S GD $ ĐT QU NG NAMỞ Ả TR NG THPT NGUY NƯỜ Ễ VĂN CỪ (Đ thi có 2 trang)ề KI M TRA KI M TRA GI A KÌ 1Ể Ể Ữ NĂM H C 2022 2023Ọ MÔN V T LÍ 11Ậ Th i gian làm bài 45 PHÚTờ (không k th[.]
SỞ GD $ ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ (Đề thi có 2_ trang) KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2022 2023 MƠN: VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) Số báo Mã đề 102 Họ và tên: lớp 11/ danh: A. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1. Trong thời gian 4 giây có điện lượng 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của dây tóc bóng đèn. Cường độ dịng điện qua bóng đèn là A. 3,75 (A) B. 2,66 (A) C. 6 (A) D. 0,375 (A) Câu 2. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế khơng đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì cơng suất toa nhiêt c ̉ ̣ ủa mạch A. tăng 2 lần B. khơng đổi C. giảm 4 lần D. tăng 4 lần Câu 3. Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. đặt tụ gần nguồn điện B. cọ xát các bản tụ với nhau C. đặt tụ gần vật nhiễm điện D. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế Câu 4. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích co đơ l ́ ̣ ơn băng nhau, đ ́ ̀ ưa chúng lại gần thì hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mơi qua câu mang đi ̃ ̉ ̀ ện tích A. q = q1 B. q = 0 C. q = 2q1 D. q = Câu 5. Để đo hiệu điện thế tĩnh điện người ta dùng A. lực kế B. tĩnh điện kế C. cơng tơ điện D. ampe kế Câu 6. Fara (F) là đơn vị của A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ B. điện tích của tụ điện C. điện dung của tụ điện D. năng lượng của tụ điện Câu 7. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của lực lạ bên trong nguồn điện là A. cường độ dịng điện B. suất điện động của nguồn điện C. hiệu điện thế D. điện tích Câu 8. Ghép nối tiếp hai nguồn điện giơng nhau đ ́ ể được bộ nguồn có suất điện động A. nhỏ hơn các nguồn thanh phân ̀ ̀ B. lớn hơn các nguồn thanh phân ̀ ̀ C. băng không ̀ D. băng các ngu ̀ ồn thanh phân ̀ ̀ Câu 9. Cơng của lực điện trường khác 0 khi điện tích A. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường B. dịch chuyển vng góc với các đường sức trong điện trường đều C. dịch chuyển giữa hai điểm khác nhau cắt các đường sức điện D. dịch chuyển hết một quỹ đạo trịn trong điện trường Câu 10. Hai điện tích điểm và đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích đó theo định luật Culơng A. F = B. F = C. F = D. 6 Câu 11. Khi một điện tích q = 2.10 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh cơng A=18.106 J. Hiệu điện thế giữa M và N là A. 36 V B. 9 V C. 9 V D. 36 V Mã đề 102 Trang 2/3 Câu 12. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 10 V và điện trở trong r = 2Ω, mạch ngồi chứa điện trở R = 8Ω. Cường độ dịng điện qua mạch là A. 5 A B. 1,25 A C. 4 A D. 1 A Câu 13. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U khơng đổi. Nhiệt lượng Q tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t được xác định bằng biểu thức U R2 U2 t R A. Q = U2Rt B. Q = UR2t C. Q = t D. Q = Câu 14. Hãy chọn từ cịn thiếu trong phát biểu sau: Trong một hệ cơ lập về điện, ……… là khơng đổi A. số điện tích điểm B. tổng đại số của các điện tích C. tổng độ lớn của các điện tích D. các điện tích Câu 15. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là A. UMN = B. UMN = C. UMN = UNM D. UMN = UNM Câu 16. Ghép song song 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn, được st điên đơng cua bơ ngn la ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ A. 9V B. 3V C. 1V D. 6V Câu 17. Cường độ điện trường là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường về phương diện A. tác dụng lực B. tạo ra thế năng C. hình học D. sinh cơng Câu 18. Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển B. hình dạng của đường đi C. cường độ của điện trường D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường Câu 19. Cơ sở của thuyết electron dựa vào A. sự cư trú và di chuyển của electron B. sự dẫn điện của các vật C. điện tích của electron D. cấu tạo electron Câu 20. Khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra trong mạch thì A. dịng điện chạy qua mạch có cường độ bằng khơng B. dịng điện chạy qua mạch có cường độ rất nhỏ C. dịng điện chạy qua mạch có cường độ lớn D. tổng các điện trở mạch ngồi rất lớn Câu 21. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n khơng phụ thuộc yếu tố nào? A. Khoảng cách giữa 2 điện tích B. Dấu điện tích C. Hăng sơ điên mơi cua mơi tr ̀ ́ ̣ ̉ ường D. Độ lớn điện tích B. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Bài 1: Một bàn là điện được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức là 220V trong 30 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 1440 kJ. Tính cường độ dịng điện chạy qua bàn là. Bài 2 Câu 1. Một điện tích điểm q = –8.10–8C đặt tại một điểm O. Tính độ lớn và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm M do q gây ra cách O đoạn 10 cm trong mơi trường đồng tính có hằng số điện mơi . Mã đề 102 Trang 2/3 Câu 2. Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại cố định ở A và B trong khơng khí cách nhau 2 cm. Một điểm C cách q1 là 6 cm và cách q2 là 8 cm tại đó có cường độ điện trường bằng khơng. Tìm q1, q2. Biết q1 + q2 = +7.108 C HẾT Mã đề 102 Trang 2/3 ... độ điện trường tại điểm M do q gây ra cách O đoạn 10 cm trong mơi trường đồng tính có hằng số điện mơi . Mã đề? ?102 Trang 2/3 Câu 2. Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại cố định ở A và B trong khơng khí cách nhau 2 cm. ... Một điểm C cách q1 là 6 cm và cách q2 là 8 cm tại đó có cường độ điện trường bằng khơng. Tìm q1, q2. Biết q1 + q2 = +7.108 C HẾT Mã đề? ?102 Trang 2/3