Nước biển dâng B Vở hồ, đập nước D Tất phương án Câu 5: Sau lũ ta nên làm gì? A Tham gia làm vệ sinh mơi trường quanh khu vực B Cắm điện để sử dụng sau ngày bị cắt điện sau lũ C Phơi đồ ăn ngấm nước để sử dụng tiếp D Tất phương án Câu 6: Việc làm giúp đối phó với tất loại thiên tai? A Đi sơ tán B Buộc, gia cố nhà cửa cho chắn C Chuẩn bị thuốc men đầy đủ D Tự trang bị kiến thức đầy đủ thiên tai Hoạt động nối tiếp Giao tập nhà câu 1, 2, 3, SGK trang 65 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua q trình giảng dạy tơi xây dựng test số câu hỏi đánh giá kiến thức, kỹ phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai Chọn phương án đúng: Câu 1: Khi có dơng, sét khơng nên làm gì? A Khơng ngoài, xe đạp cầm, chạm vào đồ vật kim loại bị sét đánh B Không sử dụng điện thoại hết dông C Không đứng gần vật cao đơn độc, tháp, hàng rào, cột điện, đường dây điện điện thoại chúng thứ thu hút sét D Tất phương án Câu 2: Khi có mưa đá bạn nên làm gì? A Khẩn trương thu gom hạt đá để sử dụng tốt cho sức khỏe B Ở nhà khơng ngồi hết mưa đá C Nếu không vào nhà cố gắng che chắn, bảo vệ đầu loại mũ cứng, bảng cặp sách D Cả A B Câu 3: Nếu đường động đất xảy bạn nên làm gì? A Chạy vào tịa nhà thật chắn gần B Tìm to hay cột điện để ơm chặt 18 skkn C Tìm nơi thống đãng D Xa tịa nhà cao tầng, cối, đường dây điện Câu 4: Sau lũ ta nên làm gì? A Tham gia làm vệ sinh mơi trường quanh khu vực B Cắm điện để sử dụng sau ngày bị cắt điện sau lũ C Phơi đồ ăn ngấm nước để sử dụng tiếp D Tất phương án Câu 5: Nếu địa phương bạn gặp thiên tai sạt lỡ đất, bạn cần phải làm gì? A Hãy sơ tán yêu cầu B Hãy tỉnh ngủ sẵn sàng rời khỏi nhà để di chuyển đến nơi an tồn C Nếu khơng kịp chạy thốt, tự bảo vệ cách cuộn trịn lại, hai tay ôm lấy đầu lăn bóng D Tất phương án Câu 6: Những yếu tố sau góp phần làm tăng khả ứng phó với thiên tai: A Chủ quan, khơng có kế hoạch phịng ngừa thiên tai B Thường xuyên nghe thông tin dự báo thời tiết C Khơng chuẩn bị phương án dự phịng D Học hỏi kinh nghiệm dân gian ứng phó với thiên tai Câu 7: Việc làm giúp đối phó với tất loại thiên tai? A Đi sơ tán B Buộc, gia cố nhà cửa cho chắn C Chuẩn bị thuốc men đầy đủ D Tự trang bị kiến thức đầy đủ thiên tai Câu 8: Mùa bão Việt Nam diễn khoảng thời gian đây? A Từ tháng đến tháng B Từ cuối tháng đến hết tháng 11 C Từ tháng 11 năm trước đến hết tháng năm sau D Từ tháng đến hết tháng 10 Câu 9: Sự chuyển động vỏ trái đất thường liên quan đến loại thiên tai nào? A Động đất B Bão C Lũ lụt D Lốc xoáy Câu 10: Sức gió mạnh đạt từ cấp trở lên gọi bão A B * Kết áp dụng thực tiển: C D 19 skkn Tôi tiến hành kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức hiểu biết, kỹ ứng phó loại thiên tai học sinh thơng qua test câu hỏi lớp, 12A9 (Thực nghiệm) 12A4 (Đối chứng) kết thu sau: Lớp Sỉ số 12A9(Thực nghiệm) 12A4 (Đối chứng) 9- 10 điểm 7-8 điểm 5- điểm 2-3 điểm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 41 30 70 10 28 2,0 0 35 12 34,3 16 45,7 14,3 5,7 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong trình giảng dạy mơn Địa lý lớp 12, tơi nhận thấy có số nội dung mà tổ chức dạy học lồng ghép giáo dục kỹ phòng tránh thiên tai cần thiết phù hợp Thông qua tiết học, học sinh trải nghiệm tình giả định thiên tai xảy đưa phương án đối phó thích hợp Cụ thể lớp dạy học lồng ghép giáo dục kỹ phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai có chung ưu điểm: - Học sinh nhận diện số loại thiên tai (điều kiện hình thành tác hại loại thiên tai như: Bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lỡ đất ) biết ứng phó tình cụ thể xảy - Có ý thức hành động nên hay không nên làm thiên tai xảy thực hành động nên làm - Học sinh có kỹ biết cách sống an toàn, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời nâng cao khả quan sát, phân tích rủi ro thiên tai - Có ý thức thái độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng sống an toàn cho thân, trường học cộng đồng trước thiên tai biến đổi khí hậu 3.2 Đề xuất, kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, đưa vài đề xuất sau 20 skkn + Cần nhân rộng hình thức dạy học giáo dục lồng ghép kỹ phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh cho tất khối lớp, đồng thời áp dụng cho mơn học lồng ghép môn: Vật lý, Sinh học + Các tổ chuyên mơn có kế hoạch, sinh hoạt chun mơn, trao đổi để đưa địa thích hợp để dạy học giáo dục lồng ghép kỹ phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai phù hợp cho bài, khối lớp + Sau thực dạy học cần trao đổi, rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung phù hợp để tổ chức dạy học hiệu - Bản thân cố gắng trình thực hiện, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Một lần mong đóng góp ý kiến q thầy để SKKN hồn thiện, góp phần vào phát triển chung ngành giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quảng Xương, ngày 19 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Hường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn dạy học “ Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai” Trung tâm sống học tập mơi trường cộng đồng, Cẩm nang tổ chức hoạt động giáo dục Giảm nhẹ rủi ro thiên tai trường học Website: www.livelearn.org, www.thehexanh.net http://thptdonghoi.edu.vn Phương pháp dạy kỹ phòng chống thiên tai Tài liệu tập huấn: Khung trường học an tồn phịng, chống thiên tai hướng dẫn thực hiện, đánh giá (lưu hành nội bộ) Sở giáo dục – Đào tạo Thanh Hóa 21 skkn 22 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Hường Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Quảng Xương TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp tỉnh; ) Tích hợp phương kiến thức Thanh Hố chương trình địa lí lớp 12 Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2014-2015 địa vào Hội đồng khoa học ngành Ngày 19 tháng năm 2021 Người tổng hợp Hoàng Thị Hường skkn ... tài nguyên khác Bài1 5 .Bảo Bảo vệ môi trường vệ môi Một số thiên tai chủ trường yếu biện pháp phòng chống phòng chống thiên tai Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Bài 41 Vấn Sử dụng... Giáo dục kỹ sống, kỹ phòng tránh, - Vận dụng vào thực tiễn biện pháp phòng chống thiên tai Thái độ - Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương, có ý thức bảo vệ người,... đưa giải pháp cho địa phương 2.3.4 Tích hợp khiến thức vào chương trình địa lí 12 Bài 15 Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu số vấn đề bảo vệ mơi trường

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan