1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non nga an

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Tên đề mục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Triển khai chuyên đề cách nghiêm túc từ nâng cao nhận thức giáo viên, cán nhân viên trường nội dung xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.2.Giải pháp 2: Xây dựng phiếu khảo sát tự đánh giá thực trạng mức đạt tiêu chí “Xây dựng tổ chức môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường 2.3.3 Giải pháp 3: Công tác tham mưu với địa phương phối kết hợp với phụ huynh để đầu tư xây dựng, tu sửa Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức tốt hội thi Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cấp trường 2.3.6 Giải pháp 6: Phối kết hợp với Phụ hunh cộng đồng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1.Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 5 15 17 19 20 20 20 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc nhà giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh cách thụ động mà nhà giáo dục tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm. Để đạt điều này, nhà giáo dục (giáo viên) cần nắm hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng, mạnh trẻ lớp, đánh giá tôn trọng trẻ Trên sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm, cá nhân trẻ Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực cách tốt có hiệu xây dựng mơi trường giáo dục (MTGD) trường mầm non việc làm cần thiết thiếu “Môi trường giáo dục có ảnh hưởng đến thành cơng học tập trẻ ảnh hưởng đến việc nội dung kết mong đợi có đạt hay khơng Mơi trường bên mơi trường bên ngồi lớp học quan trọng, chúng cung cấp nhiều hội học tập vui chơi khác cho trẻ”[1] Môi trường giáo dục trường mầm non bao gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngày trẻ Môi trường vật chất tạo cho trẻ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động phát triển tồn diện mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội Môi trường xã hội mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách mình, giao tiếp trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Mơi trường vừa mang tính chất sư phạm, vừa mang tính chất gia đình Việc phân loại mơi trường khác nhau, song quan trọng giáo dục mầm non, mơi trường cần phải cung ứng điều kiện cần thiết để kích thích phục vụ trẻ hoạt động cách tích cực, chăm sóc trẻ tốt… qua đó, nhân cách trẻ phát triển tốt thuận lợi.  Trẻ em lứa tuổi mầm non hình thành phát triển, thể trẻ non nớt, tăng trưởng phát triển chịu tác động mạnh mẽ, có tính định mơi trường xung quanh Để trẻ có thể khoẻ mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn hình thành nhân cách lành mạnh làm tảng cho giai đoạn phát triển sau - người quản lý giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp hiểu nắm tầm quan trọng, ích lợi, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức, tính chất việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non Để tạo hội cho trẻ trải nghiệm, phát triển tiềm sáng tạo khéo léo, từ giúp trẻ phát triển tồn diện (Đức, trí, thể, mỹ, lao động vào lĩnh vực vực giáo dục) Hiểu điều tơi lựa chọn, sâu vào nghiên cứu ứng dụng năm học 2020 - 2021 vừa qua đề tài: “Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non" 1.2 Mục đích nghiên cứu: + Nhằm nâng cao lực chuyên môn kỹ sư phạm cho đội ngũ giáo viên cán bộ, giáo viên nâng cao chất lượng xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non skkn + Xây dựng tổ chức hoạt động cho trẻ môi trường giáo dục với phương châm lấy trẻ làm trung tâm Đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, làm đồ dùng đồ chơi… phục vụ tổ chức các hoạt động ngày cho trẻ + Nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, đồn kết mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng xây dựng sử dụng MTGD lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Tôi sưu tầm, lựa chọn nghiên cứu, ghi chép nội dung trọng tâm có tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp vấn: Thu thập thông tin để giáo viên nắm bắt số nội dung liên quan đến việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Quan sát điều tra, ghi chép: Quan sát trình giáo viên trẻ tham gia hoạt động xây dựng môi trường giáo dục mức độ đạt theo tiêu chí đánh giá hứng thú trẻ tham gia hoạt động môi trường xây dựng khảo sát khả đạt giáo viên trẻ trường, lớp Thu thập vấn đề liên quan ghi chép lại cách cụ thể, xác - Phương pháp thống kê số liệu: Sử dụng phương pháp để thu thập,tổng hợp xử lý số liệu phù hợp với đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng đối sụ phát triển trẻ lứa tuổi Môi trường tạo hội cho trẻ tìm tịi khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân theo nhóm cách tích cực Qua kiến thức kỹ trẻ dần đựơc hình thành, mơi trường đảm bảo an toàn thể chất tâm lý cho trẻ có tác dụng giáo dục phát triển thẩm mĩ suốt trình Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm có nội dung thiết kế, xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non có nêu rõ: “Việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non đáp ứng yêu cầu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm là thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai cơng tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thông qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển toàn diện.” [2] Để nâng cao chất lượng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nói chung nội dung xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nói riêng, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non ban hành kèm theo thông tư 28/2016/TT-BGD ngày 30/12/2016 Bộ giáo dục đào tạo Nội dung xây dựng tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động cho độ tuổi bao gồm môi trường vật chất môi trường xã hội: + Đối với môi trường vật chất có: Mơi trường cho trẻ hoạt động lớp u cầu có đồ dùng, đồ chơi đa dạng có màu sắc sặc sỡ, hình dạng phong skkn phú, hấp dẫn, Sắp xếp, bố trí đồ vật, đồ chơi an toàn, hợp lý, đảm bảo thẩm mỹ đáp ứng mục đích giáo dục, Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu quy định Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt có tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia vào hoạt động, đồng thời thuận lợi cho quan sát giáo viên Các khu vực hoạt động trẻ cần yên tĩnh bố trí xa khu vực ồn Tên khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề tạo môi trường làm quen với chữ viết; Mơi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời, gồm có sân chơi xếp thiết bị chơi trời Khu chơi với cát, đá, sỏi, nước Bồn hoa, cảnh, nơi trồng khu vực nuôi vật + Đối với môi trường xã hội: Cần phải đảm bảo an toàn mặt tâm lý, tạo thuận lợi giáo dục kỹ xã hội cho trẻ Trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo [3] Căn vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non từ - 36 tháng tuổi, - tuổi, - tuổi, - tuổi nhà xuất giáo dục Việt Nam: “Tổ chức môi trường giáo dục hoạt động trẻ trường, nhóm, lớp có vai trò quan trọng phát triển thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm - xã hội, khả thẩm mỹ, sáng tạo trẻ Vì xây dựng, bố trí tổ chức mơi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo nguyên tắc cho trẻ “Chơi mà học ”, “Học chơi” [4] Xây dựng môi trường giáo truờng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan trọng giáo dục mầm non , môi trường giáo tốt tác động đến phát triển trẻ , thông qua chơi trẻ hình thành nhân cách phát triển cách tồn diện, trẻ thoải mái phát triển tính cách riêng trẻ thơng qua mơi trường, Chính chun đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm kết thúc năm 2020 vô quan đối giáo dục mầm non chuyên đề trọng tâm năm học 2020 - 2021 trọng tâm năm học trường mầm non 2.2 Thực trạng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Những thuận lợi: - Đối với nhà trường: + Nhà trường nhận quan tâm đạo sát tổ mầm non phòng giáo dục đào tạo chuyên môn, thường xuyên trao đổi thông tin chiều qua hộp thư điện tử nhiệm vụ giáo dục mầm non nói chung nội dung xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nói riêng + Được Đảng ủy - UBND, ban ngành đoàn thể xã, hội cha mẹ học sinh quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường + Là trường chuẩn Quốc gia mức độ II năm 2017, đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ vào tháng năm 2018 nên sở vật chất đầy đủ phục vụ cho q trình chăm sóc - ni dưỡng - giáo dục trẻ + Trường có khn viên thống mát, có hệ thống đồ chơi ngồi trời đảm bảo theo quy định skkn - Đối với giáo viên: Đội ngũ giáo viên trẻ, ln nhiệt tình cơng việc, hết lịng u thương trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng môi trường, làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo; 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đạt trình độ chuẩn chuẩn 100% - Đối với phụ huynh: Luôn quan tâm đến em trường tin tưởng ủng hộ hoạt động nhà trường - Đối với trẻ: Tỷ lệ trẻ lớp đông, trẻ ngoan, thông minh, nhanh nhẹn * Những khó khăn: Bên cạnh thuận lợi, nhà trường cịn gặp số khó khăn như: - Tuy khn viên bên ngồi nhà trường đảm bảo xanh - - đẹp - an toàn chưa thực phong phú khu vực chơi trời - Bước vào đầu năm học 2020 - 2021 nhà trường thiếu giáo viên theo định biên nên phần ảnh hưởng đến chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung cơng tác xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm nói riêng * Kết thực trạng: Từ thực trạng trên, đầu năm học (Tháng 9/2020) Ban giám hiệu tiến hành khảo sát chất lượng chung nhà trường, đội ngũ giáo viên trẻ Kết quả: - Đối với nhà trường: Theo thang điểm 100 Chất lượng xây dựng kế hoạch đạo (20 điểm) Chất lượng bồi dưỡng CBGV (20 điểm) Đầu tư CSVCTTB, đồ dùng - ĐC (20 điểm) XD môi trường vật chất bên ngồi nhóm lớp (20 điểm) XD mối quan hệ, MT xã hội nhà trường (20 điểm) 18 18 19 Thực hành xây dựng môi trường GD: MT vật chất MTXH Nội dung, hình thức, PP tổ chức cho trẻ khai thác sử dụng MTGD có hiệu Cơng tác tun truyền, sưu tầm vật liệu phế thải làm ĐD ĐC XDMTGD ngồi nhóm, lớp 19 18 - Khảo sát Giáo viên: Nắm vững lý thuyết XDMTGD lấy trẻ làm TT, lực, nghiệp vụ Tổng số Giáo Viên Kết Tổng Xếp điểm loại đạt 92 Tốt Kết chung Tốt K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y 15 5 5 5 5 Tỉ lệ % 33,3 33,3 33,4 40 33,3 27 33,3 33,3 33,3 33,3 40 27 33,3 33,3 33,3 - Bảng khảo sát trẻ đầu năm học: Độ tuổi 18-24 Tháng 25-36 Tháng - Tuổi - Tuổi – Tuổi Tổng số Tỉ lệ % Tổng số trẻ 16 46 79 102 108 351 Trẻ có kỹ hiểu biết, tự tin giao tiếp tình cảm , ứng xử Trẻ hợp tác cô bạn chuẩn bị, làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí, xếp, vệ sinh mơi trường hoạt động Trẻ tích cực hoạt động, sáng tạo trải nghiệm, khám phá MT giáo dục Trẻ ln khẳng định thân, có kiến thức phát triển kỹ hoạt động Kết chung Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 13 40 72 94 100 319 90.8 8 32 9.2 12 41 73 96 101 323 92 6 29 12 41 72 94 102 321 91.4 30 8.6 11 40 73 94 101 319 90.8 6 32 9.2 12 41 72 95 102 322 91.7 7 29 8.3 skkn Qua bảng khảo sát cho thấy kết chung nhà trường đạt điểm mức độ tốt nằm số điểm đầu mức tốt; Chất lượng đội ngũ giáo viên mức trung bình cao; chất lượng trẻ qua thời gian nghỉ hè, cháu phần quên kiến thức tất lĩnh vực giao tiếp, hợp tác với bạn bè nên tỉ lệ trẻ chưa đạt cao 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề Với thực trạng để nâng cao chất lượng xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tơi nghiên cứu tìm tòi sáng tạo áp dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chung nhà trường, giáo viên trẻ xây dựng sử dụng môi trường năm học sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Triển khai chuyên đề bồi dưỡng chuyên nâng cao nhận thức giáo viên, cán nhân viên trường nội dung xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Ngay sau năm ban giám hiệu tiếp thu chun đề Phịng GD&ĐT mở, tơi phân cơng nhiệm vụ cho đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lên kế hoạch để tổ chức học tập, thực hành nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho CBGV trường tham gia học thực hành Yêu cầu nội dung cần đạt là: + Cán giáo viên trường phải nắm vai trò việc xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm phát triển toàn diện trẻ + Yêu cầu việc tổ chức xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm phù hợp sử dụng có hiệu Nội dung chuyên đề phù hợpnội dung chủ đề, với đặc điểm, khả nhận thức trẻ điều kiện thực tế địa phương, nhà trường + Tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung phương pháp hình thức…xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp với nội dung chủ đề với đặc điểm kỹ năngvà điều kiện thực tế địa phương, nhà trường cho trẻ lứa tuổi Đây coi biện pháp then chốt, đội ngũ cán giáo viên người trực tiếp xây dựng hướng dẫn cho trẻ sử dụng môi trường cách có hiệu - gương thân thiện, lòng nhân ái, hợp tác, chia sẻ cho trẻ học tập noi theo, lực lượng định nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc - giáo dục trường mầm non - Trong trình triển khai nội dung chuyên đề, tơi đạo triển khai hình thức phát huy tính tích cực người học, chia lớp thành nhóm theo khối: Nhà trẻ, tuổi, tuổi, tuổi đưa câu hỏi để nhóm thảo luận thống đưa đáp án cử đại diện tổ trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung nhóm trả lời chưa đầy đủ Từ cán giáo viên hiểu sâu nhớ lâu nội dung đưa vào thực đạt hiệu tốt Ví dụ câu hỏi: + Đồng chí hiểu mơi trường GD lấy trẻ làm trung tâm + Xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm gồm nội dung gì? + Xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm có tác dụng phát triển trẻ Mầm non? + Đồng chí thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp skkn - Bên cạnh thảo luận, ôn luyện kiến thức phân cơng nhóm thực hành xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm bên lớp học tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương, nguyên liệu phế thải để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi, bố trí xếp khu vực chơi nhóm lớp phụ trách Hoặc tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động, giao tiếp, chia sẻ, hợp tác thể mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Nhận thức giúp cho hành động Để thực biện pháp này, ban giám hiệu nhà trường xác định nội dung: + Đăng lý mua tài liệu với Phòng GD&ĐT, sưu tầm tìm tài liệu, sách báo, tập san…viết nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho toàn trường học tập nghiên cứu + Mở video hình ảnh thăm quan thực tế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Sở GD&ĐT tổ chức lớp chuyên đề đến thăm quan học hỏi; Truy cập tranh ảnh, đồ dùng… mạng, Itenet, đĩa chiếu cho chị em xem quy trình, nguyên tắc, thiết kế (cách xếp bố trí mơi trường giáo dục cách làm từ nguyên vật liệu có sẵn địa phương…để cho xếp phù hợp với góc chơi, chủ đề) + Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn đề cho cán giáo viên tham gia hưởng ứng thảo luận nội dung thực - Xây dựng tổ chức dạy mẫu lớp điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách xếp bố trí lớp Đặc biệt hai lớp điểm thay đổi vị trí, thay đổi theo chủ đề, đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với chủ đề, giúp trẻ dễ lấy hoạt động thoải mái…nhằm phát triển tư trẻ Kết quả: 100% cán giáo viên trường tham gia học tập, thảo luận, thực hành xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách nghiêm túc, chất lượng áp dụng xây dựng tổ chức cho trẻ hoạt động mơi trường giáo dục cách hiệu quả, có chất lượng 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng phiếu khảo sát tự đánh giá thực trạng mức đạt tiêu chí “Xây dựng tổ chức mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường: Căn kế hoạch 2446/KH-SGDĐT-GDMN ngày 13/10/2017 Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Kế hoạch số 05/KH-GD&ĐT ngày 03/11/2017 Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn hướng dẫn tổ chức Cuộc thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non” Nhà trường thực nghiêm túc xây dựng tiêu chí tự đánh giá nội dung “Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để từ nắm bắt tiêu chí đạt đến mức độ nào, tiêu chí chưa đạt để từ có kế hoạch đạo xây dựng xây dựng MTGD phù hợp với thực tế đáp ứng yêu cầu tiêu chí đưa năm học 2020 - 2021 Tôi BGH tiến hành đánh giá thực trạng nhà trường mặt sau: + Đánh giá cảnh quan chung nhà trường (thiết kế mặt chung bố trí phòng làm việc, phòng học, bếp ăn sân chơi, phương tiện lại, khu vệ sinh, nước bóng mát, hoa, màu tường, vật, cho trẻ học tập…) skkn + Đánh giá xếp loại việc xếp, trang trí, sử dụng cụ thể khu vực, lớp Từ đánh giá xếp loại thi đua hàng tháng cán giáo viên nhóm lớp + Đánh giá môi trường xã hội cách giao tiếp giáo viên với phụ huynh (giáo viên tuyên truyền với phụ huynh xây dựng môi trường giáo dục nào), trẻ với trẻ, giáo viên giúp trẻ hình thành nhân cách giúp trẻ có hội giao tiếp với giáo dục kỹ sống thơng qua hoạt động ngồi nhóm lớp, mối liên hệ trẻ với cơ, trẻ với gia đình, trẻ với môi trường xung quanh… giúp họ hiểu tầm quan trọng, vai trò thái độ hành vi việc đánh giá thực trạng xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non * Kết quả: Từ kết phiếu tự khảo sát Ban giám hiệu giáo viên thấy điểm đạt chưa đạt, từ đưa kế hoạch cụ thể để xây dựng, bổ sung hoàn thiện môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu nhà trường đánh giá lần kiểm tra kết “Xây dựng tổ chức MTGD lấy trẻ làm trung tâm” đạt 96.5 điểm (Phiếu khảo sát tự đánh giá thực trạng tiêu chí “Xây dựng tổ chức MTGD lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường kiểm tra đánh giá xem phần phụ lục 1) 2.3.3 Giải pháp 3: Công tác tham mưu với địa phương để đầu tư xây dựng, tu sửa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: - Vào đầu năm học ban giám hiệu tiến hành khảo khát nắm tình hình sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Sau nắm rõ thực trạng, tơi lập tờ trình đề nghị UBND Xã xây dựng, tu sửa sở vật chất như: Sơn cổng, tường rào, xây bồn hoa, đồ chơi lăn sơn tường phòng học, phòng chức Đi kèm với Tờ trình dự tốn tất hạng mục, thiết bị cần thay để đảm bảo cho cháu bước vào năm học an tồn Bên cạnh đó, thực cơng tác tham mưu qua hội nghị Đảng ủy mở rộng thường kỳ, họp Hội đồng nhân dân xã, hội nghị khác tham gia phát biểu Một mặt báo cáo kết hoạt động nhà trường mặt khác kiến nghị để Địa phương quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường Từ tham mưu tích cực tơi, tháng 7/2020 địa phương thành lập đoàn khảo sát thực tế trường, mời Ban đại diện Phụ huynh Ban giám hiệu trường tham gia Đi đoàn khảo sát thân Tơi trực tiếp giới thiệu, phân tích, hạng mục, vị trí, thiết bị hư hỏng, khơng hợp lý cách có khoa học Khi khảo sát đến khu vực cổng, tường rào, tơi giải trình: Cổng hàng rào làm từ năm 2016 đến màu sơn phai khơng cịn đẹp Màu sắc khơng cịn phù hợp trường mầm non Cần phải sơn lại cho phù hợp tạo cảnh quan mơi trường đẹp Hoặc: Tường nhóm lớp xây dựng năm 2016 màu sơn xuống nên khơng cịn phù hợp, Tủ tài liệu kê sát tường làm nhanh hỏng tủ, đồ dùng đồ chơi, tài liệu; trang trí không phù hợp tường bụi bẩm vệ sinh ảnh hưởng đến sức skkn khỏe trẻ; mặt khác giáo viên trang trí khơng đảm bảo tính thẩm mỹ, hình ảnh dán nhanh bị bong hỏng Ban khảo sát thiết kế xã thấy vị trí, thiết bị nhà trường đưa ra, đề nghị hoàn toàn hợp lý họp báo cáo Đảng ủy - UBND Xã tiến hành xây dựng, tu sửa sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường * Kết quả: UBND xã tổ chức thực xây dựng cho nhà trường sơn lại khu vực hành rào cổng, thay lại toàn tường rào, cổng, biển trường, xây bồn sân trường; lăn sơn số phòng học tường phòng chức năng, nhờ có tường nên việc trang trí tường lớp học đạt thẩm mỹ cao hơn; tu sửa, lát lại sân chơi lát phòng gạch bị bong Kinh phí đầu tư 230.000.000đ 2.3.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: ** Xây dựng tổ chức sử dụng môi trường xã hội: Đối với môi trường xã hội, đạo nhóm lớp phải xây dựng mơi trường học tập vui chơi cho cháu thực đoàn kết Mỗi cán bộ, giáo viên phải gương mẫu trẻ, thực gương cho trẻ học tập Giáo viên gương mẫu từ cử chỉ, lời nói, tác phong, đứng, ăn mặc Đối với trẻ phải nhẹ nhàng, âu yếm, gần gũi, yêu thương tôn trọng, đối xử công với trẻ mực Trong năm học gắn với phát động phong trào thi đua nội dung xây dựng mơi trường xã hội thân thiện, an tồn, cởi mở gắn với tiêu chí xếp loại thi đua để giáo viên nêu cao tinh thần trách nhiệm động viên trẻ cô thực tốt phong trào Các nội dung in thành câu hiệu trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh phù hợp với nội dung gắn vị trí quan sát Các nội dung: “Bé vui đến trường, vui đón bé”; “Cơ mẫu mực, Bé chăm ngoan”; “Ngôi trường nhà, cô giáo mẹ, cháu con”; “Nói lời hay, làm việc tốt”; “Bé vui khoẻ - Cô hạnh phúc”; “Trường mầm non - Ngôi nhà ấm áp bé”; “Chúng lắng nghe chia sẻ”; “Kết nối vòng tay yêu thương” Nhờ phát động trên, hành vi chưa gương mẫu cán bộ, giáo viên, nhân viên chấm dứt, hành vi lời nói giáo viên với giáo viên, giáo viên với trẻ nhẹ nhàng thân thiện hơn, khơng nói to nghỉ trẻ, không xe sân trường, ăn mặc lịch kín đáo, giao tiếp, trao đổi, trị chuyện với phụ huynh, với trẻ, với người xung quanh phong cách nhà giáo Đối với cháu học chơi, đạo giáo viên tổ chức thực đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở tạo hội, điều kiện cho trẻ giao tiếp với nhau, tơn trọng trẻ Trong đón trả trẻ giáo viên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh phải thể tình cảm thân thiện, cởi mở mẫu mực Quan hệ cô trẻ thể tình thương u, tơn trọng, tin tưởng, đối xử cơng với trẻ Quan hệ trẻ với trẻ thể hợp tác, thân thiện, cô giáo đưa cháu dần vào nề nếp, thói quen như: có tinh thần tập thể, đoàn kết, biết thương yêu, nhường nhịn lẫn nhau, skkn cách xưng hô giao tiếp phải xưng với bạn, bạn ngã biết đến giúp đỡ bạn, nâng bạn đứng dậy… Ngoài đạo giáo viên tổ chức ngày trường trẻ, cô giáo phải tạo điều kiện tất trẻ tham gia hoạt động học tập, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh để trẻ bọc lộ cá tính, sở thích, cách ứng xử, lời ăn, tiếng nói Chỉ đạo tất giáo viên phải linh hoạt sáng tạo, có nhiều hình thức, thủ thuật, biện pháp hay để tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động, khơi gợi trẻ tính tị mị ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ, ln gần gũi uốn nắn sai sót trẻ hoạt động, hành vi, lời nói, nhằm để kích thích trẻ chủ động, tích cực tham gia hoạt động Điều phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý trẻ mầm non mau nhớ chóng quên Tổ chức cho trẻ hoạt động, trải nghiệm với mơi trường giáo dục có nhiều ưu nâng cao kiến thức, kỹ năng, tính ý, ghi nhớ có chủ định, tính khéo léo, kiên trì, tính sáng tạo mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh Kết quả: 15/15 giáo viên xây dựng môi trường xã hội thân thiện, đoàn kết, vui vẻ tổ chức cho trẻ hoạt động cách hiệu Từ góp phần tạo nên môi trường xã hội tốt nhà trường ** Xây dựng tổ chức sử dụng môi trường vật chất: Xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Khi xây dựng sử dụng mơi trường vật chất tốt hỗ trợ tích cực cho trẻ phát triển tình cảm xã hội Trẻ tương tác với cô, với bạn, với người xung quanh nhân cách trẻ phát triển thuận lợi Vì giáo viên cần phải cung ứng điều kiện cần thiết môi trường vật chất để kích thích phục vụ trẻ hoạt động cách tích cực * Xây dựng sử dụng mơi trường vật chất nhóm lớp: - Với mơi trường vật chất cho trẻ hoạt động phịng, lớp tơi đạo giáo viên xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động cách thuận tiện là: Phải chọn đồ chơi, đồ dùng, học liệu an tồn, có kích thước, trọng lượng, chất liệu, kết cấu phù hợp với thể chất tâm lý trẻ Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, học