S GD Ở & ĐT QU NG TRẢ Ị TR NG THPT H NG HÓAƯỜ ƯỚ Đ CHÍNH TH CỀ Ứ (Đ có 01 trang)ề H và tên ọ ĐỀ KI M TRA CU I K Ể Ố Ỳ I, NĂM H CỌ 20222023 MÔN Ng văn ữ Kh i 12ố Th i gian làm bài ờ 90 phút (Không k t[.]
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang) Họ và tên:…………………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 20222023 MƠN: Ngữ văn Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Lớp SBD: .… I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các u cầu nêu ở dưới: … Những dấu chân lùi lại phía sau Dấu chân in trên đời chúng tơi những tháng năm trẻ nhất Mười tám hai mươi sắc như cỏ Dày như cỏ Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ Cơn gió lạ một chiều khơng rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất Nơi đó nhất định mùa xn sẽ bùng lên Hơn một điều bất chợt Chúng tơi đã đi khơng tiếc đời mình (Những tuổi hai mươi làm sao khơng tiếc) Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì cịn chi Tổ quốc? Cỏ sắc mà ấm q, phải khơng em… (Trích trường ca Những người đi tới biển, Thanh Thảo) Câu 1 (0,75 điểm): Xác định thể thơ của đoạn trích trên? Câu 2 (075 điểm): Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong các câu thơ sau: Mười tám hai mươi sắc như cỏ Dày như cỏ Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ Câu 3 (1,0 điểm): Anh/chị hiểu như thế nào về các câu thơ: Chúng tơi đã đi khơng tiếc đời mình (Những tuổi hai mươi làm sao khơng tiếc) Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì cịn chi Tổ quốc? Câu 4 (0,5 điểm): Đoạn thơ gợi lên những vẻ đẹp nào của hình tượng người lính trong những năm chống Mĩ? II. PHẦN LÀM VĂN Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lối sống có trách nhiệm? Câu 2 (5,0 điểm): Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của sơng Đà trong đoạn trích sau: (…)“Từ trên tàu bay mà nhìn xuống Sơng Đà, khơng ai trong tàu bay nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn ngo dưới chân mình kia lại chính là cái con sống hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vơ tội vạ với người lái đị Sơng Đà. Cũng khơng ai nghĩ rằng đó là con sơng của câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh “Núi cao sơng hãy cịn dài – Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen”. Hình như khi mà ta đã quen đọc bản đồ sơng núi, thì mỗi lúc ngồi tàu bay trên chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, càng thấy quen thuộc với từng nét sơng tãi ra trên đại dương đá lờ lờ bóng mây dưới chân mình. Con Sơng Đà tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xn. Tơi đã nhìn say sưa làn mây mùa xn bay trên Sơng Đà, tơi đã xun qua đám mây mùa thu và nhìn xuống dịng nước Sơng Đà. Mùa xn đồng xanh ngọc bích, chứ nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sơng Gâm Sơng Lơ. Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầu đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về…”. (Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008) Hết (Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu nào.) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang) Họ và tên:…………………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 20222023 MƠN: Ngữ văn Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Lớp SBD: .… I. PHẦN ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các u cầu nêu ở dưới: … Những dấu chân lùi lại phía sau Dấu chân in trên đời chúng tơi những tháng năm trẻ nhất Mười tám hai mươi sắc như cỏ Dày như cỏ Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ Cơn gió lạ một chiều khơng rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất Nơi đó nhất định mùa xn sẽ bùng lên Hơn một điều bất chợt Chúng tơi đã đi khơng tiếc đời mình (Những tuổi hai mươi làm sao khơng tiếc) Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì cịn chi Tổ quốc? Cỏ sắc mà ấm q, phải khơng em… (Trích trường ca Những người đi tới biển, Thanh Thảo) Câu 1 (0,75 điểm): Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn trích? Câu 2 (0,75 điểm): Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ điệp cấu trúc được sử dụng trong các câu thơ sau: Mười tám hai mươi sắc như cỏ Dày như cỏ Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ Câu 3 (1,0 điểm): Anh/chị hiểu như thế nào về các câu thơ: Chúng tơi đã đi khơng tiếc đời mình (Những tuổi hai mươi làm sao khơng tiếc) Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì cịn chi Tổ quốc? Câu 4 (0,5 điểm): Cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng người lính trong những năm chống Mĩ qua đoạn thơ? II. PHẦN LÀM VĂN Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lối sống có trách nhiệm? Câu 2 (5,0 điểm): Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của sơng Đà trong đoạn trích sau: (…) “Từ trên tàu bay mà nhìn xuống Sơng Đà, khơng ai trong tàu bay nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn ngo dưới chân mình kia lại chính là cái con sống hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vơ tội vạ với người lái đị Sơng Đà. Cũng khơng ai nghĩ rằng đó là con sơng của câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh “Núi cao sơng hãy cịn dài – Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen”. Hình như khi mà ta đã quen đọc bản đồ sơng núi, thì mỗi lúc ngồi tàu bay trên chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, càng thấy quen thuộc với từng nét sơng tãi ra trên đại dương đá lờ lờ bóng mây dưới chân mình. Con Sơng Đà tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xn. Tơi đã nhìn say sưa làn mây mùa xn bay trên Sơng Đà, tơi đã xun qua đám mây mùa thu và nhìn xuống dịng nước Sơng Đà. Mùa xn đồng xanh ngọc bích, chứ nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sơng Gâm Sơng Lơ. Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầu đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về…” (Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008) Hết (Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu nào.) TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm … trang) Phần Câu I Mã đề V01 Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Thể thơ: tự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời không đáp án: 0,0 điểm - Tác dụng biện pháp nghệ thuật so sánh + Diễn tả những đặc điểm nổi bật của tuổi 20: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,… 0,75 + Tạo cho câu văn giàu hình ảnh, sinh động, gợi cảm Hướng dẫn chấm: - Trả lời ý tác dụng: 0,5 điểm - Trả lời ý tác dụng: 0,25 0,75 điểm Anh/chị hiểu câu thơ sau: Chúng tơi khơng tiếc đời 1,0 (Những tuổi hai mươi không tiếc) Mã đề V02 Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? - Giải thích : “Những t̉i hai mươi”: cách nói về tuổi trẻ nói chung, là khoảng thời gian xuân quý giá (chứ không phải nói về năm 20 tuổi một cách cụ thể); “ai tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc”: Nếu cũng ích kỉ, hẹp hòi, chăm lo cuộc sống của riêng mình, không có trách nhiệm với Tổ quốc thì Tổ quốc có thể tồn tại? - Nội dung câu thơ: Nêu cao tinh thần, trách nhiệm của mỗi công dân (đặc biệt là thế hệ trẻ) kháng chiến chống Mĩ: Tự nguyện, sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ để bảo vệ non sông đất nước Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 1,0 điểm - Trả lời ý: 0,5 điểm - Nếu học sinh trả lời chung chung, khơng trọng tâm: 0,25 điểm - Vẻ đẹp hình tượng người lính năm chống Mĩ: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,… - Tiêu biểu cho vẻ 0,5 đẹp tâm hồn người lính kháng chiến chống Mĩ cứu nước thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu vẻ đẹp: 0,25 điểm - Học sinh đánh giá nhận xét: 0,25 điểm Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời không đáp án: 0,0 điểm - Tác dụng biện pháp điệp cấu trúc: + Nhấn mạnh những đặc điểm nổi bật của tuổi 20: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt hút,… 0,75 0,75 + Tạo cho câu văn có tính nhạc, giàu hình ảnh, sinh động, gợi cảm Hướng dẫn chấm: - Trả lời ý tác dụng: 0,5 điểm - Trả lời ý tác dụng: 0,25 điểm Anh/chị hiểu câu thơ sau: Chúng không tiếc đời (Những tuổi hai mươi khơng tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? - Giải thích : “Những t̉i hai mươi”: cách nói về tuổi trẻ nói 1,0 II chung, là khoảng thời gian xuân quý giá (chứ không phải nói về năm 20 tuổi một cách cụ thể); “ai tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc”: Nếu cũng ích kỉ, hẹp hòi, chăm lo cuộc sống của riêng mình, không có trách nhiệm với Tổ quốc thì Tổ quốc có thể tồn tại? - Nội dung câu thơ: Nêu cao tinh thần, trách nhiệm của mỗi công dân (đặc biệt là thế hệ trẻ) kháng chiến chống Mĩ: Tự nguyện, sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ để bảo vệ non sông đất nước Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 1,0 điểm - Trả lời ý: 0,5 điểm - Nếu học sinh trả lời chung chung, không trọng tâm: 0,25 điểm - Vẻ đẹp hình tượng người lính năm chống Mĩ: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,… - Tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn người lính kháng chiến chống Mĩ cứu nước thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu vẻ đẹp: 0,25 điểm - Học sinh đánh giá nhận xét: 0,25 điểm LÀM VĂN 0,5 7,0 Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa lối sống có trách nhiệm? a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Suy nghĩ ý nghĩa lối sống có trách nhiệm c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa lối sống có trách nhiệm Có thể theo hướng sau: - Giải thích: “Sống có trách nhiệm” làm tròn nghĩa vụ bổn phận với xã hội, trường lớp, gia đình thân… dám làm, dám chịu trách nhiệm hành động thân,… -Ý nghĩa lối sống có trách nhiệm: + Đối với cá nhân: Sống có trách nhiệm hồn thành công việc nhiệm vụ giao Luôn người tin tưởng, yêu mến Dễ vươn đến thành công công việc sống + Đối với xã hội: Tạo nên môi trường sống làm việc tốt đẹp Xã hội tốt đep - Mở rộng vấn đề liên hệ thân: 2,0 0,25 0,25 0,75 ... t? ?i hai mư? ?i? ??: cách no? ?i về tuô? ?i trẻ no? ?i 1,0 II chung, là khoảng thơ? ?i gian xuân quý giá (chứ không pha? ?i no? ?i về năm 20 tuô? ?i một cách cụ thể); “ai tiếc tu? ?i hai mư? ?i cịn chi... l? ?i ý tác dụng: 0,5 ? ?i? ??m - Trả l? ?i ý tác dụng: 0,25 ? ?i? ??m Anh/chị hiểu câu thơ sau: Chúng t? ?i khơng tiếc đ? ?i (Những tu? ?i hai mư? ?i không tiếc) Nhưng tiếc tu? ?i hai mư? ?i cịn chi Tổ quốc? - Gi? ?i thích... Gi? ?i thích : “Những t? ?i hai mư? ?i? ??: cách no? ?i về tuô? ?i trẻ no? ?i chung, là khoảng thơ? ?i gian xuân quý giá (chứ không pha? ?i no? ?i về năm 20 tuô? ?i một cách cụ thể); “ai tiếc tu? ?i hai