1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn lồng ghép tích, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số bài địa lý lớp 12 cơ bản ở trường thpt lê lợi

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÍ 12 – CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Nhung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Địa lý THANH HOÁ NĂM 2021 skkn PHỤ LỤC NỘI DUNG Trang A PHẦN MỞ  ĐẦU 1. Lý chọn đề tài:  2 Mục đích nghiên cứu  3 Đối tượng nghiên cứu : 4.Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.CƠ  SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm: Môi trường vấn đề giáo dục môi trường Ý nghĩa vấn đề: II NỘI DUNGTHỰC HIỆN Nội dung lồng ghép giáo dục môi trường môn Địa lí 12 Thực trạng việc tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường mơn Địa lí trường trung học phổ thơng Khả khai thác nội dung giáo dục mơi trường học Địa lí 12 Một số Địa lí lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường Địa lí 12 – III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Các bước thực tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào học 2.Một số phương pháp lồng ghép, tích hợp cụ thể 2.1 Lồng ghép vào nội dung học cụ thể 2.2 Lồng ghép giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khóa 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 21 IV TỔNG KẾT 23 Kết luận 23 Kiến nghị 23 21 skkn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mơi trường có vai trị quan trọng đời sống Đó khơng nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển mà nơi lao động nghỉ ngơi, hưởng thụ trau dồi nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ…Đó khơng gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất, nơi chứa đựng phân hủy phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất; đồng thời nơi lưu giữ cung cấp thông tin khứ, tương lai ; lưu giữ cung cấp thông tin đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên… Bảo vệ môi trường mối quan tâm mang tính tồn cầu Ở nước ta, bảo vệ mơi trường vấn đề quan tâm sâu sắc Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31 tháng năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ đến năm 2010 cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ môi trường hình thức phù hợp mơn học thơng qua hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp, xây dựng mơ hình nhà trường xanh – – đẹp phù hợp với vùng, miền Từ năm gần đây, dấu hiệu cho thấy suy thối mơi trường ngày rõ ràng nhiều nguyên nhân chủ yếu tác động người Phải gánh chịu nhiều hậu thiên tai gây ra, người bắt đầu ý thức ảnh hưởng có hại mơi trường sống Chính thế, người quan tâm công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt bảo vệ mơi trường thời kì cơng nghiệp hố, đại hố Giáo dục bảo vệ mơi trường việc làm cần thiết, thường xuyên liên tục Bởi giáo dục mơi trường hình thành phát triển kĩ hành động môi trường học sinh, từ tạo nên lối sống có trách nhiệm thân thiện với thiên nhiên Xuất phát từ lý đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài : “Lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường số Địa lí 12 - Ban Trường trung học phổ thông Lê Lợi” Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn trình dạy học, việc khai thác, lồng ghép nội dung giáo dục môi trường số học Địa lí 12 lúc đạt hai mục tiêu: vừa hình thành cho học sinh kiến thức, kĩ Địa lí, lại vừa giáo dục mơi trường cho học sinh Đó giúp cho em khơng có kiến thức mà cịn hình thành cho em kĩ năng, thái độ, thói quen, lối sống thân thiện với môi trường hành động cụ skkn thể bảo vệ môi trường, biết tuyên truyền người bảo vệ môi trường xung quanh Đối tượng nghiên cứu: Từ nội dung học, nói kiến thức giáo dục mơi trường sách giáo khoa Địa lí 12, tập trung vào số vấn đề sau: Dân số - tài nguyên – môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, suy giảm tính đa dạng sinh học, nhiễm mơi trường, thị hóa vấn đề mơi trường, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường… Phương pháp nghiên cứu: Giáo viên cần tìm hiểu tài liệu, tư liệu, điều tra khảo sát thông tin liên quan đến vấn đề môi trường địa phương, nước có liên quan đến nội dung học Cách khai thác nội dung giáo dục môi trường theo phương pháp tích cực: Đối chiếu kiến thức mơi trường có sách với kiến thức kĩ bổ sung Giáo viên xác định mục tiêu khai thác, phương tiện dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học tổ chức: - Cho học sinh hoạt động học tập lớp, lớp để thu kiến thức môi trường thông qua hình thức học sinh làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm - Cho học sinh quan sát, tìm hiểu môi trường địa phương thông qua tập thực hành để rèn luyện kĩ tạo quan tâm học sinh môi trường - Hướng dẫn học sinh vận dụng điều học vào thực tế để hình thành cho em lối sống mơi trường Cần có kết hợp liên kết ba hoạt động với giáo dục môi trường cho học sinh Trong lý thuyết, hình thành cho học sinh kiến thức, thái độ thơng qua hoạt động lớp, lớp Trong thực hành tìm hiểu địa phương chủ yếu rèn luyện cho học sinh kĩ học tập, ngồi cịn hình thành cho học sinh thái độ bảo vệ mơi trường nhà trường, tìm hiểu mơi trường địa phương qua học skkn skkn B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm Môi trường hiểu theo nhiều nghĩa khác Con người sống Trái Đất nên mơi trường lồi người khơng gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến tồn phát triển xã hội loài người Trong Địa lí học, người ta gọi mơi trường xung quanh hay mơi trường địa lí [1] Theo S.V Kanesnik ( 1970): Môi trường phận trái đất bao quanh người, mà thời điểm định, xã hội lồi người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa mơi trường có quan hệ cách gần gũi với đời sống hoạt động sản xuất người [2] Theo UNESCO ( 1981): Môi trường người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình, người sống lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu [3] Như vậy, Môi trường sống không nơi sinh trưởng, tồn phát triển người thực thể sinh vật khác mà khung cảnh sống, lao động vui chơi giải trí người Mơi trường vấn đề giáo dục môi trường Môi trường vấn đề toàn cầu xúc nay, khơng liên quan đến thay đổi tự nhiên mà ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển xã hội loài người, đến chất lượng sống dân cư Năm 1972 Hội nghị quốc tế môi trường lần tổ chức Stockholm (Thụy Điển), tuyên bố hội nghị nêu: Việc giáo dục môi trường cho hệ trẻ cho người lớn cho họ có đạo đức, trách nhiệm việc bảo vệ cải thiện môi trường Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường công xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ chương phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường phát triển xã hội – đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Nhiều văn ban hành nhằm thể chế hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, có cơng tác giáo dục mơi trường Nhìn chung giáo dục môi trường thực nhiều mức độ khác nhau, tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát xử lý vấn đề môi trường Như vậy, giáo dục bảo vệ môi trường phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường kĩ bảo vệ mơi trường, phù hợp với tâm lí lứa tuổi Ý nghĩa vấn đề: skkn Việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua học đem lại số kết đáng khích lệ việc giúp cho học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuyết, mở rộng kiến thức học, góp phần rèn luyện kĩ Địa lí, đồng thời giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh Đó giúp em khơng có kiến thức mà cịn hình thành cho em kĩ thái độ, thói quen, lối sống thân thiện với môi trường bảo vệ môi trường II NỘI DUNGTHỰC HIỆN Nội dung lồng ghép giáo dục mơi trường mơn Địa lí 12 Ở nước ta việc tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục môi trường số môn học trường trung học phổ thông vấn đề hồn tồn Căn vào mục đích, nội dung mơn Địa lí trường trung học phổ thơng phương thức đưa kiến thức giáo dục mơi trường cà mơn học thuận lợi tích hợp lồng ghép nhiều quốc gia làm Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức Địa lí kiến thức giáo dục mơi trường làm cho chúng hòa quện vào thành thể thống Lồng ghép thể lắp ghép nội dung học mặt cấu trúc để đưa vào học mục, đoạn hay số câu có nội dung giáo dục mơi trường Như tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường mơn Địa lí khơng phải ghép thêm vào chương trình mơn học chủ đề nghiên cứu mà “ đường hướng nhập vào chương trình đó” tun ngơn Tbilisi ( UNESCO – UNEP – 1977) khẳng định Dựa vào nội dung chương trình mơn Địa lí giáo viên cần phải vận dụng kiến thức, thông tin môi trường cần thiết để đưa vào giảng cách thích hợp nhằm: - Mở rộng khắc sâu kiến thức mơi trường có sách giáo khoa - Phân tích, giải thích, chứng minh số khái niệm kết luận có sách giáo khoa kiến thức môi trường mối quan hệ phát triển môi trường cách thích hợp Tích hợp giáo dục mơi trường vào dạy mơn Địa lí quan trọng khơng phải lồng ghép, tích hợp Với cần thiết tích hợp phải chọn đơn vị kiến thức phù hợp với nội dung dạy, khơng áp đặt, phải có tác dụng giáo dục cao, tránh nhàm chán, lặp lặp lại Đồng thời phải đảm bảo hiệu giáo dục môi trường mang lại cho học sinh tình cảm thân thiện với mơi trường, thói quen mơi trường tốt đẹp, có lối sống hài hịa với mơi trường (Văn hóa sinh thái) Thực trạng việc tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí trường trung học phổ thơng Giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề không dạy học không xa lạ thực tiễn sống lĩnh vực giáo dục liên ngành Tuy nhiên giáo dục môi trường không việc cung cấp cho học sinh kiến thức môn học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi mà điều quan trọng hình thành phát triển kỹ vận dụng kiến thức học vào sống học sinh, đồng thời hình thành phát triển cảm xúc, thái độ đắn skkn trước vấn đề liên quan đến nội dung học cho em.Vì vậy, giáo dục mơi trường phải tích hợp nhiều mức độ khác kiến thức, kỹ năng, thái độ Do đó, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cần đảm bảo nguyên tắc: không gượng ép, không làm nặng nội dung, không làm biến dạng môn học Qua thực tế dự số đồng nghiệp trường tơi nhận thấy, có nhiều giáo viên mơn quan niệm rằng: Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ghép thêm vào chương trình môn riêng biệt hay chủ đề nghiên cứu, chí q sa đà vào kiến thức mơi trường vơ hình chung làm nặng thêm nội dung kiến thức học, biến dạng mơn học hình thức đơn điệu, khơ cứng, sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ¸ chí nhiều giáo viên khơng sử dụng Vì khơng thấy hết tầm quan trọng vấn đề nhiều giáo viên không ý đến lượng kiến thức cần tích hợp cho học, không đầu tư, không coi trọng kiến thức thực tế sống địa phương Do dẫn đến thực tế : Các học có tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường thường sôi nổi, không gây hứng thú học tập học sinh, giáo viên làm nhiệm vụ truyền đạt thơng tin có sách giáo khoa giáo viên biết, hay nói lại kiến thức học sinh học mơn khác cách cứng nhắc, buồn tẻ Điều đó, tạo tâm lý nhàm chán, học sinh không ý học, chí khơng ghi chép bài, làm việc riêng, khơng có thái độ nhập Khả khai thác nội dung giáo dục môi trường học Địa lí 12 Trong q trình dạy học mơn Địa lí trường trung học nói chung Địa lí Việt Nam lớp 12 nói riêng, tơi nhận thấy mơn Địa lí mơn học có nhiều khả giáo dục mơi trường cho học sinh Vì kiến thức đặc trưng môn yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội – phần kiến thức Địa lí Vì trình dạy học, giáo viên cần khai thác nội dung giáo dục môi trường học sách giáo khoa Từ nội dung học Địa lí, dựa vào để khai thác nội dung giáo dục mơi trường chia thành ba loại: - Loại thứ nhất: Nội dung giáo dục môi trường lồng ghép trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung học - Loại thứ hai: Nội dung giáo dục môi trường phận học, thể mục riêng đoạn - Loại thứ ba: Nội dung giáo dục môi trường không nêu rõ sách, dựa vào kiến thức học, giáo viên bổ sung, liên hệ kiến thức giáo dục môi trường vào giảng (các tượng, số liệu tình trạng mơi trường địa phương, tồn cầu…) Một số Địa lí lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường Địa lí 12 – Phương pháp tích hợp nội dung giáo dục môi trường cụ thể hóa sau: Bài “ Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”, nhằm giáo dục học sinh thấy trạng suy thoái số tài nguyên nước ta như: tài nguyên rừng, suy giảm đa dạng sinh học, sử dụng đất nơng nghiệp chưa hợp lí skkn Bài “ Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta”, khai thác nội dung: Dân số nước ta tăng nhanh, nhằm thấy sức ép dân số tài nguyên thiên nhiên mơi trường Bài “Đơ thị hóa”, khai thác nội dung giáo dục mơi trường khía cạnh tác động thị hóa tự phát đưa lại nhiều hậu môi trường phát triển kinh tế - xã hội III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Các bước thực tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào học Hiệu giáo dục mơi trường mơn Địa lí phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có phương pháp tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường mơn học Phương pháp tích hợp, lồng ghép chia thành bước sau: * Bước 1: Lựa chọn Trong sách giáo khoa có nhiều bài, khơng phải có khả tích hợp, lồng ghép Để tránh gượng ép dẫn đến nhàm chán, giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa chọn có nội dung giáo dục mơi trường có khả đưa nội dung giáo dục môi trường vào: - Loại 1: Nội dung hoàn toàn phù hợp với nội dung giáo dục môi trường - Loại 2: Trong có mục đoạn hay câu có nội dung giáo dục mơi trường - Loại 3: Trong có hay nhiều chỗ có khả liên hệ, bổ sung kiến thức môi trường mà sách giáo khoa chưa đề cập * Bước 2: Xác định mức độ lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào môn học * Bước 3: Xác định kiến thức giáo dục mơi trường để tích hợp, lồng ghép vào Môi trường khoa học liên ngành, kiến thức đa dạng, lồng ghép nội dung giáo dục môi trường giáo viên phải đảm bảo phù hợp với trình độ học sinh, phù hợp với nội dung học Đây bước không đơn giản, yêu cầu giáo viên phải nắm kiến thức môi trường mục tiêu nội dung giáo dục mơi trường cách có hiệu Dựa vào mục tiêu, nội dung bài, cần xác định xem giáo viên học sinh cần phải chuẩn bị tư liệu, thơng tin hay tìm hiểu thực tế môi trường…nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ học tập, đồng thời tạo điều kiện để em quan tâm đến thực tế môi trường địa phương * Bước 4: Lựa chọn phương pháp học thích hợp Giáo viên sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác để khai thác nội dung giáo dục môi trường đàm thoại gợi mở, học tập theo nhóm nhỏ, dạy học khơng lớp mà cịn ngồi lớp để học sinh tiếp xúc trực tiếp với mơi trường Từ hình thành cho học sinh không skkn kiến thức mà cịn hình thành thái độ, kĩ học tập, ý thức tham gia bảo vệ môi trường 2.Một số phương pháp lồng ghép, tích hợp cụ thể 2.1 Lồng ghép vào nội dung học cụ thể Bài 14 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Vấn đề tài nguyên rừng bị suy giảm: Các bước lồng ghép giáo dục môi trường vào phần cụ thể là: - Giáo viên cho học sinh xem video tài nguyên rừng nước ta trước Sau yêu cầu học sinh: Dựa vào kiến thức học, em cho biết rừng có vai trị quan trọng môi trường sống người - Giáo viên gợi ý, HS trả lời, GV chuẩn hóa kiến thức: Rừng có vai trị quan trọng môi trường sống người Rừng có tác dụng điều hịa lượng nước, phổi xanh Trái Đất, góp phần to lớn vào việc hình thành, bảo vệ đất, chống xói mịn Rừng nguồn gen quý giá Cung cấp nhiều lâm sản, đặc sản cho sản xuất, dược liệu quý để chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người - Giáo viên cung cấp cho HS số liệu: Suy giảm tài nguyên rừng nước ta ( Đơn vị: ha) Kiểu rừng Đất có rừng Rừngtự nhiên Rừng trồng 1976 11169,3 11076,7 92,6 1980 10590,3 10168,0 422,3 1985 98919 9308,3 583,6 1990 9115,3 8340,4 774,9 1995 9300,2 8252,5 1047,7 2010 13388,1 10304,8 3083,3 2016 14.377,7 10.242,1 4.135,6 [4] Phần lớn rừng nghèo, rừng tái sinh, phục hồi ( chiếm 55%); rừng giàu, kín chiếm 13% Diện tích rừng trồng có tăng lên cịn khiêm tốn, phần lớn rừng trồng lại với mục đích kinh tế, sản xuất lấy gỗ ngắn ngày, chưa ưu tiên trồng rừng phòng hộ - Giáo viên đặt câu hỏi, HS làm việc theo nhóm cặp đơi: Ngun nhân hậu suy thoái tài nguyên rừng nước ta? - Đại diện nhóm trình bày, giáo viên bổ sung chuẩn hóa kiến thức: * Nguyên nhân: - Trước chiến tranh: chiến tranh 1961 – 1971, đế quốc Mỹ rải chất độc hóa học xuống 3104000ha rừng làm mát sản lượng gỗ ước tính 82830000m3 [5] - Hiện nguyên nhân sụt giảm diện tích rừng chủ yếu bao gồm: khai thác mức (50%); chuyển đổi rừng đất rừng thành đất sản xuất nông nghiệp (20%); du mục đói nghèo (20%) cháy rừng, thiên tai hiểm họa (10%) [6] * Hậu quả: + Biến nhiều vùng rừng thành vùng đất hoang cằn cỗi + Hệ sinh thái bị đảo lộn, cân dẫn đến lũ lụt, sạt lở xói mịn đất, hạn hán, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt, mực nước ngầm hạ thấp + Gây nhiều tổn thất lớn kinh tế, công ăn việc làm phát triển xã skkn Nam Những nghiên cứu thêm khẳng định tính độc đáo đa dạng sinh học Việt Nam giá trị to lớn đa dạng nguồn gen sinh vật [11] Tuy nhiên, nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam đối diện với nguy suy thoái đa dạng sinh học cân sinh thái diễn mạnh mẽ Số lồi có nguy tuyệt chủng: [12] Số loài bị suy giảm: Loài Tê giác Voi Hổ Bò rừng Bò Banteng Mang lớn Hươu Cà Toong Vooc đầu trắng Vooc mũi hếch Trước thập niên 1970 15 - 15 1500 - 2000 1000 3000 - 4000 2000 - 3000 2500 - 3000 700 - 1000 600 - 800 800 - 1000 Số liệu 1999 5- 100 - 150 80 - 100 400 - 500 150 – 200 < 200 < 150 104 - 135 150 - 200 2019 Đã tuyệt chủng 124 - 148 30 >300

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:02

Xem thêm:

w