liệu khoa học, gọn gàng nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất, treo dán vừa tầm với trẻ Giáo viên thường xuyên phải hướng dẫn trẻ biết phân loại đồ dùng, đồ chơi, học liệu theo góc hoạt động vị trí định, biết xếp chỗ sau tham gia hoạt động ngày - Các đồ dùng cá nhân trẻ phải ký hiệu riêng cho tất đồ dùng mình, trẻ dễ sử dụng, không bị nhầm lẫn như: Ca, cốc, khăn mặt, gối, nhíp đánh răng, bảng bé ngoan, ghế ngồi Qua hình thức để cung cấp kiến thức, kỹ phát triển lĩnh vực giáo dục cho trẻ - Trong lớp học đạo giáo viên thiết kế, xây dựng khu vực chơi khác nhau: + Độ tuổi nhà trẻ 18 - 24 tháng gồm khu vực: Khu vực vận động; khu vực hoạt động với đồ vật, đồ chơi; khu vực cho trẻ chơi với truyện tranh, bút sáp giấy; khu vực cho trẻ nghỉ ngơi, thư giãn + Độ tuổi nhà trẻ 25 - 36 tháng gồm khu vực: Khu vực vận động; khu vực hoạt động với đồ vật, đồ chơi; khu vực cho trẻ chơi với truyện tranh, bút sáp skkn - Trang trí, xây dựng mơi trường đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, sáng tạo, thực tiễn, an toàn, phù hợp với trẻ Sản phẩm, ĐDĐC làm nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên, sẵn có địa phương phong phú… 5đ 4đ 5đ Tổng điểm chung 100 điểm 90.0 Điển 98,3 đ Nga An, ngày 25 tháng 02 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Các nhóm lớp (để b/c); - Lưu HS trường Bùi Thị Anh skkn PHỤ LỤC 2: ẢNH MINH HỌA XÂY VÀ SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM  Phụ lục 2a: Ảnh minh họa xây dựng sử dụng môi trường lớp: Mảng chủ đề: Bé bạn Góc xây dựng Góc âm nhạc skkn Góc phân vai: Trò chơi bán hàng, trò chơi bé tập làm nội trợ Góc thư viện bé Góc khám phá khoa học trẻ ghép chữ số, chữ cái, hình khối; ghép que kem có hình ảnh rời thành tranh vật tên gọi chúng skkn Góc tạo hình Phụ lục 2b: Ảnh minh họa xây dựng sử dụng mơi trường bên ngồi lớp học Hình ảnh: Tồn cảnh nhà trường skkn Hình ảnh: Tất mảng tường quanh trường có hình ảnh giáo dục trẻ Hình ảnh: Trẻ tập thể dục sáng sân chơi chung skkn Hình ảnh: Sân chơi có đồ chơi ngồi trời Sân chơi giao thơng Hình ảnh: Trẻ chăm sóc vườn thiên nhiên Hình ảnh: Trẻ khám phá, chăm sóc chim khu vườn thiên nhiên skkn Khu vực chơi với cát, sỏi, nước Hình ảnh: Trẻ chăm sóc rau vườn rau Bé Hình ảnh: Vườn cổ tích skkn Hình ảnh: Khu phát triển vận động Hình ảnh: Khu bé sáng tạo nghệ thuật skkn Hình ảnh: Trẻ tập tơ tượng, nặn tị he khu sáng tạo nghệ thuật Hình ảnh: Bé làm đồ chơi, vật khu sáng tạo nghệ thuật Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi dân gian kéo co, Ơ ăn quan skkn Hình ảnh: Trẻ tô màu nước, in bánh khuôn, chơi xây với hộp khu sáng tạo nghệ thuật Hình ảnh: Trẻ đọc sách, trị chuyện với bạn bè khu yên tĩnh skkn Hình ảnh: Khu chợ quê: Hình ảnh: Khu chợ quê với hoạt động giao tiếp mua bán bé Hình ảnh: Trẻ thăm quan Phủ Trèo, đài tưởng niệm Nga An skkn Hình ảnh: Trẻ thăm quan trường Tiểu học Nga An Phụ lục 3: PHÒNG GD& ĐT NGA SƠN TRƯỜNG MN NGA AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số: 06/KH-MN Nga An, ngày 09 tháng 11 năm 2020 KẾ HOẠCH Tổ chức hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” Năm học 2020 - 2021 Thực Kế hoạch số 237/KH-SGDĐT- GDMN ngày 15/02/2017 Sở Giáo dục Đào tạo việc triển khai Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020; Công văn số 3163/SGDĐT - GDMN ngày 6/8|/2020 Sở Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2020- 2021 Kế hoạch số 2446/KH-SGDĐT-GDMN ngày 13/10/2017 Sở Giáo dục Đào tạo Thah Hóa Thực hiên kế hoach số12 ngày 29/9/2020 Trường mầm non Nga An xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” năm học 2020- 2021như sau: Mục đích: - Thơng qua hội thi nhằm nâng cao nhận thức lực cán quản lý, giáo viên mầm non việc tổ chức xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp điều kiện cụ thể lớp, nhà trường - Đẩy mạnh việc xây dựng tổ chức hoạt động cho trẻ học chơi, trải nghiệm; góp phần nhằm nâng cao chất lượng thực Chương trình giáo dục mầm non - Huy động tham gia cha mẹ trẻ cộng đồng việc xây dựng môi trường tổ chức hoạt động cho trẻ nhà trường - Cải thiện, tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động GDPTVĐ, bước chuẩn hóa, đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị, dụng cụ cho trường mầm non - Thu hút quan tâm, ủng hộ nhiệt tình cấp, ngành, đoàn thể xã hội giáo dục mầm non Yêu cầu - Đánh giá việc xây dựng sử dụng môi trường giáo dục phải bám sát tiêu chí mơi trường giáo dục ban hành kèm theo Kế hoạch số 237/KH-SGDĐTGDMN ngày 15/02/2017 Sở GD&ĐT, kế hoạch số 29/KH-UBND-GD&ĐT trọng hội trải nghiệm, phát triển vận động, thể chất cho trẻ mầm non phù hợp với điều kiện nhà trường, văn hóa địa phương - Cuộc thi đảm bảo tính khách quan, trung thực, cơng bằng, khoa học, có tác dụng giáo dục Khuyến khích nhà trường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm việc xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học tiết kiệm, hiệu quả; tránh hình thức, khơng gây áp lực cho cán quản lý giáo viên mầm non Nội dung: - Xây dựng môi trường vật chất, mơi trường xã hội ngồi lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm skkn - Thực hành việc khai thác, sử dụng có hiệu môi trường giáo dục việc tổ chức thực Chương trình Giáo dục mầm non Hình thức tổ chức: Xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp Thực hành việc khai thác, sử dụng có hiệu môi trường giáo dục việc tổ chức thực Chương trình Giáo dục mầm non Căn tiêu chí mơi trường giáo dục tiêu chí tổ chức hoạt động giáo dục theo Kế hoạch Phòng GD&ĐT việc triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020 Nhà trường tổ chức Cuộc thi đánh giá trực tiếp tất nhóm, lớp trường qua hôi thi nâng cao xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Thời gian tổ chức: Thời gian tổ chức: Ngày 29/12/2020 Ban tổ chức Hội thi: - Hiệu trưởng định thành lập Ban tổ chức Cuộc thi cấp trường - Nhiệm vụ quyền hạn Ban tổ chức: - Xây dựng kế hoạch tổ chức gửi thông báo đến nhóm, lớp tham gia Cuộc thi - Tổ chức điều hành toàn hoạt động Cuộc thi sở Kế hoạch tổ chức Cuộc thi phòng GD&ĐT nhà trường - Tổng kết, đánh giá công bố kết Cuộc thi - Thực công tác tuyên truyền, chế độ báo cáo phòng GD & ĐT theo quy định Kinh phí - Từ nguồn ngân sách chi thường xuyên, nguồn xã hội hóa giáo dục nguồn hợp pháp khác Tổ chức thực hiện: - Triển khai kế hoạch đến khối vào ngày 10/11/2020 - Các lớp xây dựng kế hoạch tổ chức xây dựng theo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo kế hoạch - Đ/c Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm thực hiện, đạo kiểm tra sát việc thực nhiệm vụ giao theo kế hoạch Báo cáo thường xuyên với Hiệu trưởng tiến độ thực Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng tập thể kết công việc giao - Các đồng chí giáo viên, nhân viên phân công chủ động thực theo kế hoạch, báo cáo thường xuyên với Hiệu trưởng Chịu trách nhiệm kết công việc trước Lãnh đạo tập thể nhà trường - Các giáo viên phụ trách lớp chịu trách nhiệm chuẩn bị điều kiện cho lớp, nhóm phụ trách để tham gia hội thi đạt kết tốt Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT (để b/c); - Các nhóm lớp (đề t/h); - Lưu HS HIỆU TRƯỞNG Bùi Thị Anh skkn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGA AN Người thực hiện: Bùi Thị Anh Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non NgaAn SKKN lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2021 skkn skkn ... Thị Anh skkn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ... tài: Một số giải pháp đạo xây dựng tổ chức môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Nga An huyện Nga Sơn đạt kết phấn khởi - Về phái thân: Nắm vững nội dung nâng cao đạo xây dựng. .. nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện.” [2] Để nâng cao chất lượng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nói chung nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nói

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN